. MỤC TIÊU:
Kiến thức : -HS nắm được k/n phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
- Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
Kỹ năng :Biết cách tìm công thức nghiệm TQ của nó và vẽ đ/t biểu diễn nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn .
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn giảng , SGK.
- HS: ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn( Đ/n , số nghiệm, cách giải).
III.PHƯƠNG PHÁP.
- Đàm thoại – vấn đáp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
63 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 Trường THCS Biển Bạch Đông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH – ĐẠI SỐ 9
CHƯƠNG
MỤC
TIẾT
TUẦN
I. CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
(18tiết)
Bài 1 : Căn bậc hai
1
I
Bài 2 : Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức - Luyện tập
2 &3
Bài 3 : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương – Luyện tập
4 & 5
II
Bài 4 : Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
6
Luyện tập
7
III
Bài 5: Bảng căn bậc hai
8
IV
Bài 6 : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai -Luyện tập
9 &10
V
Bài 7 : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.(tiếp) – Luyện tập
11 &12
VI
Bài 8 : Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai.Luyện tập
13 &14
VII
Bài 9 : Căn bậc ba
15
VIII
Ôn tập chương I
16
Ôn tập chương I (tt)
17
IX
Kiểm tra chương I
18
II.HÀM SỐ BẬC NHẤT ( 11TIẾT)
Bài 1 : Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.Luyện tập
19 &20
X
Bài 2 : Hàm số bậc nhất.Luyện tập
21 &22
XI
Bài 3 : Đồ thị của hàm số y = ax + b (). Luyện tập
23 &24
XII
Bài 4 : Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau.Luyện tập
25 & 26
XIII
Bài 5 : Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ().Luyện tập
27 & 28
XIV
Ôn tập chương II
29
XV
Kiểm tra chương II
*
III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Ôn tập học kì I
30
XVI
Ôn tập học kì I
*
Kiểm tra học kì I ( Cả đại số & Hình học)
31 &32
XVII
Bài 1 : Phương trình bậc nhất hai ẩn
33
XVIII
Trả bài kiểm tra học kì I ( Phần đại số)
34
Bài 2 : Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Luyện tập
35
XIV
Bài 3 : Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
36
Bài 4 : Giải hệ phương trình bằng phương cộng đại số
37
XX
Luyện tập
38
Luyện tập
39
XXI
Bài 5 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
40
Bài 6 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình(tt)
41
XXII
Luyện tập
42
Luyện tập
43
XXIII
Ôn tập chương III( trợ giúp của máy tính casiô)
44
Ôn tập chương III (trợ giúp của máy tính casiô)
45
XXIV
Kiểm tra chương III
46
IV.HÀM SỐ Y - AX2 (). PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN (24tiết)
Bài 1 : Hàm số y = ax2 ()
47
XXV
Luyện tập
48
Bài 2 : Đồ thị của hàm số y = ax2 (). Luyện tập
49&50
XXVI
Bài 3 : Phương trình bậc hai một ẩn . Luyện tập.
51&52
XXVII
Bài 4 : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai. Luyện tập
53&54
XXVIII
Bài 5 : Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
Luyện tập
55&56
XXIV
Bài 6 : Hệ thức VI – ÉT . Ứng dụng.
57
XXX
Luyện tập
58
Luyện tập
*
XXXI
Kiểm tra 45 phút.
59
Bài 7 : Phương trình qui về phương trình bậc hai.Luyện tập
60&61
XXXII
Bài 8 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
62
XXXIII
Ôn tập cuối năm
63
Ôn tập cuối năm (tt)
64&65
XXXIV
Kiểm tra cuối năm ( cả đại số & hình học)
66&67
XXXV
Luyện tập
68
XXXVI
Trả bài kiểm tra cuối năm( đại số)
69
Luyện tập
*
XXXVII
Oân tập chương IV ( với sự trợ giúp của máy tính Casiô)
70
Tháng 1 năm 2009
Ngày soạn : 20 / 12 / 2008 Tuần 1 8
Ngày dạy :…………………… Tiết 33
Chương III : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Bài 1 : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : -HS nắm được k/n phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó.
- Hiểu được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
Kỹ năng :Biết cách tìm công thức nghiệm TQ của nó và vẽ đ/t biểu diễn nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn .
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn giảng , SGK.
- HS: ôn tập phương trình bậc nhất một ẩn( Đ/n , số nghiệm, cách giải).
III.PHƯƠNG PHÁP.
- Đàm thoại – vấn đáp.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1 : Giớiù thiệu chương III
+ Giới thiệu bài toán cổ : Gà + Chó.
* 36 con được mô tả bởi : x + y = 36
* 100 chân được mô tả bởi : 4x + 2y =100.
x + y = 36 ; 4x + 2y =100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn .
+ Giới thiệu nội dung chương III.
- Đặt vấn đề tạo tình huống học tập như SGK
+Nghe GV trình bày .
- Mở SGK chú ý theo dõi .
HĐ2 : Tìm hiểu khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Nêu lại ví dụ về phương trình nhất hai ẩn:
x + y = 36 ; 4x + 2y =100.
+ Từ các ví dụ giới thiệu dạng TQ về phương trình nhất hai ẩn x và y .
+ Yêu cầu HS tự lấy ví dụ.
- Trong các P/t sau , P/t nào là P/t bậc nhất hai ẩn ?
a/ 4x – 0,5y ; b/ 3x2 + x = 5
c/ 0x + 8y = 0 ;d/ 3x + 0y = 0
e/ 0x + 0y = 2; g/ x + y-z = 3
Ví dụ 1:
Xét P/t : x + y = 36, ta thấy Với x = 2 ; y = 36 thì giá trị của VT = VP, Ta nói cặp số x = 2 ; y = 36 là một nghiệm của P/t .
- Hãy chỉ ra một cặp nghiệm khác của P/t ?
- Khi nào cặp số ( x0, y0) là một nghiệm của P/t
+ Yêu cầu HS đọc SGK – Tr5.
*Ví dụ 2 : Cho P/t 2x-y = 1.
Chứng tỏ cặp số (3;5) là một nghiệm của P/t ?
+ Nêu chú ý SGK.
+ Yêu cầu HS thực hiện ?1
a/ Kiểm tra xem các cặp số (1;1), ( 0,5;0)có ……
b/ Hãy tìm thêm một nghiệm khác của P/t?
+Yêu cầu HS thực hiện ?2
- Nêu nhận xét về số ngfhiệm của P/t
2x – y = 1 ?
+ Nêu như SGK.
- Thế nào là hai P/t tương đương ?
- Phát biểu quy tắc chuyển vế , quy tắc nhân khi biến đổi P/t?
+ Chốt lại vấn đề.
+ Ghi vở ví dụ và dạng TQ về P/t bậc nhất hai ẩn .
+ Đọc TQ .
+ Tự lấy ví dụ.
- a/ c/ d/ la øcác P/t bậc nhất hai ẩn.
- b/ e/ g/ không là P/t bậc nhất hai ẩn.
+Cả lớp ghi vở.
+ Nghiệm khác của P/t : (1;35), (6;30),……
- Nếu x = x0; y = y0 mà giá trị hai vế của P/t bằng nhau thì cặp số ( x0, y0) là một nghiệm của P/t .
+Thực hiện cá nhân.
+Thay x = 3; y = 5vào P/t 2x – y = 1, ta có : 2.3 – 5 = 1 VT = VP , nên cặp số (3;5) là một nghiệm của P/t .
+ Nghe GV trình bày.
+Thực hiện ?1
+ Cả lớp cùng làm ?2.
+ Trả lời miệng.
- Nêu đ/n P/t tương đương.
- Nêu quy tắc chuyển vế.
- Nêu quy tắc nhân.
+Ghi vở
1)Tìm hiểu khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn
+ Định nghĩa TQ : SGK
Phương trình nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng :
ax + by = c ,
trong đó a,b,c là các số đã biết (a 0 hoặc b) .
+ Ví dụ 1 : SGK
+ Ví dụ 2:SGK
+ Chú ý : SGK
+ Lời giải ?1/
a/ Thay x = 1; y = 1 vào…………
VT = VP , nên cặp số (1;1) là một nghiệm của P/t .
- T/tự cặp số (0,5;0) là 1nghiệm của P/t
b/ Chẳng hạn : (0;-1), (2;3),…………
+ Lời giải ?2/
- P/t 2x – y = 1 có vô số nghiệm .
Mỗi nghiệm là một cặp số. (x;y)
HĐ 3 : Tập nghiệm của P/t bậc nhất hai ẩn.
+ Xét P/t 2x – y = 1 .(2)
- Hãy biểu thị y theo x ?
+ Y/ cầu HS thực hiện ?2
+Nêu c/m như SGK
- Yêu cầu HS vẽ Đ/t y = 2x
+ Xét P/t 0x + 2y = 4 .(4)
- Nghiệm TQ của (4) được biểu diễn như thế nào? Hãy biểu diễn tập nghiệm bằng Đ/t ?
- P/t được thu gọn: 2y = 4 y = 2.
+Tương tự P/t 4x + 0x = 6 ( 5) ?
+ Giải thích lại.
+Biểu thị y theo x.Ta có :
y = 2x – 1 (2)
+ Thực hiện ?2.
+Ghi vở .
+ Chú ý nghe GV trình bày.
Vẽ (H.1) .
+Nghiệm TQ của (4) : xR
y = 2
- Biểu diễn tập nghiệm ( H.2)
+Nghiệm TQ của (5) : y = R
x = 1,5.
- Biểu diễn tập nghiệm ( H.3)
2)Tập nghiệm của P/t bậc nhất hai ẩn.
+ Lời giải ?2/
x
-1
0
0,5
1
2
2,5
y=2x-3
-3
-1
0
1
3
4
+ Hình 1:
y (d)
y0 M
O ½ x0 x
-1
+ Hình 2:
y
2 y = 2
A
O x
*HĐ4: Hướng dẫn.- Ôn tập kỹ theo vở ghi,
- Bài tập 1,2,3 Tr7 – SGK .
- Đọc có thể em chưa biết.
- Xem trước bài 2 .
Ngày soạn : 20 / 12 / 2008 Tuần 1 8
Ngày dạy :…………………… Tiết 34
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
(Đã soạn và dạy ở tiết 36 học kì I - PPCT cũ)
I. MỤC TIÊU.
-HS được củng cố các kiển thức cơ bản của học kì I
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính về căn thức bậc hai .
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Đề kiểm tra học kì .
- HS: ôn tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Ký duyệt
Ngày soạn : 20 / 12 / 2008 Tuần 1 9
Ngày dạy :…………………… Tiết 35
Bài 2 : HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : -HS nắm được k/n nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
- Nắm được phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ,khái niệm hệ hai phương trình tương tương .
Kỹ năng : - HS có kỹ năng vận dụng minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giảng , SGK.
- HS: ôn tập cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , thước kẻ , SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – Vấn đáp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập.
+ Nêu yêu cầu kiểm tra .
Cho phương trình 3x – 2y = 6 Hãy viết nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của phương trình ?
+ Nhận xét – Cho điểm .
+ Tạo tình huống học tập.
+Một em lên bảng kiểm tra .
- Minh hoạ hình học
+ Nhận xét bài của bạn .
+ Chú ý – Lắng nghe.
+ Đáp án :
Phương trình 3x – 2y = 6
Có nghiệm TQ : y
O 2 x
- Minh hoạ hình học -3
HĐ 2 : Tìm hiểu về khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
+Yêu cầu HS thực hiện ?1
Xét 2 phương trình : 2x + y = 3 (1) và x – 2y = 4 (2)
Kiểm tra rằng cặp số ( x,y) = (2;-1) vừa là nghiệm của (1) vừa là nghiệm của (2)
+ Từ ?1 . Ta nói cặp số ( x,y) = (2;-1) là một nghiệm của hệ phương trình :
2x + y = 3
x – 2y = 4
+Nêu tổng quát Tr9 – SGK.
+Thực hiện ?1
Một em lên bảng trình bày
Cả lớp cùng làm
+ Đọc và ghi nhớ tổng quát .
1) Tìm hiểu về khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Lời giải ?1
+Thay x = 2 và y = -1 vào p/t :
2x + y = 3 ,ta được : 2.2 +(-1 ) = 3
Thay x = 2 và y = -1 vào p/t :
x – 2y = 4,ta được : 2-2.(-1) = 4
Vậy : cặp số ( x,y) = (2;-1) vừa là nghiệm của (1) vừa là nghiệm của (2)
+Tổng quát : SGK
HĐ3 :Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
+Yêu cầu HS thực hiện ?2
+Yêu cầu HS đọc SGK
* Ví dụ 1 :- Xét hệ phương trình :
x + y = 3 (1)
x – 2y = 0 ( 2)
+ Hãy biến đổi (1) và (2) về dạng hàm số bậc nhất rồi xét xem vị trí tương đối của hai đường thẳng đó như thế nào với nhau ?
- Xác định toạ độ giao điểm của d1 và d2 rồi vẽ đồ thị hai đường thẳng trên cùng hệ trục toạ độ ?
- Hãy thử lại xem cặp số ( x; y) = ( 2;1 ) có là nghiệm của hệ hay không ?
* Ví dụ 2 :
Xét hệ phương trình .
3x – 2y = -6 (3)
3x – 2y = 3 (4)
+ Yêu cầu HS thực hiện các bước tương tự VD1
* Ví dụ 3 :
Xét hệ phương trình .
2x – y = 3 (5)
- 2x + y = -3 (6)
+Yêu cầu HS thực hiện tương tự ví dụ 2.
+ Yêu cầu HS thực hiện ?3
+ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm ? Và được ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng ?
+ Nêu tổng quát SGK.
+Nêu chú ý SGK .
+Thực hiện ?2
Trả lời miệng
+ Đọc SGK
+ Trình bày ví dụ 1
- Biến đổi (1) và (2) về hàm số bậc nhất, xác định vị trí tương đối của (1) và (2)
- Vẽ đồ thị (d1), (d2)
Thử lại ta thấy cặp số ( x; y) = ( 2;1 ) là một nghiệm của hệ .
+ Thực hiện tương tự ví dụ1.
+ Trả lời miệng ?3.
Một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có :
Một nghiệm duy nhất nếu hai Đ/t cắt nhau
Vô nghiệm nếu hai Đ/t song song.
Vô số nghiệm nếu hai Đ/t trùng nhau
+ Ghi nhớ tổng quát .
+Đọc chú ý SGK
2)Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
+ Lời giải ?2
( Nghiệm )
y
(d1)
* Ví dụ 1 : 3 (d2)
Từ (1) và (2) 1 M
ta có : O 2 3 X
- Giao của (d1)&(d2) là điểm M(2;1 )
Vậy hệ có nghiệm duy nhất..
* Ví dụ 2 :
Từ (3) và (4) ta có :
Ta thấy (d1)(d2) y (d1)
vì có a = a’ ; b b’ 3 (d2)
(d1)(d2) chúng
không có điểm chung. -2 O 1 X
Vậy hệ phương trình -3/2
đã cho vô nghiệm .
* Ví dụ 3 :
Từ (5) và (6) ta có :
Ta thấy (d1)(d2) vì có a = a’;b = b’
nghiệm của (5) cũng là nghiệm của (6)
+ Lời giải ?3
Hệ phương trình trong ví dụ 3 vô số nghiệm ,vì (d1)(d2) chúng có vô số điểm chung ,
+ Tổng quát: SGK
HĐ 4 :Hệ phương trình tương đương.
Đ/n hệ p/t tương đương tương tự như Đ/n p/t tương đương. - Ký hiệu : (Tương đương )
+ Ghi nhớ định nghĩa
3)Hệ phương trình tương đương
* Bài tập 4 Tr11 – SGK.
Không cần vẽ hãy cho biết số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau :
a)
b)
….
* Bài tập 7 Tr12 – SGK.
Cho hai phương trình 2x + y = 4 và 3x + 2y = 5
a) Tìm nghiệm TQ cuả mỗi phương trình.
b) Vẽ các đường thẳng biểu diễn tập nghiệm ..
* Bài tập 9 Tr12 – SGK.
+ Trả lời miệng .
a) Hai đường thẳng cắt nhau vì a hệ có nghiệm duy nhất .
b) Hai đường thẳng song song vì a hệ vô nghiệm .
c) Hai đường thẳng trùng nhau vì a = a’ ; b = b’ hệ có vô số nghiệm .
+ Cả lớp cùng thực hiện
+Hoạt động nhóm.
+ Lời giải bài 4 :
+ Lời giải bài 7 :
a) Nghiệm TQ của 2x + y = 4 là:
x R ; y = -2x + 4
Nghiệm TQ của 3x +2y = 5 là:x R ; y =
b) Vẽ đồ thị: 4
5/2
O 5/3 2 3 x
-2
Ta thấy 2đ/t cắt nhau tại M(3;-2)
Vậy nghiệm chung của hai p/t là
(x ; y) = (3;-2)
* Hướng dẫn : - Nắm vững số nghiệm của hệ phương trình .
- Bài tập 5,6,8,11 Tr11 – SGK. 8,9 SBT .
- Đọc trước bài 3.
Ngày soạn : 22 / 12 / 2008 Tuần 19
Ngày dạy :…………………… Tiết 36
Bài 3 :GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : -HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế.
- Nắm vữngcách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
Kỹ năng : - HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (Hệ vô nghiệm hoặc hệ vô số nghiệm )
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giảng , SGK.
- HS: SGK, chuẩn bị trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – Vấn đáp
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1 : Tìm hiểu qui tắc thế.
+Giới thiệu qui tắc thế .
Ví dụ 1 :- Xét hệ phương trình
(I) x – 3y = 2 (1)
-2x + 5y = 1 (2)
- Từ (1) hãy biểu diễn x theo y .
- Thế (*) vào (2) ta được phương trình như thế nào ?
- Dùng (*) thay thế cho (1) , (**) thay thế cho (2) ta được hệ phương trình như thế nào ?
+Tóm tắt lại cách giải .
Y/cầu HS đọc lại qui tắc thế
Lưu ý : Ở bước 1 có thể biểu diễn y theo x .
+ Chú ý – Lắng nghe.
+Thực hiện theo GV .
- Từ (1) biểu diễn x theo y,ta có : x = 3y + 2 (*)
Thay (*) vào (2),ta được :
- 2 (3y + 2) + 5y = 1 (**)
Ta có hệ
+ Trình bày lại.
+ Đọc lại qui tắc thế
1) Tìm hiểu qui tắc thế.
+ Qui tắc : SGK
* Ví dụ 1 :
(I)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất :
(x;y) = (-3;-5)
HĐ2 : Áp dụng
* Ví dụ 2 :
+Yêu cầu HS thực hiện ?1
Giải hệ phương trình sau bằng PP thế.
4x – 5y = 3 (1)
3x – y = 16 (2)
Gợi ý : Từ (2) biểu diễn y theo x
+Yêu cầu HS tự đọc chú ý
* Ví dụ 3 :
+Yêu cầu HS thực hiện ?2
Bằng minh hoạ hình học hãy giải thích tại sao hệ (III) có vô số nghiệm .
+Yêu cầu HS thực hiện ?3
Xét hệ phương trình :
(IV) 4x + y = 2 (1)
8x + 2y = 1 (2)
Bằng minh hoạ hình học và bằng PP thế hãy giải thích tại sao hệ (IV) vô nghiệm .
+ Giải hệ phương trình bằng PP thế hay minh hoạ hình học đều cho ta một kết quả duy nhất .
+Tự nghiên cứu ví dụ 2
+Thực hiện ?1 theo gợi ý.
+ Tự đọc chú ý .
+Tự nghiên cứu ví dụ 3
+ Thực hiện ?2
Dựa vào vị trí tương đối của hai đường thẳng.
+ Thực hiện ?3 theo nhóm
Hai em lên bảng làm theo 2cách.
Bằng PP thế .
Bằng minh hoạ hình học .
+ Chú ý – theo dõi.
2)Áp dụng :
* Ví dụ 2 : SGK
+ Lời giải ?1/
+Từ (2) biểu diễn y theo x , ta có :
(I) 4x – 3y = 3 (1)
3x - y = 16 (2)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất :
( x ; y) =(7 ; 5)
* Ví dụ 3 :
+ Lời giải ?2/
+Ta có hệ ( III)
2x – y = -3 2x – y = -3 (d1)
-2x + y = 3 2x - y = -3 ( d2)
Ta thấy hai Đ/t trùng nhau . Nghiệm của (1) cùng là nghiệm của (2). Do đó hệ (III) vô số nghiệm .
+ Lời giải ?3/
Bằng PP thế .
Từ (1) biểu diễn y theo x, ta có :
y = 2 – 4x (*),thay (*) vào (2) ta được :
8x + 2( 2 – 4x) = 1 0x = -3 (**)
Ta thấy (**) vô nghiệmHệ vô nghiệm
Bằng minh hoạ hình học .
(IV) y = - 4x + 2 (d1)
y = - 4x + ½ (d2)
Ta thấy (d1) (d2) y
vì có : a = a’ ; b b’
chúng không có
điểm chung
Hệ vô nghiệm
HĐ3 : Củng cố – Luyện tập
* Bài tập 12 Tr15– SGK.
Giải hệ phương trình sau bằng PP thế .
a) x - y = 3
3x - 4y = 2
b) 7x - 3 y = 5
4x + y = 2
+Cả lớp cùng làm
– Hai em lên bảng .
HĐ3 : Củng cố – Luyện tập
+ Lời giải bài 12 :
a)
Vậy :Hệ đã cho có nghiệm duy nhất
( x ; y) =(10 ; 7)
b)
Vậy :Hệ đã cho có nghiệm duy nhất
( x ; y) =( ; )
* Hướng dẫn : - Nắm vững các bước giải hệ phương trình bằng PP thế .
Ký duyệt
- Bài tập Tr15-16 – SGK.
- Đọc trước bài 4.
Ngày soạn : 25/12/2008 Tuần 20
Ngày dạy :………………… Tiết 37
Bài 4 : GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG
PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : - Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số.
- Cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng qui tắc cộng đại số.
Kỹ năng : - Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giảng , SGK.
- HS : Đọc trước bài.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – Vấn đáp , chia nhóm nhỏ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1 :Kiểm tra bài cũ .
HS1: * Nêu các bước giải hệ phương trình bằng qui tắc thế ?
* Bài tập : Giải hệ phương trình sau bằng qui tắc thế.
2x + y = 3
x – y = 6
+ Nhận xét và cho điểm .
+Đặt vấn đề vào bài mới .
+Phát biểu các bước giải hệ phương trình bằng qui tắc thế như SGK
+ Aùp dụng làm bài tập
+Dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
+ Chú ý – Lắng nghe .
* Kiểm tra :
+ Đáp án : SGK
* Bài tập :
2x + y = 3 y = 3 – 2x
x – y = 6 x – (3 – 2x) = 6
y = 3 – 2x y = -3
3x = 9 x = 3
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
(x;y) = ( 3 ; -3 )
HĐ2 : Tìm hiểu qui tắc cộng đại số
+ Giới thiệu qui tắc cộng đại số gồm 2 bước thông qua ví dụ1 :
Xét hệ phương trình
2x – y = 1 (I)
x + y = 2
Từ (I) cộng vế với vế hai phương trình của hệ ta được phương trình như thế nào ?
Thay thế (*) cho (1) hoặc (2) ta được hệ phương trình như thế nào ?
+Yêu cầu HS thực hiện ?1
Từ (I) trừ vế với vế hai phương trình của hệ và viết ra các hệ phương trình mới thu được ?
+ Tóm tắt lại qui tắc.
+Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
+ Từ (I) cộng vế với vế hai phương trình của hệ,ta được :
(2x – y) +(x + y) = 3
hay : 3x = 3 (*)
Thay thế (*) cho (1) hoặc (2) ta được hệ :
hoặc
+Hoạt động nhóm ?1 qua bảng nhóm.
Thực hiện các bước như ví dụ1.
+ Ghi nhớ qui tắc SGK .
1) Tìm hiểu qui tắc cộng đại số:
* Qui tắc : SGK
Ví dụ 1 :
+ Lời giải ?1/
+ Từ (I) trừ vế với vế hai phương trình của hệ,ta được :
(2x – y) - (x + y) = -1
hay : x – 2y = -1 (**)
Thay thế (**) cho (1) hoặc (2) ta được hệ :
x – 2y = -1 hoặc 2x – y = 1
x + y = 2 x – 2y = -1
HĐ3 : Áp dụng
* Trường hợp thứ nhất :
Ví dụ 2 : Xét hệ phương trình
2x + y = 3 (II)
x - y = 6
?2. các hệ số của y trong hệ (II) có đặc điểm gì ? Áp dụng qui tắc cộng giải hệ (II) ?
Ví dụ 3 :
Xét hệ phương trình
2x + 2y = 9 (III)
2x -3y = 4
?3. các hệ số của x trong hệ (III) có đặc điểm gì ? Áp dụng qui tắc cộng giải hệ (II)
* Trường hợp thứ hai :
Ví dụ 4 :
Xét hệ phương trình
3x + 2y = 7 (1) (IV)
2x +3y = 3 (2)
Từ (IV) nhân 2vế của (1) với 2 của (2) với 3, ta được hệ phương trình như thế nào ?
?4.Giải hệ (IV) bằng PP đã nêu ở trường hợp 1
?5. Nêu một cách khác để đưa hệ (IV) về trường hợp 1
+Từ hai trường hợp tóm tắt lại các bước giải như SGK .
+Thực hiện cá nhân ?2
Trả lời miệng.
- Là số đối của nhau.
+ Thực hiện cá nhân ?3
Trả lời miệng câu a)
+ Các hệ số của x trong hệ (III) là bằng nhau .
+ Một em lên bảng trình bày câu a)
+Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Ta được hệ :
+ Cả lớp cùng làm.
* Cách khác :
+Đọc và ghi nhớ qui tắc SGK.
2)Áp dụng :
Ví dụ 2 :
+ Lời giải ?2/
Từ (II) cộng vế với vế hai phương trình của hệ,ta được : 3x = 9 x = 3
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
( x; y) = ( 3 ; -3)
Ví dụ 3:
+ Lời giải ?3/
b) Từ (III) trừ vế với vế hai phương trình của hệ,ta được: 0x + 5y = 5 hay y = 1
Do đó (III) 5y = 5 y =1
2x –3y =4 x = 3,5
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
( x ; y) = ( 3,5 ; 1 )
Ví dụ 4 :
+ Lời giải ?4/
Ta được hệ :
Trừ vế với vế hai phương trình của hệ ,ta được : 0x - 5y = 5 hay y = - 1
Do đó (IV)
+ Lời giải ?5/
Từ (IV) nhân 2vế của (1) với 3 của (2) với -2, ta được hệ :
9x + 6y = 21
-4x - 6y = -6
Cộng vế với vế hai p/t của hệ ,ta được : 5x + 0y = 15 hay x = 3
Do đó (IV)
HĐ4 : Luyện tập
* Bài tập 20 Tr19 – SGK.
+ Yêu cầu Hs hoạt đông theo nhóm.
+ Hướng dẫn nhóm HS thực hiện.
+ Nhận xét .
+ Hoạt động nhóm
Tổ 1 : Câu a/
Tổ 2 : Câu c/
Tổ 3 : Câu e/
+ Đại diện nhóm lên trình bày
+ Các nhóm nêu nhận xét
* Luyện tập
+ Lời giải bài 20 :
a)
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
( x ; y) = ( 2 ; -3 )
c)
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
( x ; y) = ( 3 ; -2 )
e)
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất
( x ; y) = ( 5 ; 3 )
* Hướng dẫn : - Học và nắm vững qui tắc cộng đại số .
- Bài tập Tr19 – SGK.
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn : 27/12/2008 Tuần 20
Ngày dạy :……………… Tiết 38
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : - Giúp HS được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương pháp thế.
Kỹ năng : - Rèn kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng các phương pháp.
Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, tư duy lô gíc.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giảng , SGK.
- HS : Đọc trước bài, bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – Vấn đáp , chia nhóm nhỏ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1 : Kiểm tra
Giải hệ phương trình sau:
+ Nhấn mạnh : hai PP cách làm tuy khác nhau, nhưng cùng nhằm mục đích là qui về giải pt 1ẩn, từ đó tìm ra nghiệm của hệ pt.
Bài tập 22a/ SGK
Giải hệ phương trình sau bằng PP cộng:
+ Nhận xét – cho điểm.
HS1:Giải bàng PP thế
HS2:Giải bàng PP cộng
HS3:
+ Dưới lớp nêu nhận xét.
* Kiểm tra :
+ Bằng PP thế :
+ Bằng PP cộng :
Nghiệm của hệ pt(x;y)=(3;4)
+ Lời giải bài 22a/
HĐ2 : Luyện tập
Bài 22 Tr19 – SGK.
+ Yêu cầu Hs làm tiếp bài 22b/ c/ bằng PP cộng hoặc PP thế.
+ Qua bài tập 22, các em cần ghi nhớ khi giải một hệ pt mà dẫn đến một pt trong đó các hệ số của cả hai ẩnđều bằng 0 , nghĩa là pt có dạng 0x + 0y = m, thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m0, và vô số nghiệm nếu m = 0.
Bài 23Tr1
File đính kèm:
- Toan Dso ki II - 08.doc