I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được định nghĩa , ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giảng , SGK, máy tính bỏ túi.
- HS : On tâp. K/n về căn bậc hai ( Toán 7 ) , SGK, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – vấn đáp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :.
91 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Biển Bạch Đông , Thới Bình, Cà Mau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần 1
Ngày dạy : Tiết 1
Chương I : CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA
Bài 1 : CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được định nghĩa , ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giảng , SGK, máy tính bỏ túi.
- HS : Oân tâp. K/n về căn bậc hai ( Toán 7 ) , SGK, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – vấn đáp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 :Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn
- Giới thiệu chương trình đại số 9, gồm 4 chương :
Chương I : Căn bbậc hai – căn bậc ba.
Chương II: Hàm số bậc nhất.
Chương III: Hệ hai PT bậc nhất hai ẩn.
Chương IV: Hàm số y= ax2-PT bậc hai một ẩn.
- Giới thiệu nội dung chương I
Nội dung bài học.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về căn bậc hai số học
+ Nêu câu hỏi.
- Hãy nêu đ/n căn bậc haiï của một số a không âm ?
-Với số a dương, có mấy căn bậc hai ? cho ví dụ?
- Hãy viết dưới dạng kí hiệu ?
- Tại sao số âm không có CBH ?
+ Yêu cầu HS thực hiên ?1
- Tìm các CBH của mỗi số sau
a/ 9 ; b/ 4 ; c/ 0,25 ; d/ 2
9
+ Yêu cầu HS giải thích rõ các ví dụ .
+Từ ?1 giới thiệu đ/n CBH số học của số a.
( a≥ 0 ) như SGK .
+ Chú ý cho HS cách viết 2chiều để HS khắc sâu.
+Yêu cầu HS thực hiện ?2
-Tìm CBHSH của mỗi số sau :
a/ 49 ; b/ 64 ; c/ 81 ; d/ 1,21
+ Y/cầu HS xem bài giải mẫu câu a/ SGK.
- Gọi đồng thời 3 HS lên bảng trình bày.
+ Giới thiệu phép toán tìm CBHSH của số không âm là phép khai phương .
- Ta đã biết phép toán trừ là phép ngược của phép toán cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân.Vậy phép KP là phép toán ngược của phép toán nào ?
- Để KP một số người ta có thể làm bằng những cách nào ?
+ Yêu cầu HS thực hiện ?3
- Tìm các CBH của mối số sau :
a/ 64 ; b/ 81 ; c/ 1,21
Hoạt động 3 : So sánh các căn bậc hai số học
+Giới thiệu như SGK.
- Cho a, b≥ 0.
Nếu a< b thì so với như thế nào ?
+ Ta có thể c/m điều ngược lại
Với a, b≥ 0. Nếu < thì a< b .Từ đó ta có định lí sau :
+ Gới thiệu định lí SGK Tr 5
+ Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 2 SGK .
+Yêu cầu HS thực hiện ?4
a/ 4 và b/ và 3
+Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3 SGK .
+Yêu cầu HS thực hiện ?5để củng cố.
Tìm số x không âm biết :
a/ > 1 b/ < 3
GV: Nhận xét
Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tâp
Bài tập 3 Tr6 –SGK
a/ x2 = 2 ; b/ x2 = 3 ;
c/ x2 = 3,5 ..
_ Gợi ý x2 = 2 x là CBH của 2
*Bài tập 5 Tr4 – SBT :
So sánh các số ( không dùng máy )
a/ 2 và + 1
b/ 1 và - 1
+ Nhận xét – sửa chữa đúng sai .
- Cả lớp chú ý – lắng nghe.
Mở SGK Trang 4 và theo dõi
+ Trả lời miệng.
- Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a .
- Với số a dương có đúng 2 CBH là 2 số đối nhau là và -
- VD : CBH của 4 là 2 và -2
= 2 ; - = 2
- Số âm không có CBH vì bình phương mọi số đều không âm + Cả lớp cùng làm ?1
+Nghe GV giới thiệu cách viết đ/n 2 chiều vào vở .
+ Cả lớp cùng làm ?2
Đại diện 3 HS lên bảng .
HS1: b/
HS2 : c/
HS3: d/
+ Cả lớp chú ý – lắng nghe
- Phép KP là phép toán ngược của phép bình phương .
- Để KP một số người ta có thể dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi .
+Trả lời miệng ?3
a/ CBH của 64 là 8 và -8
b/ CBH của 81 là 9 và -9
c/ CBH của 1,21 là 1,1 và -1,1
+ Nghe GV trình bày .
Cho a, b≥ 0.
Nếu a< b thì <
+ Ghi nhớ định lí SGK Tr 5.
+ Nghiên cứu ví dụ 2 SGK.
+ Cả lớp cùng làm ?4
Đại diện 2 em lên bảng trình bày .
HS1: a/ HS2:b/
+Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 3 SGK
+ Trả lời ?5.
+ Cả lớp cùng làm.
+ Hoạt động theo nhóm
½ lớp câu a/
½ lớp câu b/
+Ghi vở .
!/ Tìm hiểu về căn bậc hai số học.
+ Định nghĩa : SGK
+ Lời giải ?1/
a/ CBH của 9 là 3 và -3 vì ()2 = 9
b/ CBH của là vì
c/ CBH của 0,25 là 0,5 và -0,5 vì :.
d/ CBH của 2 là và -,vì :..
* Chú ý : Với a≥ 0 , Ta có :
- Nếu x = thì x≥ 0 và x2 = a
- Nếu x≥ 0 và x2 = a thì x =
Ta viết :
x = x2 = a
x≥ 0
+ Lời giải ?2/
b/ = 8 vì 8≥ 0 và 82 = 64
c/ = 9 vì 9≥ 0 và 92 = 81 d/=1,1 vì 1,1 ≥ 0 và1,12
+ Lời giải ?3/
2/ So sánh các căn bậc hai số học .
*Định lí : SGK.
+ Ví dụ :
+ Lời giải ?4/
a/ Có 16 > 15 > 4>
b/ Có 11>9 >>3
+ Lời giải ?5/
a/ > 1 >
x>1 . Vậy x>1
b/ < 3 <
x < 9 với x≥ 0.
Vậy 0 x 9
* Củng cố – Luyện tâp.
Bài tập 3 Tr6 –SGK
a/ x2 = 2 x = 1, 414
b/ x2 = 3 x = 1,732
Bài tập 5 Tr4 – SBT :
a/ Có 1< 2 <
1+1 < + 1
2 < + 1
b/ Có 4 > 3 >
2 >
2 – 1 > - 1
1 > - 1
*Hướng dẫn : - Học và nắm vững CBH SH của số không âm . Định lí so sánh CBH .
- BT: 1, 2, 4 ,5 Tr6-7 – SGK , 1,4,7,9 SBT Tr4- 5 .
- Oân tâp định lí Pitago , qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số .
- Xem trước bài 2 .
Ngày soạn : Tuần 1
Ngày dạy : Tiết 2
Bài 2 : CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 =
I. MỤC TIÊU :
-HS biết tìm điều kiện xác định ( Hay có nghĩa ) của và có kỹ năng thực hiện đièu đó khi biểu thức A không phức tạp ( Bậc nhất, phân thức đại số mà tử và mẫu là bậc nhất , còn mẫu hay tử còn lại là hàm số bậc hai có dạng a2 + m hay : – (a2 + m ) khi m dương .
- Biết cách chứng minh định lý : và biết vận dụng hằng đẳng thức dể rút gọn biểu thức .II.CHUẨN BỊ :
- GV : Soạn giảng, SGK .
- HS : Oân tâp định lí Pitago , qui tắc tính giá trị tuyệt đối của một số .
III. PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại – vấn đáp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tạo tình huống học tập .
+ Nêu yêu cầu kiểm tra .
1/ Nêu định nghĩa CBHSH của số a viết dưới dạng ký hiệu
- Bài tập : Các khẳng định sau đúng hay sai ?
a/ CBH của 64 là 8 và -8.
b/ = 8 ; c/ ()2 = 3
2/Phát biểu và viết định lí so sánh CBHSH.
* Bài tập 4 Tr7 SGK .
a/= 15.
b/ < 4 .
+ Nhận xét và cho điểm .
+ Đặt vấn đề vào bài mới .
- Mở rộng CBH của một số không âm ta có căn thức bậc hai .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu căn thức bậc hai .
+Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 -Vì sao AB = 2 ?
+Giới thiệu2 là căn thức bậc hai của 25 – x2 còn 25 – x2 là biểu thức dưới dấu căn.
+ Yêu cầu một HS đọc tổng quát SGK.
+ Nhấn mạnh : chỉ xác định nếu A≥ 0
Vậy : xác định A≥ 0 .
*Ví dụ 1 Tr8- SGK .
GV hỏi thêm : Nếu x = 0 ; x = 3 thì lấy giá trị nào ?
- Nếu x = -1 thì sao ?
+Yêu cầu HS thực hiện ?2 . Với giá trị nào của x thì xác định .
*Bài tập 10 Tr10 – SGK .
a/ b/
c/ d/
Hoạt động 3 :Hằng đẳng thức 2 = .
+Yêu cầu HS đọc và trả lời ?3.
Điền số thích hợp vào ô trống .
- Nhận xét và rút ra quan hệ giữa 2 và a.
+Như vậy không phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả cũng được số ban đầu .
- Ta có định lí .
+Hướng dẫn HS Chứng minh định lí .
- Để c/m : 2 = a.. Ta cần c/m điều gì ?
- Hãy c/m điều kiện trên ?
+Giải thích ?3.
2 = = 0, 2 ; = = 0
2= = 3 ;
+Yêu cầu HS tự đọc lời giải VD2 và VD3
*Bài tập 7 Tr10- SGK . Tính
a/ 2 ; b/ 2
c/ -2 ; d/ - 0,4 2
+ Nêu chú ý Tr10 – SGK
*VD4 :Rút gọn .
+Hướng dẫn HS tự làm .
Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập
GV: Nêu câu hỏi
* có nghĩa khi nào ?
*2 = ? khi A ≥ 0 , A < 0
* Bài tập 8 Tr10 – SGK.
d) 32 với a < 2
* Bài tập 9 Tr10 – SGK .Tìm x biết :
a/ 2 = 7 ; b/ 2 =
+ Hai em lên bảng trả bài.
+Dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
+Chú ý – Lắng nghe .
+ Một em đọc to ?1 .
Trong tgv ABC, ta có :
AB2 + BC2 = AC2 (Đ/l Pitago)
AB2 + x2 = 52
AB2 = 25 – x2
2
+Chú ý – Lắng nghe
+ Một em đọc tổng quát SGK .
Cả lớp ghi vở.
+Nghiên cứu ví dụ 1 Tr8- SGK
-Nếu x = 0 thì = = 0
Nếu x = 3 thì = = 3 .
Nếu x = -1 thì không có nghĩa .
+ Cả lớp cùng làm ?2 .
+Trả lời nhanh bài tập
Hai em lên bảng điền .
+ Nêu nhận xét
- Nếu a < 0 thì 2 = - a.
- Nếu a ≥ 0 thì 2 = a.
+ Chú ý – Lắng nghe Cả lớp ghi vở định lí .
+Để c/m 2 = . , ta cần c/m
≥ 0
= a 2
+ C/m định lí vào vở.
+ Chú ý – Lắng nghe.
+ Tự đọc lời giải VD2 và VD3
+ Đứng tại chỗ trả lời
a/2 = = 0,1
b/ 2 = = 0,3
c/ -2 = = 1,3
d/ - 0,4 2 =(- 0,4 )
=(- 0,4) 0,4 = -16
+ Cả lớp ghi chú ý vào vở.
+ Chú ý – Lắng nghe
Ghi ví dụ 4 vào vở .
+Thực hiện cá nhân.
+ Trả lời miệng.
* có nghĩa khi và chỉ khi A ≥ 0 .
*2 = = = A nếu A ≥ 0
= - A nếu A < 0
½ lớp làm bài 8/
½ lớp làm bài 9/
* Kiểm tra :
1/ x =
+ Bài tập:
a/ Đúng b/ Sai. c/ Đúng.
2/ Với a, b≥ 0.
Nếu a< b thì <
* Bài tập 4 Tr7 SGK .
a/ = 15 x = 152 = 225.
Vậy : x = 225.
b/ < 4 .
Với x ≥ 0, ta có < 4 2x < 1x < 8
Vậy : 0 ≤ x < 8 .
1/Tìm hiểu căn thức bậc hai .
+ Lời giải ?1/
+ Tổng quát : SGK
+ Lời giải ?2/
xác định 5 – 2x ≥ 0 5≥ 2x x ≤ 2,5
+ Lời Giải bài 10:
a/ có nghĩa khi ≥ 0 a ≥ 0
b/ có nghĩa khi -5a ≥ 0 a ≤ 0
c/ có nghĩa khi 4- a ≥ 0 4 ≥ a hay a ≤ 4
d/ có nghĩa khi 3a + 7≥ 0
2/Hằng đẳng thức 2 =.
?3/
a
-2
-1
0
a2
4
1
0
2
1
0
+ Định lí : SGK
+ C/m: Thật vậy : Với aR . Ta có : a ≥ 0
( Theo đ/n giá trị tuyệt đối )
- Nếu a ≥ 0 thì = a nên ( )2 = a2
Nếu a< 0 thì = - a nên ()2 = ( -a )2 = a2
Do đó : ( )2 = a2 với aR
Vậy : chính là CBHSH của a2.Tức2=
+ Ví dụ 2:
+ Ví dụ 3 :
* Chú ý : 2 = A nếu A ≥ 0
2 =- A nếu A < 0
+ Ví dụ 4:
a/ 2 với x≥ 2 .
Ta có :2 = = x-2.
( vì x ≥ 2 nên x - 2 ≥ 0 ).
b/6 = = ,
vì a < 0 nên a3 < 0
= - a3, vậy : 6 = - a3
* Củng cố – Luyện tập
* Bài tập 8 Tr10 – SGK.
d/ 32 = 3.
= 3 ( 2- a )
( vì a - 2 < 0 = 2- a )
* Bài tập 9 Tr10 – SGK .
a/2 = 7 b/ 2 =
= 7 = 8
x1,2 = 7 x1,2 = 8
* Hướng dẫn : - HS cần nắm vững điều kiện để có nghĩa và hằng đẳng thức 2 =
- Hiểu cách c/m định lí 2 = với a .
-Bài tập 8, 9, 10, 11, 12, 13 Tr10- 11 – SGK .
- Tiết sau luyện tập .
Ngày soạn : Tuần 1
Ngày dạy : Tiết 3
LUYỆN TẬP .
I. MỤC TIÊU :
- HS được rèn kĩ năng tìm ĐK của x để căn thức có nghĩa , biết áp dụng hằng đẳng thức 2 = để rút gọn biểu thức .
- HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức ssố , phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình .
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giảng , SGK.
- HS: SGK, ôn tập hằng đẳng thức 2 =
III. HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC :
Hoạt động 1 :Kiểm tra bài cũ .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV : Nêu yêu cầu kiểm tra .
H1 :* Nêu điều kiện để có nghĩa .
*BT 12 Tr11- SGK . Tìm x , biết :
a/ ; b/ .
H2 : Hãy điền vào chỗ trống ( ) để được khẳng định đúng :
*2 = = .nếu A ≥ 0
= nếu A < 0
* BT 10 Tr10- SGK. Rút gọn
a/ 2
b/
H3: * BT 10 Tr11- SGK . Chứng minh đẳng thức .a/ (-1 )2 = 4 – 2
b/ - = -1
GV: Nhận xét và cho điểm
HS : Hai em lên bảng trả bài .
HS1: * có nghĩa khi A ≥ 0 .
*BT 12 Tr11- SGK .
a/ có nghĩa ; b/ có nghĩa
2x +7 ≥ 0 2x ≥ -7 ; - 3x + 4 ≥ 0
x ≥. ; -3x ≥ -4 x
HS2 :
*2 = = A nếu A ≥ 0
= -A nếu A < 0
* BT 10 Tr10- SGK.
a/ 2 = = 2 - vì 2= >
b/ = =-3
vì 3 = <
HS3: * BT 10 Tr11- SGK .
a/ Ta có :
Vế trái =(-1 )2 =()2 -2.1 + 12
= 3 -2+1 = 4 – 2
=Vế phải ( đpcm )
b/Ta có:
Vế trái=-
=
= -
= -1 - = -1 = Vphải ( đpcm )
HS: Dưới lớp nhận xét bài của bạn.
Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập
* BT 11 Tr11- SGK.Tính :
a/ + + :
b/ 36 : -
GV: (Gợi ý) . Thực hiện phép tính : Kp , nhân, chia, cộng , trừ . Từ trái sang phải .
GV: Yêu cầu HS làm tiếp câu c/ , d/
c/
d/ 2
* BT 12 Tr11- SGK. Tìm x để căn thức sau có nghĩa .
c/ ; d/ 2
GV gợi ý câu c/ Cănthức có nghĩa khi nào ?
- Tử là 1 > 0 . Vậy mẫu phải như thế nào ?
* BT 13 Tr11- SGK . Rút gọn các biểu thức sau
a/ 22 – 5a , với a <0
b/ 2 + 3a , với a ≥ 0
c/ 4 + 3a2
d/ 56 - 3a3 với a < 0
* BT 14 Tr11- SGK. Phân tích thành nhân tử .
a/ x2 – 3 ; d/ x2 – 2 x + 5
GV gợi ý HS biến đổi đưa về hằng đẳng thức .
* BT 15 Tr11- SGK .
Giải các phương trình sau:
a/ x2 - 5 = 0
b/ x2 – 2 x + 11 = 0
Gợi ý :Biến đổi vế trái đưa về hằng đẳng thức – Aùp dụng giải phương trình tích , tìm nghiệm của phương trình .
HS : Hoạt động cá nhân
Hai em lên bảng làm
HS1 : a/ + + :
= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2 = 22
HS2: b/ 36 : -
= 36 : 2 - 2
= 36 : 18 – 13 = 2 – 13 = - 11
HS3: c/ = = 3
HS4: d/ 2 = = 5
HS : Cả lớp cùng làm .
c/ có nghĩa > 0
Có 1 > 0 - 1+ x > 0 x > 1
d/ 2 có nghĩa với R.
Vì x2 ≥ 0 vớiR x2 + 1 ≥ 1 vớiR
HS: Hoạt động nhóm – Đại diện nhóm lên bảng trình bày .
TL1: a/ 22 – 5a = 2 - 5a
= -2a – 5a = -7a ( với a <0 .)
TL2: b/ 2 + 3a = + 3a
= 5a + 3a = 8a (với a ≥ 0 5a >0 )
TL3: c/ 4 + 3a2 = + 3a2
=3a2 + 3a2 = 6a2
TL4: d/ 56 -3a3 = 5 - 3a3
= 5.(-2a3)- 3a3 = - 10a3 – 3a3 = -13a3
( Vì a < 0 2a3 < 0 )
HS : Trả lời miệng .
TL: a/ x2 – 3 = ( x - ) ( x + )
d/ x2 – 2x + 5 = x2 – 2. x. + ()2
= ( x - )2
HS: Hoạt động nhóm – Đại diện nhóm lên bảng trình bày .
a/ x2 - 5 = 0
( x - ) + ( x + )= 0
x - = 0 hoặc x + = 0
x = hoặc x = -
Vậy phương trình có 2 nghiệm : x1,2 =
b/ x2 – 2 x + 11 = 0
( x - )2 = 0
x - = 0
x =
Vậy phương trình có nghiệm : x =
Ký duyệt
*Hướng dẫn :
- Oân tập kĩ lí thuyết bài 1 & bài 2 .
-Bài tập về nhà : 16 Tr12- SGK , 12- 16 Tr 5-6 – SBT.
-Xem trước bài 3
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn : Tuần 2
Ngày dạy : Tiết 4
Bài 3 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG.
I/ MỤC TIÊU :
- HS nắm được nội dung và cách c/m định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương .
- Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai và các chú ý .
II . CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giảng , SGK .
- HS: SGK, xem trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC :
Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Nêu vấn đề tạo tình huống học tập như SGK Tr12 .Vào bài mới .
HS: Chú ý – Lắng nghe.
Hoạt động 2 : Định lí .
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 Tr12 – SGK .
Tính và so sánh :
và .
GV: Từ ?1. nêu nội dung định lí .
GV: Hướng dẫn HS c/m định lí.
H1: Với a ≥ 0 , b ≥ 0 . Em có nhận xét gì về , và ?
H2: Hãy tính ( .)2
Vậy : Với a ≥ 0 , b ≥ 0 , . ≥ 0
. xác định và không âm và
( .)2 = a.b
GV: Định lí trên được c/m dựa vào CBHSH của một số không âm .
GV: Nêu chú ý Tr13 – SGK .
Với a, b, c ≥ 0 =.
HS: Cả lớp cùng thực hiện ?1
TL: Ta có : = = 20
.= . = 4. 5 = 20
Vậy : = . ( = 20)
HS: Đọc nội dung định lí Tr12 – SGK
Với 2số a và b không âm . Ta có :
= .
HS: C/m định lí theo hướng dẫn của GV.
TL1: Với a ≥ 0 , b ≥ 0 , Ta có: và xác định và không âm . xác định và không âm
TL2: ( .)2 = ()2 .()2 = a.b
HS: Ghi vở
HS: Chú ý – Lắng nghe.
HS: Ghi nhớ chú ý
Hoạt động 3 : Aùp dụng
GV: Từ định lí vừa được c/m nêu :
a/ Qui tắc khai phương một tích :
GV: Chỉ vào định lí , phát biểu qui tắc .
*Ví dụ 1 : Aùp dụng
a/ ; b/
GV gợi ý câu b/ Tách 810 = 81. 10
GV: Y/cầu HS hoạt động nhóm ?2 Tr12-SGK
½ lớp làm câu a/
- ½ lớp làm câu b/ .
GV: Nhận xét .
b/ Qui tác nhân các căn thức bậc hai :
GV: Giới thiệu qui tắc như SGK- Tr13.
*Ví dụ2 : Tính.
a/ .
b/ . .
GV: Chốt lại vấn đề : Khi nhân các số dưới dấu căn ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các BP rồi thực hiện phép tính .
GV:Yêu cầu HS làm ?3 để củng cố qui tắc
- ½ lớp làm câu a/
- ½ lớp làm câu b/ .
GV: Nhận xét .
GV: Nêu chú ý SGK Tr 14 .
* Với A ≥0 , B≥ 0 , ta có:
= .
Đặc biệt với A ≥ 0 thì ()2 = 2 = A .
*Ví dụ3 :
GV: Hướng dẫn câu b/ 4
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?4 Tr13 – SGK .
Rút gọn các biểu thức ( với a và b không âm)
a/ 3 .
b/ 2
HS: Một em đọc to qui tắc SGK – Tr 13.
HS: Cả lớp cùng thực hiện VD1:
TL:a/=.
= 7.1,2.5 =42
b/ = . = 9 . 20 = 18
HS:Hoạt động nhóm ?2.
TL: a/ =..
= 0,4. 0,8. 15 = 4,8
b/ = =
=..= 5.10.6 = 300
HS: Dưới lớp nhận xét
HS: Đọc qui tắc
HS: Thực hiện VD2
TL: a/ .= = =10
b/ . . = =
==2 = 13.2 = 26
HS: Chú ý – Lắng nghe.
HS:Hoạt động nhóm ?3.
TL: a/ . = = 15
b/ .=
=.= 2.6.7 = 84
HS: Dưới lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
HS: Ghi nhớ chú ý.
HS: Đọc lời giải VD3câu a/
HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
b/ 4 =2.4 = 3..(2)2 =3b2.
HS: Thực hiện cá nhân?4 Tr13 – SGK .
a/ 3.=4 =2)2 =2 = 6a2
b/ 2 = 2 = 2
= = 8ab.
Hoạt động 4 : Luyện tập – Củng cố
GV :-Phát biểu Đ/ lí liên hệ giữa phép nhân vàKP?
- Đ/ lí được tổng quát như thế nào ?
- Phát biểu qui tắc Kp 1tích và qui tắc nhân căn thức bậc hai ?
* BT 17 Tr14 – SGK .
b/ 2
c/
* BT 19 Tr15 – SGK .
b/2 với a ≥ 3
d/ .2 với a > b
HS: - Phát biểu định lí Tr12 – SGK.
* BT 17 Tr14 – SGK .
HS : Cả lớp cùng làm .
TL: b/ 2 = ()2 .2 = 4. 7 = 28
c/ ==.
=11.6 = 66.
* BT 19 Tr15 – SGK .
TL: b/2=2.2
= .= a2 . ( 3 - a) , với a ≥ 3.
d/ .2 = . 2
=.= .( a2. ( a-b)) = a2
với a > b .
Hướng dẫn : - Học thuộc các định lí và qui tắc .
- Bài tập 17, 18, 19, 20,21,22Tr14-15- SGK. 23, 24 Tr6- SBT.
- Giờ sau luyện tập.
Ngày soạn : Tuần 2
Ngày dạy : Tiết 5
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS cách dùng quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
-Rèn kĩ năng tính nhanh , tính nhẩm . Vận dụng làm các bài tập c/m, rút gọn , tìm x và so sánh.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giảng, SGK.
- HS: SGK, ôn tập các quy tắc và định lí.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra .
H1: Phát biểu Đ/ lí liên hệ giữa phép nhân và khai phương ?
* Bài tập 20Tr14 – SGK.
a/ . với a ≥0
d/ ( 3 – a)2 - .2
H2 : *Phát biểu qui tắc Kp 1tích và qui tắc nhân căn thức bậc hai ?
* Bài tập 20Tr14 – SGK.
b/ .- 3a , Với a≥0.
c/. , với a> 0
GV: Nhận xét – cho điểm .
HS: Hai em lên bảng trả bài.
HS1:* Phát biểu Đ/ lí Tr12 – SGK.
* Bài tập 20Tr14 – SGK.
a/.==
=
= = , với a ≥0 .
d/ (3- a)2-.2
= 9 - 6a + a2 -
= 9 - 6a + a2 -2
= 9 - 6a + a2 -6 (1)
Nếu a ≥0 = a
(1) 9 - 6a + a2 - 6a = a2 – 12a + 9.
Nếu a < 0= -a
(1)9 - 6a + a2 + 6a = a2 + 9 .
HS2: *Phát biểu qui tắc Tr13 – SGK.
* Bài tập 20Tr14 – SGK.
b/.- 3a =-3a
=2- 3a = 15. - 3a
= 15a – 3a = 12a , Với a≥0.
c/. = =
=2.=13.2 = 26 , với a> 0
HS: Dưới lớp nhận xét bài của bạn.
Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập
Dạng 1 : Tính giá trị căn thức .
*Bài tập 22Tr15 – SGK.
a/ 2 ; b/ 2
H3: Nhìn vào đề bài em có nhận xét gì ?
- Hãy áp dụng hằng đẳng thức rồi tính ?
GV: Gọi đồng thời 2HS lên bảng tính .
GV: Kiểm tra các bước biến đổi .
*Bài tập 24Tr15 – SGK.
Rút gọn và tìm giá trị của biểu thức sau :
a/2) .
- Tìm giá trị của biểu thức tại x = -
GV: Yêu cầu HS cả lớp cùng làm .
-Gọi một em lên bảng thực hiện.
GV: Yêu cầu HS làm câu b/ tương tự.
Dạng 2 : Chứng minh .
*Bài tập 23Tr15 – SGK .
c/m : ( - ) và ( + )là hai số nghịch đảo của nhau .
GV: - Thế nào là 2số nghịch đảo của nhau ?
- Vậy ta phải c/m :
( - ). ( +) = 1.
-Các em hãy c/m đẳng thức trên ?
*Bài tập 26Tr16 – SGK .So sánh:
a/ và + .
GV: Vậy với 2số dương 25 và 9 , CBH của tổng 2số nhỏ hơn tổng hai CBH của 2số đó .
Tổng quát : b/ Với a > 0 , b > 0 c/m :
< + .
GV: Gợi ý phân tích .
Ta có : < +
()2 < ( + )2
a+b < a+b + 2ab .
Vậy : < + .( đpcm)
Dạng 3 : Tìm x .
*Bài tập 25Tr16 – SGK .
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm .
½ lớp làm câu a/ = 8
½ lớp làm câu d/2 – 6 = 0
GV: Kiểm tra bài làm của các nhóm.
*Bài tập 22Tr15 – SGK.
HS: Trả lời miệng .
TL: Các biểu thức dưới dấu căn là các hàng đẳng thức .
HS: Cả lớp cùng làm – Hai em lên bảng .
HS3: a/ 2 = ==5.
HS4: b/ 2 = =
=. = 5.3 = 15.
*Bài tập 24Tr15 – SGK.
HS: Cả lớp cùng làm –Một em lên bảng .
TL:a/2)2 = 2)2 =2.2 = 2.(( 1+ 3x)2) ,
vì 1+3x2 ≥0. vớix
Thay x = -vào biểu thức ta được :
2. ( 1 + 3 . (-))2 =2.( ( 1- 3)2)
= 2.( 1- 6+ 18 ) = 38 - 12 21,029.
*Bài tập 23Tr15 – SGK .
TL: Hai số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1.
- Xét tích :
(- ). (+)
Ta có : (- ). (+)
= ()2 – ()2
= 2006 – 2005 =1.
Vậy : Hai số(-) và (+ )là hai số nghịch đảo của nhau .
*Bài tập 26Tr16 – SGK
HS: Làm việc cá nhân .
TL: Ta có : =.
+ = 5 + 3 = 8 = .
Có < . Vậy :<+ .
HS: Ghi nhớ tổng quát .
*Bài tập 25Tr16 – SGK .
HS: Hoạt động theo nhóm .
TL: a/ = 8 16x = 64 x = 4 .
Hoặc : = 8= 8 4= 8
= 2 x = 4 .
d/ 2 – 6 = 0 2 = 6
2= 62. = 6= 3
* 1 – x =3 * 1 – x = -3
x1 = - 2 x2 = 4
Hướng dẫn : - Bài tập 22, 20, 25, 27 Tr 15-16 – SGK.
- Nghiên cứu trước bài 4
Ngày soạn : Tuần 2
Ngày dạy : Tiết 6
Bài 4 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA
VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG .
I. MỤC TIÊU :
- HS: Nắm được nội dung và cách c/m định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương .
- Có kĩ năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức .
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Soạn giảng, SGK.
- HS: SGK, xem trước bài .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động 1 : Kiểm tra – Tạo tình huống học tập.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Nêu yêu càu kiểm tra .
H1 :* Bài tập 25Tr16 – SGK .
c/ = 21
H2 : *Bài tập 27Tr16 – SGK .So sánh .
b/ - và -2
GV: Nhận xét và cho điểm .
GV: Tạo tình huống học tập như SGK.
HS: Hai em lên bảng trả bài.
HS1: Bài tập 25Tr16 – SGK
c/ = 21 = 21 3=21 = 7
x – 1 = 49 x = 50
HS2: Bài tập 27Tr16 – SGK ..
b/ - và -2
Ta có : > 2 , ( = )
( - 1 ). < 2 . (- 1)- < -2
HS: Nhận xét bài của bạn .
HS: Chú ý – Lắng nghe .
Hoạt động 2 : Định lí
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 Tr16 – SGK
Tính và so sánh : và
GV: Từ ?1. nêu nội dung định lí Tr 16 – SGK.
GV: Hướng dẫn HS c/m định lí dựa trên đ/n CBHSH của một số không âm.
Hs: Cả lớp cùng thực hiện ?1.
TL: Ta có :
= = = .
Vậy : = .
HS: Đọc và ghi nhớ đ/ lí Tr16 – SGK.
HS: c/m định lí .
TL: Vì a≥0 , b> 0 nên xác định và không âm . Ta có :
Vậy: là CBHSH của ;hay : =
Hoạt động 3 : Aùp dụng
1/ Quy tắc khai phương một thương .
GV: Nêu quy tắc Tr17 – SGK .
*Ví dụ 1 : Aùp dụng quy tắc khai phương tính.
a/
b/
GV:Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?1.
a/
b/
2/ Quy tắc chia căn thức bậc hai .
GV: Giới thiệu quy tắc Tr17 – SGK .
* Ví dụ 2 :
GV: Cho HS làm ?2 để củng cố quy tắc .
GV: Nêu chú ý Tr18-SGK.
Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương .Ta có :
* Ví dụ 3 :
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?4 tương tự VD3.
a/
b/ với a 0
HS: Một em đọc quy tắc .
Cả lớp ghi nhớ .
HS: Thức hiện theo GV.
TL: a/= .
b/ ==
HS: Hoạt động nhóm.
TL: a/ = .
b/ =
HS: Một em đọc quy tắc .
HS: Tự nghiên cứu VD2.
HS: Cả lớp cùng làm ?2
TL: a/
b/
HS: Ghi nhớ chú ý
HS: Chú ý – Theo dõi.
HS: Cả lớp cùng thực hiện ?4.
TL: a/=
b/=
với a 0 .
Hoạt động 4 : Củng cố – Luyện tập
GV: Yêu cầu HS phát biểu lại các quy tắc .
* Bài tập 28Tr18 – SGK. Tính.
a/
b/
d/
HS: Phát biểu các quy tắc .
* Bài tập 28Tr18 – SGK.
HS: Cả lớp cùng làm.
TL:a/ =
b/ =
d/ =
Hướng dẫn : - Học thuộc các định lí
- Bài tập 28 , 29,30,31Tr18 – SGK. Tính. 36,37,40 Tr8,9 – SBT.
Ký duyệt
- Giờ sau luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM .
.
.
.
.
Ngày soạn : Tuần 3
Ngày dạy : Tiết 7
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : - HS được củng cố kiến thức về khai phương
File đính kèm:
- GIAO AN 3 COT DS.doc