I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Các khái niệm về “hàm số, “biến số”; hàm số có thể cho được bằng bảng,bằng công thức.
+ Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 được kí hiệu là f(x0), fx1),
+ Đồ thị cuat hàm số y = f(x)là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
+ Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R
+ Về kĩ năng, yêu cầu HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ ghi trước hệ trục toạ độ; ghi kết quả và hình vẽ bài tập 4; thước thẳng; com pa; phấn màu; máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan: “Hàm số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R; bút dạ; bảng phụ nhóm; thước kẽ; com pa; máy tính bỏ túi.
III – LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 20: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 20 Ngày soạn:17/11/2006
Ngày soạn:19/11/2006
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:
+ Các khái niệm về “hàm số, “biến số”; hàm số có thể cho được bằng bảng,bằng công thức.
+ Khi y là hàm số của x, thì có thể viết y = f(x), y = g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1 được kí hiệu là f(x0), fx1),
+ Đồ thị cuat hàm số y = f(x)là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.
+ Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghịch biến trên R
+ Về kĩ năng, yêu cầu HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ ghi trước hệ trục toạ độ; ghi kết quả và hình vẽ bài tập 4; thước thẳng; com pa; phấn màu; máy tính bỏ túi.
HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan: “Hàm số”, “đồ thị của hàm số”, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R; bút dạ; bảng phụ nhóm; thước kẽ; com pa; máy tính bỏ túi.
III – LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. (10 ph)
KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP .
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
+ Hãy nêu khái niệm hàm số. Cho ví dụ.
+ Giải bài tập 2 (sgk).
(GV kẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy trên bảng phụ)
HS:
+ (khái niệm hàm số (trang 42 sgk)
+ 3/ (sgk – trang 45)
GV: cho HS lớp nhận xét,
a/ +Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ0(0; 0) và điểm A(0,5;1), ta được đồ thị của hàm số y = 2x.
+ Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ 0(0; 0) và điểm B(0,5;1), ta được đồ thị
của hàm số y = -2x.
b/ Khi giá trị của biến x tăng lên thì
giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên, do đó hàm số y = 2x đồng biến trên R.
Khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = -2x lại giảm đi, do đó hàm số y = -2x nghịch biến trên R.
Hoạt động 2. LUYỆN TẬP (31 ph)
GV: Đưa hình 4 lên bảng phụ. Cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 4 sgk.
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày lạiu các bước làm
Nếu HS chưa biết cách trình bày các bước làm, GV hướng dẫn HS dùng thước kẽ, com pa vẽ lại đồ thị:
y = x.
4/ (sgk)
Giải:
+ Vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 1 đơn vị, một đỉnh là O, ta được đường chéo OB có độ dài bằng
+ Vẽ hình chữ nhật có 1 đỉnh là O, cạnh CD = 1 và cạnh OC = OB =, ta được đường chéo OD có độ dài bằng .
+ Vẽ hình chữ nhật có 1 đỉnh là O, 1 cạnh bằng 1 đơn vị và 1 cạnh có độ dài bằng . Ta được điểm
A(1; ).
+ Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ 0 và điểm A, ta được đồ thị của hàm số y = x.
GV vẽ sẵn 1 hệ toạ độ Oxy lên bảng (có lưới ô vuông), gọi 1 HS lên bảng giải câu a/ bài tập số 5 sgk, cả lớp làm vào vở.
GV và HS lớp nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Kẽ 1 đường thẳng song song với trục Ox.
+ Xác định toạ độ điểm A, B ?
+Hãy viết công thức tính chu vi P của rABO ?
+Hãy tính OA, OB dựa vào số liệu ở đồ thị ?
+Dựa vào đồ thị, hãy tính diện tích S của rOAB ?
+Còn cách noà khác tính diện tích S của rOAB?
Cách 2:
= -
= .4.4 - .4.2 = 4 cm2.
Bài5/(sgk)
Giải:
a/ + Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳng đi qua 2 điểm (0; 0) và (1; 2).
+ Đồ thị của hàm số y = x là đường thẳng đi qua 2 điểm
(0; 0) và (1; 1).
b/ + Tìm tọa độ của điểm A:
Trong phương trình y = 2x, cho y = 4, tìm được x = 2, ta có điểm A(2; 4).
+ Tìm tọa độ của điểm B:
Trong phương trình y = x, cho y = 4, tìm được x = 4, ta có điểm B(4; 4).
+ Tính chu vi AOB: Ta có AB = 4 – 2 = 2 (cm)
Áp dụng định lí Pitago, tính được:
OA = = (cm)
OB = = (cm).
Gọi P là chu vi AOB ta có:
P = 2 + + 12,13 (cm)
+ Tính diện tích AOB:Gọi S là diện tích của AOB,
ta có: S = .2.4 = 4 (cm2)
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu a/ bài 6 sgk. Cả lớp làm vào vở.
GV: yêu cầu HS nêu nhận xét (theo yêu cầu câu b/).
6/(sgk)
Giải: a/
x
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
y = 0,5x
-1,25
-1,125
-0,75
-0,5
0
0,5
0,75
1,125
1,25
y = 0,5x +2
0,75
0,875
1,25
1,5
2
2,5
2,75
3,125
3,25
b/ Khi biến x lấy cùng 1 giá trị thì giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x + 2 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y = 0,5x là 2 đơn vị.
3/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (4 ph)
+ Ôn lại các kiến thức đã học: hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R.
+ Hướng dẫn bài tập về nhà:
7/(sgk)
Giải:
Với x1, x2 bất kì thuộc R và x1 < x2, ta có:
f(x1) – f(x2) = 3x1 – 3x2 = 3(x1 – x2) < 0 hay f(x1) < f(x2)
Suy ra hàm số y = 3x đồng biến trên R
----------------------------&-------------------------
------
File đính kèm:
- T20.doc