Giáo án đại số 9 Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 39: Luyện tập +kiểm tra 15 phút

I- MỤC TIÊU: Qua bài này:

 + Học sinh có kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại só thành thạo. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải.

II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 GV:Bảng phụ ghi sẵn quy tắc cộng đại số,

 HS: Bảng phụ nhóm, bút da.

III – LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án đại số 9 Trường THCS Nguyễn Huệ - Tiết 39: Luyện tập +kiểm tra 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 39 Ngày soạn:18/1/2008 Ngày dạy :21/1/2008 §. LUYỆN TẬP +KIỂM TRA 15 PHÚT I- MỤC TIÊU: Qua bài này: + Học sinh có kĩ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại só thành thạo. Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải. II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:Bảng phụ ghi sẵn quy tắc cộng đại số, HS: Bảng phụ nhóm, bút da. III – LÊN LỚP: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra. (15 ph) +Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: a/ b/ ĐÁP ÁN: Mỗi bài đúng (5 đ) a/ Vậy hệ phương trình có nghiệm là b/ Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm. Hoạt động 2. Luyện tập. (25 ph) Bài 24. Giải các hệ phương trình: a/ +Hướng dẫn cách khác: Đặt x + y = u và x – y = v, ta có hệ phương trình (ẩn u, v): Û Þ Bài 24. Giải các hệ phương trình: a/ Û Û Û Û vậy hệ phương trình có nghiệm là: b/ Thu gọn vế trái của 2 phương trình ta được hệ phương trình: Giải hệ phương trình như câu a. b/ Û Û Û Û Hệ phương trình đã cho có nghiệm là: Bài 25/ Ta biết rằng: một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0: P(x) = (3m – 5n + 1)x + (4m – n - 10). Hướng dẫn giải: P(x) = 0 Û Bài 25. (sgk – trang 19) giải: P(x) = (3m – 5n + 1)x + (4m – n - 10) = 0 Û Û ÛÛ Û Vậy để đa thức P(x) = 0 Û m = 3; n = 2. Bài 26/ Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A và B trong mỗi trường hợp sau: a/ A(2; -2) và B(-1; 3) b/ A(-4; -2) và B(2; 1) c/ A(3; -1) và B(-3; 2) d/ và B(0; 2) Bài 26 (sgk – trang 19) a/ A(2; -2) và B(-1; 3) Vì A(2; -2) thuộc đồ thị nên 2a + b = -2 (1) Vì B(-1; 3) thuộc đồ thị nên - a + b = 3 (2) Từ (1), (2) có hệ phương trình: Û Û Û b/ A(-4; -2) và B(2; 1) Vì A(-4; -2) thuộc đồ thị nên -4a + b = -2 (1) Vì B(2; 1) thuộc đồ thị nên 2a + b = 1 (2) (2) – (1) Û a = thay a = vào (2): b = 0 b/ A(-4; -2) và B(2; 1) Vì A(-4; -2) thuộc đồ thị nên -4a + b = -2 (1) Vì B(2; 1) thuộc đồ thị nên 2a + b = 1 (2) (2) – (1) Û 6a = 3 Û a = . thay a = vào (2): 2.() + b = 1 Û b = 0 Bài 27. (sgk – trang 20) bằng cách đặt ẩn phụ, đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn rồi giải: a/ điều kiện:x ¹ 0; y ¹ 0. đặt A = ; B = ta được hệ phương trình: Bài 27. (sgk – trang 20) a/ điều kiện:x ¹ 0; y ¹ 0. đặt A = ; B = ta được hệ phương trình: Û Û Û Û Û Û vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm: *Hướng dẫn về nhà.(1 ph). + xem lại cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số. + Xem trước bài “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.” IV- RÚT KINH NGHIỆM: .. ----------------------------™™&˜˜-------------------------

File đính kèm:

  • docT39.doc
Giáo án liên quan