I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
- Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý để so sánh các căn bậc hai số học.
- Tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. Bài tập in sẵn. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, diễn giải, phân tích, tổng hợp, thực hành.
IV. TÌNH HÌNH HỌC SINH:
*Lớp: 9A; SS: 39; DT: 02; Nữ: 21; Nữ DT: 0; HS vắng:.
*Lớp: 9B; SS: 42; DT: 04; Nữ: 19; Nữ DT: 04; HS vắng:.
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra trang phục, vệ sinh, sự chuẩn bị cho bài học.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 1 - Tiết 1 : Căn bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Ngày soạn: 18/8/2013
Tiết: 01 Ngày dạy: 19/8/2013
CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
§1 CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu khái niệm căn bậc hai của một số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học.
- Tính đựợc căn bậc hai của một số, vận dụng được định lý để so sánh các căn bậc hai số học.
- Tư duy sáng tạo, tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ. Bài tập in sẵn. HS: Ôn lại khái niệm căn bậc hai của một số không âm. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.
III. PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, diễn giải, phân tích, tổng hợp, thực hành.
IV. TÌNH HÌNH HỌC SINH:
*Lớp: 9A; SS: 39; DT: 02; Nữ: 21; Nữ DT: 0; HS vắng:..........................................................
*Lớp: 9B; SS: 42; DT: 04; Nữ: 19; Nữ DT: 04; HS vắng:........................................................
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định: Kiểm tra trang phục, vệ sinh, sự chuẩn bị cho bài học.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Căn bậc hai số học
GV: Nhắc lại căn bậc hai.
H: Số dương a có mấy căn bậc hai ? Kí hiệu ?
H: Số 0 có mấy căn bậc hai ? Kí hiệu ?
HS: thực hiện ?1/sgk
HS: Đ/N căn bậc hai số học của a
HS: hoàn chỉnh và nêu tổng quát.
HS: thực hiện ví dụ 1/sgk
H: a 0. Nếu x = thì ta suy được gì ?
Nếu x0 và x2 =a thì ta suy ra được gì ?
G V: Cho HS nêu chú ý
HS: vận dụng chú ý trên vào để giải ?2.
GV: giới thiệu thuật ngữ phép khai phương
GV: tổ chức HS giải ?3 theo nhóm.
Hoạt động 2: So sánh các căn bậc hai số học
GV: Giới thiệu định lí
HS: chứng minh nếu thì a < b
GV: đưa ra đề bài ví dụ 2, 3/sgk
HS: giải.
GV: Cho lớp nhận xét hoàn chỉnh lại.
GV: cho HS hoạt động theo nhóm để giải ?4,5/sgk
HS: Đại diện các nhóm giải trên bảng.
GV: hoàn chỉnh lại.
1. Căn bậc hai số học:
- Căn bậc hai của một số không âm a là số x sao cho: x2 = a.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương ký hiệu là và số âm ký hiệu là
- Số 0 có đúng 1 căn bậc hai là chính sô 0.
?1 a) 3 b) 2/3 c) 0,5 d)
* Định nghĩa: (sgk)
* Tổng quát:
*VD1 (SGK)
* Chú ý: Với a 0 ta có:
Nếu x = thì x0 và x2 = a
Nếu x0 và x2 = a thì x =
?2 a) 7 b) 8 c) 9 d) 1,1
?3 a) 8 b) 9 c) 1,1
2. So sánh các căn bậc hai số học:
* Định lý: a, b0. Ta có a < b ó
* Ví dụ
a) So sánh (sgk)
b) Tìm x không âm (sgk)
?4: a) 4 > b) >3
?5: a) x > 1 b) 0 ≤ x < 9
4. Củng cố: Tìm x biết: = 15 Đáp: x = 225
5. Dặn dò: Làm các bài tập 3, 5/sgk4,5/sbt
6. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao an 9 tuan 1 cuc chuan.doc