Giáo án Đại số 9 - Tuần 10 - Tiết 19 : Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

I. Mục tiêu:

+ Về kiến thức cơ bản: HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau:

- Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.

- Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x), y = g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tại x , x , được ký hiệu là f(x ), f(x ),

- Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ.

- Bước đầu biết hái niệm đồng biến trên R, nghịch biến trên R.

+ Về kỹ năng: Sau khi ôn tập yêu cầu Hsinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. Biết vễ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

II. Chuẩn bị:

GV: bảng phụ ?3, K/n Hsố đồng biến, nghịch biến

HS: On lại phần đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi

III. Tiến trính giờ dạy:

1. On định:

2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tuần 10 - Tiết 19 : Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10, Tiết 19 Ngày soạn: 10/11/07 Lớp dạy: 9A1,A4,A5 CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀHÀM SỐ Mục tiêu: + Vềâ kiến thức cơ bản: HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau: Các khái niệm về “hàm số”, “biến số”, hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức. Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x), y = g(x), Giá trị của hàm số y = f(x) tại x , x , được ký hiệu là f(x ), f(x ), Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp tương ứng (x;f(x)) trên mặt phẳng tọa độ. Bước đầu biết hái niệm đồng biến trên R, nghịch biến trên R. + Về kỹ năng: Sau khi ôn tập yêu cầu Hsinh biết cách tính và tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ. Biết vễ thành thạo đồ thị hàm số y = ax Chuẩn bị: GV: bảng phụ ?3, K/n Hsố đồng biến, nghịch biến HS: Oân lại phần đã học ở lớp 7, máy tính bỏ túi Tiến trính giờ dạy: Oån định: Kiểm tra: Bài mới: GV HS Ghi bảng HĐ1: Gv đặt vấn đề và giới thiệu chương 3 GV cho Hs ôn lại Hsố bằng cách đưa ra các câu hỏi: -Khi nào hsố của đại lương y được gọi là hsố của đại lượng thay đổi x? -Hàm số có thể cho bằng những cách nào? Gv y/c hs nghiên cứu VD 1a, 1b, sau đó Gv đưa bảng phụ lên bảng Em hãy giải thích vì sao y là hsố của x? Hãy giả thích vì sao công thức y = 2x là hsố? Thế nào là hàm hằng ? cho VD Gv y/c hs làm ?1 HĐ 2: Gv y/c hs làm ?2. Kẻ sẵn 2 hệ tọa độ Oxy lên bảng Gv gọi hai em lên bảng Thế nào là đồ thị của hsố y=f(x)? Đồ thị của hsố đó là gì? Đồ thị hsố y = 2x là gì? HĐ 3: Gv y/c hs làm ?3 +Hs cả lớptính và lấy viết chì điền vào SGK. +Gv đưa đáp án lên bảng phụ. *Xét hsố y = 2x+1 ?Biểu thức đã cho xác định với những giá trị nào? ?Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y=2x+1 thế nào? Gv giới thiệu: Hsố y=2x+1 đồng biến trên R. *Xét hsố y=-2x+1 tương tự Gv đưa k/n đã ghi trên bảng phụ lên bảng. HS nghe GV trình bày HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào dại lượng thay đổi x sao cho mỗigiá trị thay đổi của x ta luôn xác định một gía trị tương ứng của y thì được gọi là hsố của x và x được gọi là biến số. TL: hsố cho bằng bảng hoặc công thức TL: Vì có đại lương y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị của y TL: (nt) TL: f(0) = 5, f(a) =, f(1) = 5,5 HS1: biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ. HS2: Vẽ đồ thị hsố y = 2x Các hs khác làm bài độc lập sau đó nhận xét bài của bạn. HS trả lời TL: là tập hợp tất cả các điểm A, B, C, D, E, F trong mp tọa độ Oxy TL: là đường thẳng OA trong mp tọa độ HS điền vào bảng TL: XĐ với mọi x TL: khi x tăng giá trị tương ứng của y cũng tăng TL: XĐ với mọi x Khi x tăng giá trị tương ứng của y giảm HS đọc lại k/n 2 – 3 lần Khái niệm hàm số: *Đại lượng y được gọi là biến số. *Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc công thức *Hsố cho bằng công thức y=f(x) chỉ lấy những giá trị mà f(x) xác định. *Khi y là hsố của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x), *Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hsố y được gọi là hàm hằng Đồ thị của hàm số: (Sgk) Hàm số đồng biến, nghịch biến: “Một cách tổng quat”/ Sgk trang 44 Hướng dẫn về nhà: Năm vững khái niệm hàm số, đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. Bài tập số 1, 2, 3/44-45Sgk + BT 1, 3/56 SBT Hướng dẫn bài 3 /45. Tiết sau “LT” Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docNhac Lai Va Bo Sung Cac Khai Niem Ve Ham So.doc