- HS nêu được quy tắc biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- HS vận dụng quy tắc để giải hệ p. trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
- Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
- Thực hiện phép tính khoa học, chính xác.
- Tích cực hoạt động xây dựng bài, áp dụng đúng quy tắc.
7 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 17+18 - Lê Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Ngày dạy:.../12/2013
Tiết 35
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
A. MỤC TIÊU Học xong tiết này HS cần phải đạt được :
- HS nêu được quy tắc biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
- HS vận dụng quy tắc để giải hệ p. trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
- Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số.
- Thực hiện phép tính khoa học, chính xác.
- Tích cực hoạt động xây dựng bài, áp dụng đúng quy tắc.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A:
II/ Kiểm tra
? Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
III/ Bài mới
1. Quy tắc cộng đại số
Yêu cầu HS đọc SGK và tóm tắt các bước giải vào vở
- Hướng dẫn HS làm
? Cộng từng vế của 2 phương trình ta được kết quả ntn?
? Dùng phương trình mới thay thế cho pt(1) hoặc pt(2) ta có hệ mới nào
- Yêu cầu HS làm ?1
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
- GV thông báo cách làm đó gọi là giải hệ phương trình
2. Áp dụng
? Em có nhận xét gì về hệ số của ẩn y
? Cộng từng vế của 2 pt ta được kết quả ntn
? Vậy ta được hệ mới nào
? 3x = 9 => x =?
? Với x = 3 =>y =?
? Kết luận gì về hệ phương trình trên
- Yêu cầu HS làm ?3
? Em có nhận xét gì về hệ số của x trong 2pt
? Trừ từng vế 2pt ta được kết quả ntn
? Vậy ta có hệ mới nào
- Yêu cầu HS lên bảng giải
- Gọi 1 HS lên bảng làm ?4
? Nêu nhận xét về hệ số của x và y.
? Kết luận gì về hệ phương trình trên
- Yêu cầu HS làm ?5
? Nêu nhận xét về hệ số của x và y.
? Muốn đưa về trường hợp thứ nhất ta làm thế nào.
Yêu cầu HS đọc phần kết luận
HS: - Đọc quy tắc SGK - 16
a) Quy tắc : (SGK – 16)
b) Ví dụ 1: Xét hệ phương trình sau:
hoặc
HS lên bảng thực hiện ?1
a) Trường hợp thứ nhất:
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình sau:
HS: Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x = 3; y = -3)
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất
( x = 3,5; y = 1)
b) Trường hợp thứ 2:
Ví dụ 4: xét hệ phương trình
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất:
( x = 3, y = -1)
HS lên bảng thực hiện ?5
HS đọc phần kết luận
IV/ Củng cố
- Yêu cầu HS làm bài 20a
? Nhận xét gì về hệ phương trình trên
? Ta phải thực hiện phép tính gì
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
? Nhận xét gì về hệ phương trình trên
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
HS: - Hệ phương trình ở trường hợp 1 có hệ số của ẩn y đối nhau
HS: - Thực hiện phép cộng
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất:
(x = 2; y = -3)
HS: - Hệ số của ẩn x và y trong hai phương trình không bằng nhau, không đối nhau.
- HS lên bảng làm
- Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất:
(x = 3; y = -2)
V/ Hướng dẫn về nhà
Học bài theo sgk và vở ghi
Làm bài tập: 20 b, d, e: 21 SGK - 19
Áp dụng quy tắc để giải
TUẦN 17 Ngày dạy:.../12/2013
Tiết 36
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh nắm được các bớc giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
2. Kỹ năng:
- Vận dụng quy tắc vào giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ: Tích cực hoạt động giải nhanh, đúng, chính xác
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A:
II/ Kiểm tra
Giải hệ phương trình sau:
Kq: Phương trình có nghiệm duy nhất là ( -1; 0 )
III/ Bài mới
- Cho HS làm bài tập 20
? Giải hệ phương trình này ta làm thế nào
? Nhận xét gì về hệ số của cùng một ẩn
? Ta phải thực hiện phép tính gì
? Em nhận xét gì về hệ phương trình trên
? Nêu cách làm
? Ta làm như thế nào
? Ta được kết quả như thế nào
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- Cho HS làm bài tập 24
? Giải hệ phương trình này như thế nào
? Nhận xét gì về hệ số của ẩn u, v
? Ta thực hiện phép tính gì
? Tìm được u,v làm thế nào để được x,y
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
? Giải hệ PT này thế nào
- GV Hướng dẫn HS đặt ẩn phụ
? Ta có hệ mới như thế nào
? Nêu cách làm
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
? Với u = -1 ; v = 0 thì x=? y=?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- GV đánh giá nhận xét và bổ sung.
- HS làm bài tập 20/c
- Áp dụng quy tắc cộng đại số
- Hệ số của ẩn x bằng nhau, ẩn y khác nhau
- Trừ từng vế hai phương trình của hệ
-Vậy HPT có một nghiệm duy nhất (x = ; y =1)
Hs: - Có phần hệ số của x và y khác nhau
HS: - Nhân pt(1) với 2 pt(2) với 0,5
HS: - Lấy pt(1) + pt(2): 1,75x = 6,75
- Học sinh lên bảng
- HS làm bài tập 24
- Đặt x+y=u; x-y=v, Thay u, v vào hệ đã cho
- Hệ số của ẩn u bằng nhau
HS : - Thay u, v vào cách đặt ta được hệ PT
- Giải hệ hệ PT tìm x, y
HS : Đặt ẩn phụ u=x-2; v=1+y
Nhân pt(2) với 3, lấy pt(1)+pt (2)
1 HS lên bảng giải
Ta có hệ
Với u=-1; v=0 ta có hệ sau
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1;-1)
- HS cùng giải và nhận xét.
IV/ Củng cố
Cho HS làm bài tập 22
? Giải hệ phương trình này ta làm thế nào
? Em nhận xét gì về hệ phương trình trên
? Nêu cách làm
- Gọi HS thực hiện, GV đánh giá, nhận xét
- HS làm bài tập 22
- Áp dụng quy tắc cộng đại số
- Có phần hệ số của x và y khác nhau
- Nhân pt(1) với 3 pt(2) với 2
- HS cùng giải và nhận xét
V/ Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài 22, 25, 26, 27/19
- HD bài 26. Từ hai điểm A,B => x, y. Thay vào y = ax + b ta được hệ phương trình.
- Giải HPT tìm được a, b.
TUẦN 17 Ngày dạy:.../12/2013
Tiết 37
ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Củng cố các kiến thức về căn bậc hai: Các phép biến đổi căn bậc hai, quy tắc, biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai.
- Củng cố các kiến thức về khái niệm về hàm số, đồ thị hàm số y = ax + b, hàm số đồng biến, nghịch biến, vị trí tương đối của hai đường thẳng và hệ số góc của đường thẳng y= ax + b với trục Ox.
- HS vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện phép tính chứa căn bậc hai, rút gọn căn thức.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực, cẩn thận.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức chương I
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I/ Tổ chức Sĩ số 9A:
II/ Kiểm tra( kết hợp trong giờ)
III/ Bài mới
? Thế nào là hàm số bậc nhất
? Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến khi nào.
- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu nội dung bài tập 1
? Hàm số là hàm số bậc nhất khi nào
? Hàm số y = (m+6)x – 7đồng biến khi nào? NB khi nào.
Bài 2:
a, xác định khi
A, B, C,
b, xác định khi
A, x B, C, x=7
-Y/c HS chọn đáp án đúng
Bài 3: Thực hiện phép tính
? Nêu cách làm
-Yêu cầu HS lên bảng giải
? Nêu cách giải phần e, f
Bài 4:Rút gọn và tính giá trị biểu thức
1, Tính giá trị của biểu thức A
2, Với giá trị nào của x để A=5
? Áp dụng kiến thức nào để giải
- Y/c HS lên bảng làm
? Làm thế nào để tìm được x
Bài 5: Chứng minh đẳng thức.
? Muốn chứng minh đẳng thức ta làm thế nào
? Áp dụng phép biến đổi nào
? Hãy rút gọn biểu thức
- HS trả lời lí thuyết
a > 0 đồng biến
a < 0 nghịch biến
HS: Bài 1:
a) y là hàm số bậc nhất khi
m+6 0
b) Hàm số y đồng biến nếu:
m + 6 > 0
- Hàm số nghịch biến nếu:
m + 6 < 0
+
HS lên bảng làm bài
HS Trả lời
xác định khi A
HS lên bảng chọn
+ Áp dụng quy tắc nhân căn thức bậc hai, và đưa thừa số ra ngoài dấu căn
HS:
2, Với A=5 ta có:
- Biến đổi VT = VP
IV/ Củng cố
Bài tập. Cho hai hàm số bậc nhất
y= mx + 2 và y = ( 1- m)x - 3.
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a. Hai đường thẳng này song
b. Hai đường thẳng này cắt nhau
- Tìm điều kiện của m để hàm số là hàm số bậc nhất ?
? Hai đường thẳng song song khi nào
? Hai đường thẳng cắt nhau khi nào.
Để hai hàm số trên là hàm số bậc nhất thì:
a. Đk m để hai đường thẳng này song song khi
b. Đk m để hai đường thẳng cắt nhau khi;
Vậy: là giá trị cần tìm
V/ Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài những dạng đã chữa
- Ôn tập lí thuyết + bài tập về hàm số
- BTVN: Cho hàm số y = (m -3 )x + 2
1, Xác định m để hàm số đồng biến.
2, Với m = 4 hãy vẽ đồ thị hàm số trên
3, Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox
Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ
File đính kèm:
- TUAN 17-18 DAI 9.doc