Giáo án Đại số 9 Tuần 2

I) Mục tiêu:

- Củng cố lại kỹ tìm căn bậc hai.

- Làm tốt các bài toán tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai

- Vận dụng tốt hằng đẳng thức

- Biết dựa vào căn thức bậc hai để giải phương trình và phân tích đa thức thành nhân tử.

II) Chuẩn bị:

- Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

- Cách giải phương trình tích.

- Hằng đẳng thức và điều kiện xác định của căn thức bậc hai.

III) Thực hiện trên lớp:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- HS1: Tìm x biết

- HS2: Rút gọn với a < 2

3.Tổ chức luyện tập:

 

doc6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 02 Tiết: 03 LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: Củng cố lại kỹ tìm căn bậc hai. Làm tốt các bài toán tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai Vận dụng tốt hằng đẳng thức - Biết dựa vào căn thức bậc hai để giải phương trình và phân tích đa thức thành nhân tử. II) Chuẩn bị: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. Cách giải phương trình tích. Hằng đẳng thức và điều kiện xác định của căn thức bậc hai. III) Thực hiện trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm x biết HS2: Rút gọn với a < 2 3.Tổ chức luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Bổ sung Hoạt động1: Làm bài tập 12 + Gv yêu cầu h/s nhắc lại điều kiện xác định của căn thức bậc hai. + Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải của câu c; d bài 12. + Cho học sinh khác nhận xét sau đó giáo viên sửa sai. Hoạt động2:Làm bài 13 + Gv cho học sinh nhắc lại hằng đẳng thức. + Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải. Hoạt động3: Làm bài tập 14 + Cho học sinh nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 3 = + Cho học sinh nhận dạng hằng đẳng thức ở câu c. Hoạt động4: Làm bài tập 15 + Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải cho bài toán a và b Chú ý: x2 = a + có nghĩa khi A + Học sinh lên bảng trình bày. + Nhận xét bài làm của bạn + Giải = - a – 5a = - 7a do a < 0 = 5a + 3a = 8a do a 0 + Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử 3 = + Có dạng hằng đẳng thức a2 + 2ab +b2 Giải a)x2 – 5 = 0 b) x2 - 2x +11 = 0 Bài tập 12(11) Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa d. Giải có nghĩa khi hay -1 + x > 0 Suy ra x > 1 d. có nghĩa khi 1 + x2 0 mà x2 0 nên 1 + x2 > 0. Do đó x thì đều có nghĩa Bài 13 (11): Rút gọn biểu thức với a < 0 với a 0 Bài tập 14 (11) Phân tích thành nhân tử a) x2 – 3 c) x2 + 2x + 3 Giải a) x2 – 3 = x2 – ()2 = (x +)(x -) c) x2 + 2x + 3 = x2 + 2x + ()2 = ( x + )2 Bài 15(11): Giải các phương trình sau a)x2 – 5 = 0 b) x2 - 2x +11 = 0 4. Củng cố: Củng cố lại các dạng toán đã học. 5.Hướng dẫn học ở nhà: Làm các bài tập còn lại. Đọc trước bài liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. IV) Rút kinh nghiệm: Tuần: 02 Tiết: 04 Bài3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I) Mục tiêu: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Có kỹ năng dùng quy tắc và phép nhân các căn thức bậc hai. II) Chuẩn bị: Cách tìm căn bậc hai của một số chíng phương Cách chuyển đổi dấu phẩy giữa các số thập phân. III) Thực hiện trên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Thực hiện phép tính - HS 2: Thực hiện phép tính 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Bổ sung Hoạt động1: Tìm hiểu định lí. + Từ kết của phần kiểm tra bài cũ giáo viên cho học sinh so sánh. + Nếu đặt 16 = a và 25 = b thì ta có đẳng thức nào? + Yêu cầu học sinh đưa ra định lí. + Gv đưa ra chú ý trong SGK Hoạt động2: Vận dụng định lí. + Yêu cầu học sinh đọc quy tắc + Gv cho học sinh dựa vào quy tắc áp dụng để thực hiện phép tính trong ví dụ. +Nếu ta khai phương và thì như thế nào? + Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm 1 – 2 làm câu a, nhóm 3 – 4 làm câu b của + Yêu cầu học sinh đọc quy tắc + Gv hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 2 + Cho học sinh hoạt động nhóm đôi để thực hiện + Gv đưa ra chú ý + Cho học sinh nhắc lại + Gv hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ 3 + Gọi 2 họcsinh bảng trình bày + = + Ta có đẳng thức : + Phát biểu định lí. + Học sinh đọc quy tắc + Học sinh trình bày ví dụ 1 + Hai số 810 và 40 không có căn bậc hai đúng (không là số chính phương) + Mỗi nhóm hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. + Học sinh đọc quy tắc + Học sinh quan sát ghi vở + Học sinh hoạt động nhóm cử đại diện trình bày. + + Học sinh quan sát và thực hiện ví dụ 3 + Học sinh trình bày 1) Định lí: Tính và so sánh và Định lí: Với ta có Chứng minh SGK Chú ý: 2) Áp dụng: a. Quy tắc khai phương một tích Quy tắc: (SGK) Ví dụ1: Tính Tính b. Quy tắc nhân các căn thức bậc hai. Ví dụ 2: Tính Tính Chú ý: Đặc biệt: Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức Giải Rút gọn căn thức sau với a, b không âm 4. Củng cố: Làm bài tập 17; 18 SGK trang 14 để củng cố kiến thức. 5.Hướng dẫn học ở nhà: Học thuộc định lí và các quy tắc. Làm bài tập 22; 23 24; 25 SGK trang 16 – 16 IV) Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGiao an Dai so 9 tuan 2.doc