Tiết 82
Bài soạn:
LUYỆN TẬP VỀ CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC
Ngày soạn:././.
Ngày dạy:././.
A. Mục đích yêu cầu
1.Về kiến thức : củng cố cho học sinh về:
-Đường tròn định hướng , đường tròn
Lượng giác , và góc lượng giác
-Khái niệm radian , số đo của cung và góc lượng giác
2. Về kỹ năng:
-Học sinh đổi được đơn vị từ rad sang độ và ngược lại
-Xác định được cung , góc lượng giác
-Tìm độ dài của một cung
3. Về tư duy và thái độ:
-Qui lạ về quen
-Hứng thú , chú ý học tập
B.Chuẩn bị
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 10 - Tiết 81 - Luyện tập về cung và góc lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 82
Bài soạn:
LUYệN TậP Về cung và góc lượng giác
Ngày soạn:..../..../.....
Ngày dạy:..../.../.......
A. Mục đớch yờu cầu
1.Về kiến thức : củng cố cho học sinh về:
-Đường tròn định hướng , đường tròn
Lượng giác , và góc lượng giác
-Khái niệm radian , số đo của cung và góc lượng giác
2. Về kỹ năng:
-Học sinh đổi được đơn vị từ rad sang độ và ngược lại
-Xác định được cung , góc lượng giác
-Tìm độ dài của một cung
3. Về tư duy và thỏi độ:
-Qui lạ về quen
-Hứng thú , chú ý học tập
B.Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Dụng cụ dạy học, giỏo ỏn, bảng phụ
2. Học sinh: Dụng cụ học tập , SGK, làm bài tập về nhà
C. Tiến trỡnh bài học:
Nội dung:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV: giới thiệu bài 1
Gợi ý:
Có thể biểu diễn một số trường hợp sau đó rút ra nhân xét
-HS làm bài 1:
Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác , có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau
Các điểm cuối trùng nhau khi các số đo hơn kém nhau một bội của
Bài 1:
Khi biểu diễn các cung lượng giác có số đo khác nhau trên đường tròn lượng giác , có thể xảy ra trường hợp các điểm cuối của chúng trùng nhau không ? Khi nào trường hợp này xảy ra
-GV: giới thiệu bài 2
Gợi ý:
ADCT
-HS làm bài 2:
ADCT
a)
b)
c)
d)
Bài 2:
Đổi số đo các góc sau ra rađian
a)
b)
c)
d)
-GV: giới thiệu bài 3
Gợi ý:
ADCT:
-HS làm bài 3:
ADCT:
a)
b)
c)
d)
Bài 3:
Đổi số đo các cung sau đây ra độ ,phút , giây
a)
b)
c)
d)
-GV: giới thiệu bài 4
Gợi ý:
ADCT: l = R.
(Chú ý ở đây có đơn vị là rad, do đó phảI đổi rừ độ sang rađian)
-HS làm bài 4:
ADCT: l = R.
a)
b) l= 20.1,5 = 30 cm
c) 370
Bài 4:
Một đường tròn có bán kính 20cm . Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo:
a)
b) 1,5
c) 370
-GV: giới thiệu bài 5
Gợi ý:
Cả đường tròn lượng guác có số đo là từ đó xác định các cung rồi biểu diễn
-HS làm bài 5:
Hs biểu diễn
Bài 5:
SGK(140)
D. Củng cố:
Tổng hợp lại các dạng bài tập:
Đổi độ sang rađian
Đổi rađian sang độ
Tìm độ dài của cung
Biểu diễn các cung
Yêu cầu học sinh xem trước bài “Giá trị lượng giác của một cung”
File đính kèm:
- T81 - luyen tap ve cung va goc luong giac.doc