Giáo án Đại số lớp 10 cơ bản - Tiết 46: Biểu Đồ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm được

- Khái niệm biểu đồ tần số hình cột.

- Biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất.

2. Về kỹ năng:

ã Rèn luyện các kỹ năng

ã Kĩ năng đọc biểu đồ tần số hình cột

ã Vẽ được biểu đồ tần số hình cột khi biết bảng phân bố tần số ghép lớp

ã Đọc được biểu đồ tần suất hình cột.

ã Vẽ được biểu đồ tần suất hình cột khi biết bảng phân bố tần số ghép lớp

ã Mối quan hệ giữa biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất

3. Về tư duy và thái độ:

ã HS liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế có thể thiết lập một bài toán thống kê

ã Hiểu rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống

ã Có thái độ tích cực, niềm say mê tìm tòi và sáng tạo Toán học.

II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:

1.Chuẩn bị của GV

- Chuẩn bị các câu hỏi để thực hiện các thao tác trong quá trình dạy học

-Vẽ sẵn một số hình, hoặc:

- Chuẩn bị máy chiếu đa năng.

- Chuẩn bị đề bài(có trong SGK) và đáp án tương ứng. Chuẩn bị một số câu hỏi nhằm dẫn dắt HS trong thao tác dạy học

2.Chuẩn bị của HS:

doc4 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 cơ bản - Tiết 46: Biểu Đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan: 3/ 3/2007 Ngày giảng: 5/ 3/2007 Tiết soạn: 46 Biểu đồ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Giúp học sinh nắm được - Khái niệm biểu đồ tần số hình cột. - Biểu đồ đường gấp khúc tần số, tần suất. 2. Về kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng Kĩ năng đọc biểu đồ tần số hình cột Vẽ được biểu đồ tần số hình cột khi biết bảng phân bố tần số ghép lớp Đọc được biểu đồ tần suất hình cột. Vẽ được biểu đồ tần suất hình cột khi biết bảng phân bố tần số ghép lớp Mối quan hệ giữa biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất 3. Về tư duy và thái độ: HS liên hệ với nhiều bài toán thực tế và từ thực tế có thể thiết lập một bài toán thống kê Hiểu rõ hơn vai trò của toán học trong đời sống Có thái độ tích cực, niềm say mê tìm tòi và sáng tạo Toán học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1.Chuẩn bị của GV - Chuẩn bị các câu hỏi để thực hiện các thao tác trong quá trình dạy học -Vẽ sẵn một số hình, hoặc: - Chuẩn bị máy chiếu đa năng. - Chuẩn bị đề bài(có trong SGK) và đáp án tương ứng. Chuẩn bị một số câu hỏi nhằm dẫn dắt HS trong thao tác dạy học 2.Chuẩn bị của HS: HS ôn lại một số kiến thức về thống kê đã học ở lớp trước và các kiến thức đã học bài trước III. Phương pháp dạy học: - Gợi mở, vấn đáp. - Chia nhóm học tập. IV. Tiến trình dạy học và các hoạt động: A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi 1: Hãy nêu kháI niệm mẫu số liệu thống kê, kích thước mẫu Câu hỏi 2: KháI niệm tần số và tần suất của một giá trị trong bảng số liệu (mẫu số liệu) thống kê Câu hỏi 3: Cho bảng số liệu: 2 3 4 2 6 4 6 a)Hãy nêu kích thước mẫu. b)Tìm các tần số của 2,3,4,5,6 c)Hãy chia các số liệu thành bảng phân bố sau Lớp Tần số Tần suất [2;4) [4;6) B) Bài mới I-Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất Hoạt động 1 1.Biểu đồ tần suất hình cột (15’) Nêu ví dụ 1 GV Cho HS xem hình 34 Đặt vấn đề như sau H1.Em hãy mô tả lại bảng 4 trong bài H2.Hãy so sánh đọ rộng của cột với độ lớn của khoảng H3.Hãy so sánh độ dài của cột với tần suất Hoạt động 2 2. Đường gấp khúc tần suất (20’) GV nêu kháI niệm giá trị đại diện của một khoảng: Trên mặt phẳng toạ độ, xác định các điểm (ci;fi), i=1,2,3,4 trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp I (ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp i). Nêu các câu hỏi sau: H1.Trong bảng 4 của bài 1 , hãy tìm giá trị trung gian. GV nêu kháI niệm đường gấp khúc tần suất: Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci; fi) với điểm (ci+1;fi+1), i=1, 2, 3ta thu được một đường gấp khúc , gọi là đường gấp khúc tần suất GV cho HS xem hình 35 và đặt ra các câu hỏi H1.Hãy tìm toạ độ các đỉnh của đường gấp khúc H2, Hãy so sánh hoành độ của đỉnh với các giá trị trung gian. H3.Hãy so sánh tung độ của đỉnh với các tần suất. Thực hiện hoạt động1 Gv treo bảng 6 Lớp nhiệt độ ( 0C) Tần suất (%) [15;17) [17;19) [19;21) [21;23) 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100 (%) Bảng 6 GV: Chữa cụ thể 2 câu Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Câu hỏi 1 Hãy tính chiều rộng của mỗi cột tần suất Câu hỏi 2 Hãy tìm các giá trị trung gian của mỗi lớp Câu hỏi 3 Tìm toạ độ đỉnh của đường gấp khúc Gợi ý trả lời câu hỏi 1 Chiều rộng của mỗi cột tần suất là 2 Gợi ý trả lời câu hỏi 2 Các giá trị trung gian tương ứng là 16, 18, 20, 22 Gợi ý trả lời câu hỏi 3 Các toạ độ đỉnh tương ứng là: (16;16,7), (18;43,3), (20;36,7), (22;3,3) GV treo bảng vẽ sẵn cho HĐ1 GV nêu chú ý SGK /117 và đưa ra các câu hổi sau H1.Trong bảng 4 của bài 1, nếu vẽ biểu đồ tần số hình cột thì độ rộng của mỗi cột là bao nhiêu? H2.Trong bảng 4 của bài 1, nếu vẽ biểu diễn đường gấp khúc hình cột hãy tìm toạ độ mỗi đỉnh C.Củng cố bài (5’) 1.Trên mặt phẳng toạ độ, xác định các điểm (ci;fi), i=1,2,3,4trong đó cilà trung bình cộng hai mút của lớp I (ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp i 2.Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci;fi) với điểm (ci+1;fi+1) , i=1,2,3,4,ta thu được một đường gấp khúc gọi là đường gấp khúc tần suất. Bài tập về nhà:1,2 trang 118

File đính kèm:

  • docDSCB -T46.DOC
Giáo án liên quan