Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 37 - 38: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Hiểu được khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất 2 ẩn.

- Nắm được khái niệm tập hợp nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất 2 ẩn.

- Biết liên hệ với bài toán thực tế.

2. Về kĩ năng:

- Biết giải bài toán BPT và hệ BPT 2 ẩn.

- Liên hệ với bài toán thực tế.

- Xác định được miền nghiệm BPT, hệ BPT và biểu diễn được.

3. Về tư duy:

- Quy lạ về quen.

- Đi từ kiến thức cũ đến kiến thức mới.

4. Về thái độ:

- Cẩn thận, chính xác.

 

doc6 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 10 - Tiết 37 - 38: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37 – 38 Đ4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn Ngày soạn: Ngày dạy: Mục tiêu: Về kiến thức: Hiểu được khái niệm BPT, hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. Nắm được khái niệm tập hợp nghiệm của BPT, hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. Biết liên hệ với bài toán thực tế. Về kĩ năng: Biết giải bài toán BPT và hệ BPT 2 ẩn. Liên hệ với bài toán thực tế. Xác định được miền nghiệm BPT, hệ BPT và biểu diễn được. Về tư duy: Quy lạ về quen. Đi từ kiến thức cũ đến kiến thức mới. Về thái độ: Cẩn thận, chính xác. Phương pháp – Phương tiện: Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thuyết trình, đan xen hoạt động nhóm. Phương tiện: GV: Giáo án, phấn màu, thước, hình vẽ, SGK. HS: Khái niệm về hàm số bậc nhất, vở ghi, SGK, thước, but màu. Tiến trình bài học và các hoạt động: Tiết 1 Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm BPT bậc nhất 2 ẩn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu 1 số BPT không phải là BPT 1 ẩn Khái niệm. - Nêu định nghĩa. - Gọi HS lấy một vài VD. - Nghe, quan sat. - Nghe nắm định nghĩa. - Nghe, thực hiện nhiệm vu: +) 2x +3y >1. +) x – y 3. Hoạt động 2: Nắm định nghĩa miền nghiệm của BPT bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn miền nghiệm trên trục Oxy. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu định nghĩa miền nghiêm. - Trên trục (Oxy) đường thẳng: 2x – y = 2 chia mặt phẳng (oxy) thành mấy miền (không kể đường thẳng đó)? Và nó là miền nghiệm của BPT nào? - GV nêu khái niệm miền nghiệm của bài toán mở rộng (kể cả biên). - Nêu các bước xác định miền nghiêm của BPT bậc nhất 2 ẩn: + B1: Vẽ đường thẳng : ax + by = c + B2: Lấy 1 điểm M0(x0, y0) . +)B3: Tính ax0 + by0 và so sánh với c. +) B4: Kết luận. - Nghe, nắm định nghĩa. - Hoạt động nhanh theo nhóm và trả lời: Chia (oxy) thành 2 miền và là miền nghiệm của BPT: 2x – y > 2. 2x – y < 2. Nghe, nắm định nghĩa. - Nghe, tiếp thu. Hoạt động 3: Củng cố thông qua ví du. VD: Biểu diễn tập nghiệm của các BPT sau: 2x + y 3. (1) x + y > 2. (2) Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Hướng dẫn HS giải theo các bước đã có. + Vẽ đồ thị đường thẳng: 2x + y 3. x + y > 2. + Kiểm tra O(0, 0) có thỏa mãn (1) và (2) không? + Đưa ra kết luận. - GV nhận xét, sửa sai. - Nghe, hiểu nhiệm vu. - Hoạt động nhanh theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. Củng cố - Các bước biểu diễn miền nghiệm của BPT: ax + by > c? - Cho HS giải ý a bài tập 1. Dặn dò: - Xem trước phần còn lại. - BTVN: 1b (SGK – trang 99). Tiết 38 Hoạt động 4: Kiểm tra bài cũ. - Câu hỏi: Nêu các bước biểu diễn miền nghiệm của BPT: ax + by c. áp dụng tìm miền nghiệm của: x – y 2? Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giao nhiệm vụ cho HS. - Gọi 2 HS lên bảng. - Kiểm tra bài cũ của các HS khác. - Theo dõi nhận xét bài làm của HS lên bảng , chính xác hóa kết quả. - Nghe, hiểu nhiệm vu. - Hoạt động nhanh. - Biểu diễn miền nghiệm như dã học ở bài trước. Hoạt động 5: Tiếp cận khái niệm hệ BPT bậc nhất 2 ẩn, cách giải. Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV: Tương tự hệ BPT bậc nhất 1 ẩn hãy nêu khái niệm về hệ PT bậc nhất 2 ẩn. - GV đưa ra định nghĩa. - Củng cố định nghĩa thông qua ví dụ VD: giải hệ: + Hãy biểu diễn trên cùng 1 hệ trục. + Tìm giao của 2 miền nghiệm đó. - GV vẽ hình và chính xác hóa kết quả. - Nghe, hiểu nhiệm vu. - Trả lời câu hỏi. - Nghe, nắm định nghĩa. - Nghe, hiểu nhiệm vu. - Hoạt động nhanh theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Nghe, sửa sai (nếu có). Hoạt động 6: áp dụng vào bài toán thực tế. Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV đọc đề và đưa ra yêu cầu. - Gọi x, y là số tấn sản phẩm I, II sản xuất trong 1 ngày điều kiên x, y? - Từ đó hãy xác định công thức tính tiền lãi mỗi ngày và số giờ làm việc của máy M1, M2 mỗi ngày? - Từ yêu cầu và giả thiết bài toán GV đưa ra hệ: (2) - Tìm trong các nghiệm của (2), tìm (x, y) sao cho Lmax. - GV yêu cầu HS biểu diễn miền nghiệm của (2). - Từ hình vẽ GV đưa ra kêt luận và kết quả bài toán: Lmax khi: x = 1, y = 3. - Nghe, hiểu nhiệm vu. - Trả lời: x 0, y 0. - Hoạt động nhanh theo nhóm, đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày. L= 2x + 1,6y (triệu đông) M1: 3x + y M2: x + y - Nghe, thực hiện. - Nghe, hiểu và tiếp thu bài toán. Củng cố toàn bài: Định nghĩa BPT, hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. Các bước biể diễn miền nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn. Dặn dò: Đọc bài đọc thêm. BTVN: 2, 3 (SGK – trang 99, 100).

File đính kèm:

  • docdai so t37 37.doc
Giáo án liên quan