I/ Mục tiêu:
- Hs ôn lại 4 tính chất đã học
- Biết vận dụng tính chất đã học vào bài tập, ứng dụng thực tế vào cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
Sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
* Gv: yêu cầu 1hs trình bày 4 tính chất đã học.
Áp dụng tính: 86. 37 + 63 .86
* Hs : nêu 4 tính chất đã học.
Áp dụng tc kết hợp ta có: 86. 37 + 63 .86 = 86.( 37 +63 )
= 86. 100 = 8 600
3/ Dạy bài mới
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 6 tuần 22 năm học 2007- 2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Tiết: 65
NS: ND:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Hs ôn lại 4 tính chất đã học
- Biết vận dụng tính chất đã học vào bài tập, ứng dụng thực tế vào cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
Sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
* Gv: yêu cầu 1hs trình bày 4 tính chất đã học.
Áp dụng tính: 86. 37 + 63 .86
* Hs : nêu 4 tính chất đã học.
Áp dụng tc kết hợp ta có: 86. 37 + 63 .86 = 86.( 37 +63 )
= 86. 100 = 8 600
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: BÀI TẬP 96, 97
* Yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 96.
* Yêu cầu 2 hs lên bảng làm hai câu
* Yêu cầu hs đọc bài tập 97 a/
hd: Ta kết hợp các tích cho phù hợp với nhau chỉ cần xét dấu của chúng.
*Tương tự yêu cầu 1 hs trả lời nhanh câu b
HĐ2: BÀI TẬP 98, 99
* yêu cầu 1 hs đọc đề bài tập 98, sau đó 1 hs lên bảng làm
* Yêu cầu hs đọc đề bài tập 99
* Gv giới thiệu tính chất trong bài tập cho hs
* 1 hs đọc đề bài tập 96
* 2 hs lên bảng giải bài tập
* 1 hs đọc đề bài tập
* Nghe gv hd sau đó 1 hs lên bảng trình bày
* Đáp:
Nhỏ hơn 0
* 1 hs đọc đề
1 hs khác lên giải.
* 1 hs đọc đề bài tập
* HS hiểu tính chất này như tính chất kết hợp thay dấu + bởi dấu -
BÀI TẬP 96
a/ 237.(- 26) + 26. 137
= 26.(-237 + 137)
= 26. (- 100 ) = - 2600.
b/ 63.( -25 ) + 25.( -23 )
= (-25).( 63 + 23)
= (-25).86 = - 2150
BÀI TẬP 97
a/
(-16).1253.(-8).(-4).(-3)
= 16. 1253. 8. 4. 3
tích luôn là một số dương nên lớn hơn 0
BÀI TẬP 98
a/ Thay a = 8 vào ta được
(-125).(-13).(-8)
= [(-8).(-125)].(-13)
= 1000.(- 13) = - 13 000
BÀI TẬP 99
Ta có tính chất tương tự
a.(b - c) = ab - bc
Áp dụng
(- 7).(- 13) + 8.(- 13)
= (- 7 + 8).(- 13)
= 1 . (- 13) = - 13
4/ Củng cố:
HS hoạt động nhóm bài tập 100:
Đáp : b/ 18
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần: 22 Tiết: 66
NS: ND:
§ 13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu được khái niệm bội và ước của một số nguyên. Khái niệm chia hết cho
- Rèn luyện biết tìm bội và ước của một số nguyên
II/ Chuẩn bị:
Sgk, bảng phụ
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Luyện tập
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
* Yêu cầu hs đọc ?1
yêu câøu hs trả lời
* Yêu cầu hs đọc ? 2 và trả lời
* Yêu cầu hs làm ? 3
* Yêu cầu hs đọc chú ý.
HĐ2: TÍNH CHẤT
* Gv giới thiệu các tính chất trong sgk cho hs.
* Với mỗi tính chất yêu cầu hs cho 1 ví dụ.
* Hs đọc ?1
* HS lên bảng ghi
6 = 6.1 = 2.3 =(- 1).(- 6)
=(- 2).(- 3)
- 6 = (- 6).1 = (-2).3
=(-1).6 = 2.(- 3)
* Khi a = bq
B(6) = {0;12;...}
hay B(6) = {...; 0; 12;...}
Ư( 6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }
* Hs đọc chú ý
* Nghe gv trình bày.
a/
( -16 )8 và 84
nên ( -16 )4
b/ ( -3 )3 nên 2.(-3)3
c/ 124 và (- 8) 4 nên
12 + (- 8) 4
1. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
?1 : sgk
Kn: sgk
Ví dụ 1:
-9 là bội của 3 vì -9 = 3. ( - 3 )
?2: sgk
?3: sgk
* Chú ý: sgk
2. TÍNH CHẤT
a b và b c thì a c
a b thì a.m b
(m Ỵ s)
a b và b c thì:
(a + b)c, (a - b) c
* Ví dụ :
4/ Củng cố:
Tìm: Ư(-4)
B(3)
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:22 Tiết: 67
NS: ND:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ Mục tiêu:
- Hs hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương II
- Hình thành kĩ năng giải một số bài tập cho hs.
II/ Chuẩn bị:
sgk
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: LÍ THUYẾT
1. Viết tập hợp Z.
2. Tìm số đối của số nguyên a.
3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
4. Quy tắc cộng trừ nhân chia các số nguyên
HĐ2: BÀI TẬP
* Gv yêu cầu hs đọc và làm bài tập 111
- Yêu cầu hs khác nhận xét.
* Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập 112.
hd: Áp dụng quy tắc chuyển vế.
* Cho hs tự tự làm bài tập 114.
HĐ3. Bài tập 116, 117
* Gv yêu cầu hs đọc đề bài tập 116
Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức về cộng, trừ nhân chia các số nguyên, sau đó lên bảng làm
- Gv yêu cầu hs khác nhận xét sau đó sữa chữa, bổ sung.
* Yêu cầu hs làm bài tập 117
- 1 hs trả lời câu hỏi 1, hs khác nhận xét.
- 1 hs trả lời câu hỏi 2, hs khác nhận xét.
- 1 hs trả lời câu hỏi 3, hs khác nhận xét.
- 1 hs trả lời câu hỏi 4, hs khác nhận xét.
* Hs làm bài tập 111
Hs khác nhận xét.
* Hs chia thành 4 nhóm hoạt động
* Hs làm bài tập 114 câu b/
* Hs đọc đề
- HS nhắc lại kiến thức về cộng, trừ nhân chia các số nguyên
- Hs nhận xét
* Hai hs lên bảng làm
1. LÍ THUYẾT
Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
Số đối của số nguyên a là - a
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến trục số.
Quy tắc: sgk
Bài tập 111
a/
[(-13) + (-15)] + (-8)
= (-28) + (-8) = - 36
b/
500 - (-200) - 210 - 100
= 500 + 200 - 210 - 100
= 390
Bài tập 112
a - 10 = 2a - 5
5- 10 = 2a - a
a = - 5
Bài tập 114
a/ - 8 < x < 8
x = {-7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng của các số này bằng 0
BaØi tập 116
a/ ( - 4 ) .(-5) . (-6)
= 20 . (-6)
= - 120
b/ ( - 3 + 6 ) .( - 4 )
= 3 .( - 4 )
= -12
BaØi tập 117
a/ (-7)2 .24 = 784
b/ 54 . (-4)2 = 10 000
4/ Củng cố:
HD: Bài tập 114 b.
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
Tuần:22 Tiết: 17
NS: ND:
§3 SỐ ĐO GÓC.
I/ Mục tiêu:
- Công nhận mỗi góc có số đo nhất định. Số đo của góc bẹt là 1800.
- Biết dùng thước đo góc để đo góc và so sánh hai góc.
II/ Chuẩn bị:
Thước đo góc, êke
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Dạy bài mới
HĐGV
HĐHS
Nội dung
Bổ sung
HĐ1: Đo góc
* Gv yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ một góc bất kì sau đó tiến hành đo.
Gv giới thiệu sơ lượt về cách đo.
- Gv yêu cầu hs l;àm ?1.
- Yêu cầu hs đọc chú ý.
HĐ2: So sánh hai góc
* Ta sẽ so sánh hai góc bằng cách nào?
* Yêu cầu hs làm ?2
Hđ3: Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
* Gv giới thiệu khái niệm góc vuông, góc nhọn , góc tù như sgk.
* Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình và yêu cầu hs xác định
* Hs lên bảng vẽ 1 góc bất kì.
* 1 hs khác lên đo với sự hướng dẫn của gv
Nghe gv giới thiệu cách đo.
- Hs làm ?1
- Hs đọc chú ý
- Bằng cách so sánh các số đo của chúng.
- Hs làm ?2
Hs nghe gv giới thiệu và nhận dạng được góc vuông, góc nhọn , góc tù
* Hs lên bảng xác định.
1. Đo góc.
x
O
y
* Cách đo:
- Đăth thước sao cho tâm của thước trùng với đỉnh,
- Một cạnh đi qua vạch 0 cạnh còn lại đi quqa vạch chỉ số đo của góc.
?1 : sgk
* Chú ý: sgk
2. So sánh hai góc
Góc SOt = 1200 .
Góc pIq = 1400
Nên góc SOt < góc pIq
?2: Hình vẽ sgk
3. Góc vuông, góc nhọn, góc tù.
Hình 17 sgk.
4/ Củng cố:
Bài tập 11,
Đáp:
Đáp: 500, 1000, 1300
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài và làm các bài tập trong sgk
- Xem trước bài mới
6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tuan 09 22.doc