Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 42: Biểu đồ - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hiền

Câu 1: +Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào?

+Nêu tác dụng của bảng đó.

-Câu 2: Đưa lên bảng phụ: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (ph) của 35 CN trong một phân xưởng SX được ghi trong bảng sau:

+Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

+Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét?

-Cho HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn.

-GV uốn nắn lại: Nên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần

-Cho điểm đánh giá.

-ĐVĐ: Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Đó là một biểu đồ đoạn thẳng. Tiết này ta sẽ nghiên cứu kĩ về biểu đồ.

-Cho ghi đầu bài.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 42: Biểu đồ - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../..../2020 Ngày dạy: ...../..../2021 Tiết 42: Biểu đồ A.Mục tiêu: Học sinh đạt được: *Kiến thức: +Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. *Kỹ năng: Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. +Biết đọc các biểu đồ đơn giản. *Thái độ: nghiêm túc học tập *Năng lực: Năng lực tư duy, suy luận logic, làm việc cá nhân. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bảng 7/9 SGK bảng 8 và phần đóng khung trang 10 SGK. -HS: Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: A. HĐ MỞ ĐẦU 3' Hoạt động của giáo viên -Câu 1: +Từ bảng số liệu ban đầu có thể lập được bảng nào? +Nêu tác dụng của bảng đó. -Câu 2: Đưa lên bảng phụ: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm (ph) của 35 CN trong một phân xưởng SX được ghi trong bảng sau: 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8 +Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? +Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét? -Cho HS cả lớp nhận xét câu trả lời của bạn. -GV uốn nắn lại: Nên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần -Cho điểm đánh giá. -ĐVĐ: Ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. Đó là một biểu đồ đoạn thẳng. Tiết này ta sẽ nghiên cứu kĩ về biểu đồ. -Cho ghi đầu bài. Hoạt động của học sinh -HS 1: Trả lời các câu hỏi. +Từ bảng số liệu thống kê ban đầu có thể lập được bảng “tần số”. +Tác dụng của bảng tần số là dễ tính toán và dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu. -HS 2: Chữa bài tập +Dấu hiệu ở đây là thời gian hoàn thành một sản phẩm ( ph ) của mỗi CN. Có 6 giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 3; 4; 5; 6; 7; 8. +Bảng tần số: x 3 4 5 6 7 8 n 3 7 14 7 3 1 N = 35 Nhận xét: +Thời gian hoàn thành một sản phẩm ngắn nhất là 3 phút. +Thời gian hoàn thành một sản phẩm dàI nhất là 8 phút. +Đa số công nhân hoàn thành một sản phẩm trong 5 phút. -Các HS khác nhận xét đánh giá. -Lắng nghe GV đặt vấn đề. -Ghi đầu bài. B. HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 25'(16 ph). HĐ của Giáo viên -Trở lạI bảng “tần số” lập từ bảng 1 cùng làm ? với HS. -Yêu cầu làm ? đọc từng bước và làm theo. -Lưu ý: +Độ dài đơn vị trên hai trục có thể khác nhau. Trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diễn tần số n. +Giá trị viết trước, tần số viết sau. -Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -Cho làm bài tập 10/14 SGK HĐ của Học sinh -Đọc từng bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng như ? SGK. Làm theo yêu cầu ? -Trả lời: +Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ. +Bước 2: Vẽ các đIểm có các toạ đọ đã cho trong bảng. +Bước 3:Vẽ các đoạn thẳng -Làm BT 10/14 SGK Ghi bảng 1.biểu đồ đoạn thẳng: a)?: -Dựng biểu đồ: +Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ. +Bước 2: Vẽ các đIểm có các toạ đọ đã cho trong bảng. +Bước 3:Vẽ các đoạn thẳng -BT 10.14 SGK: +Dấu hiệu: ĐIểm kiểm tra toán HKI của mỗi HS lớp 7C. Số các giá trị 50. +Biểu đồ doạn thẳng. C: HĐ LUYỆN TẬP 10' -Đưa biểu đồ hình chữ nhật lên bảng phụ. Nêu như SGK -Xem hình 2 SGK. -Đọc chú ý SGK. -Đọc phần ghi nhớ SGK. 2.Chú ý: Ngoài ra còn biểu đồ hình chữ nhật. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 5' -Hãy nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ? -Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu làm BT 8/5 SBT. -ý nghĩa: Vẽ biểu đồ cho một hình ảnh cụ thể đễ thấy, dễ nhứ về giá trị của giá trị và tần số. -Trả lời như SGK. BT 8/5 SBT: a)Nhận xét: HS lớp này học không đều. Điểm thấp nhất là 2 Điểm cao nhất là 10. Số HS đạt điểm 5, 6, 7 là nhiều nhất. b)Bảng “tần số”: V.Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph). -Ôn lại bài. -BTVN: Số11, 12/14 SGK,; 9, 10/ 6 SBT. -Đọc bài đọc thêm (tr 15, 16 SGK) * Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_42_bieu_do_nam_hoc_2020_2021_pham.doc
Giáo án liên quan