Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 40 Trả bài kiểm tra học kỳ I

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức cơ bản :

- Giúp học sinh khắc phục những sai sót trong quá trình làm bài thi.

2. Kỷ năng :

- Rèn luyện cho học sinh kỷ năng : Giải bài toán tổng hợp kiến thức

3. Thái độ :

- Rèn cho học sinh các thao tác tư duy : Phân tích, so sánh, tổng hợp.

- Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập.

 B. CHUẨN BỊ :

GV : - Đề kiểm tra, thước thẳng.

HS : - Thước thẳng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 965 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 8 Tiết 40 Trả bài kiểm tra học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Ngày soạn : 06.01.09 Ngày dạy : 07.01.09 MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản : - Giúp học sinh khắc phục những sai sót trong quá trình làm bài thi. 2. Kỷ năng : - Rèn luyện cho học sinh kỷ năng : Giải bài toán tổng hợp kiến thức 3. Thái độ : - Rèn cho học sinh các thao tác tư duy : Phân tích, so sánh, tổng hợp. - Giúp học sinh phát triển các phẩm chất trí tuệ: Tính linh hoạt. Tính độc lập. B. CHUẨN BỊ : GV : - Đề kiểm tra, thước thẳng. HS : - Thước thẳng. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn định lớp:( 1') II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: (38') Đặt vấn đề : Triển khai bài : Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung Hoạt động 1(8’) GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức đại số. HS : Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức ở SGK. Để tìm đa thức vào chổ trống ta làm thế nào ? GV : Có hai cách làm C1 : Dùng tính chất cơ bản của phân thức đại số : Rút gọn phân thức C2 : Dùng định nghĩa hai phân thức đại số bằng nhau 1. Phần lý thuyết : a/ Tính chất cơ bản của phân thức đại số : + Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì ta được một phân thức bằng phân thức đả cho : (M là một đa thức khác đa thức 0) + Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đả cho : (N là nhân tử chung) b/ Vậy đa thức cần tìm là -5(x+1) Hoạt động 2(30’) Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử a/ A = (x – y)2 – (x+y)2 GV : Ta khai triển hai hằng đẳng thức (x – y)2 và (x+y)2 GV : Chú ý dấu (-) b/ B = 2x2 – x – 6 GV : Đối vớibài toán này ta cần tách –x =4x + 3x Sau đó sử dụng phương pháp nhóm các hạng tử . Câu 2 : Cho phân thức P = GV : Phân thức này xác định khi nào ? Gv : Để tìm giá trị của x làm cho đa thức x3 + 2x2 + x + 2 0 ta làm thế nào ? b/ GV : Yêu cầu học sinh rút gọn phân thức P sau đó đánh giá tử thức và mẫu thức của phân vừa tìm được . Câu 3 : Thực hiện phép tính GV : Muốn thực hiện được các phép tính này ta nên làm thế nào ? HS : Ta phải quy đồng mẫu của các phân thức. GV : Yêu cầu học sinh quy đồng mẫu các phân thức. GV : Chú ý đổi dấu GV : Nếu kết quả cuối cùng chưa tối giản ta nên làm thế nào ? 2. Phần bài toán Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử : a/ A = (x – y)2 – (x+y)2 = x2 - 2xy +y2 – (x2 + 2xy +y2) = x2 - 2xy +y2 – x2 - 2xy - y2 = - 4xy. b/ B = 2x2 – x – 6 = 2x2 + 4x – 3x – 6 = (2x2 + 4x) – (3x + 6) = 2x(x+2) – 3(x + 2) = (x + 2)(2x – 3) Câu 2 : Cho phân thức P = a/ Để phân thức này xác định thì x3 + 2x2 + x + 2 0 hay (x3 + 2x2)+ (x + 2) 0 x2(x + 2) + (x + 2) 0 (x + 2)(x2 + 1) 0 (x + 2) 0 x -2 b/P = vì 3x2 0 và x2 + 1 > 0 0 với mọi x Câu 3 : Thực hiện phép tính . Q = IV. Củng cố: (4') - GV : Nhắc lại những sai sót thường gặp của học sinh khi làm bài V. Hướng dẫn về nhà (2') - Nghiên cứư trước bài “Mở đầu về phương trình”

File đính kèm:

  • docTIET 40.DOC