I. Mục tiêu
- Kiến thức :
+ Củng cố các kiến thức đã học trong chương: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: PP thế, PP cộng đại số.
+ Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Kỹ năng :
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở một số dạng toán, học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
+ Củng cố kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Thái độ :
+ Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
+ Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV:+ Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: + Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm,bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
4 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 44: Ôn tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn:.././2011
Tiết 44 Ngày dạy::.././2011
Lớp
ôn tập chương iii
I. Mục tiêu
- Kiến thức :
+ Củng cố các kiến thức đã học trong chương: Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn cùng với minh họa của chúng. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: PP thế, PP cộng đại số.
+ Củng cố các kiến thức đã học trong chương, trọng tâm là giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Kỹ năng :
+ Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ở một số dạng toán, học sinh biết tóm tắt đề bài, phân tích đại lượng bằng bảng, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình.
+ Củng cố kĩ năng giải phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Thái độ :
+ Học sinh có ý thức học toán trình bày bài logic , hợp lý ; chính xác.
+ Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV:+ Bảng phụ . Thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.
HS: + Ôn tập lí thuyết . Bảng phụ nhóm,bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình tiết dạy
1. ổn định lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho ví dụ. (HS trả lời miệng và lấy ví dụ minh họa).
Các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn?
a) b) 0x + 2y = 4 c) 0x + 0y = 7
d) 5x - 0y = 0 e) x + y - z = 7 (với x, y, z là các ẩn số)
-Phương trình a, b, d là phương trình bậc nhất hai ẩn.? Phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm số?
HS 2: Phương trình ax + by = c bao giờ cũng có vô số nghiệm.GV.....
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Cho hệ phương trình
Hãy cho biết một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có bao nhiêu nghiệm số?
GV nêu câu hỏi 1
(SGK – 25 )
GV nêu tiếp câu 2
(SGK – 25 )
(đưa lên bảng phụ)
GV lưu ý a, b, c, a’, b’, c’ 0 và gợi ý: hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi căn cứ vào vị trí tương đối của (d) và (d’) để giải thích.
GV Nếu thì các hệ số góc và tung độ gốc của hai đường thẳng (d) và (d’) như thế nào?
GV Nếu , hãy chứng tỏ hệ phương trình vô nghiệm.
GV chốt đưa bảng phụ tổng kết
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 43 (27-SGK)
GV đưa sơ đồ vẽ sẵn, yêu cầu
T/h1: Cùng khởi hành:
3,6 km
A
2 km
M
1,6 km
B
T/h2: Người đi chậm khởi hành trước 6 phút =
3,6 km
A
1,8 km
M
B
1,8 km
GV nhận xét bài rồi gọi tiếp
1HS lên giải hệ phương trình và trả lời bài toán.
GV :
Nhận xét chốt kiến thức
? Hãy chọn ẩn số
? Lập phương trình
? Biết 89g Cu có thể tích 10cm3. Vậy x(g) Cu có thể tích là bao nhiêu cm3?
? Biết 7g Zn có thể tích 1cm3. Vậy y(g) Zn có thể tích bao nhiêu cm3?
? Từ đó ta có hệ phương trình nào .
Yêu cầu HS về nhà giải tiếp
HS trả lời miệng
HS: Bạn Cường nói sai vì một cặp số (x;y) thỏa mãn phương trình. Phải nói: hệ phương trình có một nghiệm là
(x;y) = (2;1)
HS: một HS đọc to đề bài
- HS : Phát biểu
- HS khác nhận xét
-1HS chọn ẩn và lập hệ phương trình bài toán.
- 1HS lên giải hệ phương trình và trả lời bài toán.
HS: Nhận xét
HS: Một HS đọc to đề bài
- HS : chọn ẩn số Lập phương trình
Từ đó ta có hệ phương trình:
I. Lý thuyết
Hệ phương trình:
có:
+ 1 nghiệm duy nhất nếu (d) cắt (d’)
+ vô nghiệm nếu (d) song song (d’)
+ vô số nghiệm nếu (d) trùng (d’)
. ax + by = c
. a’x + b’y = c’
. Nếu thì và nên (d) trùng (d’).Vậy hệ phương trình vô số nghiệm.
. Nếu thì và nên (d) song song (d’).Vậy phương trình vô nghiệm.
. Nếu thì nên (d) cắt (d’). Vậy phương trình có nghiệm duy nhất.
II. Luyện tập
1.Bài 43 (27-SGK)
Gọi vận tốc của người đi nhanh là x (km/h).
Vận tốc người đi chậm là y (km/h)
đk: x > y > 0
Nếu hai người cùng khởi hành, đến khi gặp nhau, quãng đường người đi nhanh được 2 km, người đi chậm đi được 1,6km, ta có phương trình:
Nếu người đi chậm khởi hành trước 6 phút () thì mỗi người đi được 1,8 km. Ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình:
Giải hệ phương trình ta có: (thoỷa ẹK)
Trả lời: Vận tốc của người đi chậm là 3,6 km/h. Vận tốc người đi nhanh là 4,5 km/h.
2.Bài 44 (27-SGK)
Gọi khối lượng đồng trong hợp kim là x(g) và khối lượng kẽm trong hợp kim là y(g)( x >0, y >0)
Vì khối lượng của vật là 124g nên ta có phương trình: x + y = 124
x(g) đồng có thể tích là . y(g) kẽm có thể tích là
Thể tích của vật là 15cm3, nên ta có phương trình:
Ta có hệ phương trình:
4. Củng cố Hướng dẫn bài 45 ( SGK – 27)
Thời gianHTCV
Năng suất1 ngày
Đội I
x (ngày)
(CV)
Đội II
y (ngày)
(CV)
Hai đội
12 (ngày)
(CV)
Gọi thời gian đội I làm riêng để HTCV là x ngày
Thời gian đội II làm riêng (với năng suất ban đầu) để HTCV là y ngày
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập lý thuyết
- BTVN : Bài 41 ; 42; 45 ; 46 ( SGK – 27)
5. Rút kinh nghiệm
Đăk Trăm,ngày..tháng..năm 2011
Duyệt của BGH
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_9_tiet_44_on_tap_chuong_3.doc