ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
I.Mục tiêu :
* Kiến thức:
HS nắm được 2 dạng đồ thị trong 2 trường hợp a < 0 , a > 0
* Kỹ năng:
HS nắm được cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) .
* Thái độ:
Yêu thích môn học, cẩn thận treong tính toán và vẽ hình.
II. Chuẩn bị :
GV: bảng phụ vẽ hệ trục toạ độ Oxy trên giấy ca-rô.
HS: Xem trước bài học này ở nhà.
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 510 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số lớp 9 tuần 26 tiết 49: Đồ thị hàm số y = ax2 (a khác 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Tiết 49 Ngày soạn: 01/02/2009
Ngày dạy: 02/03/2009
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
I.Mục tiêu :
* Kiến thức:
HS nắm được 2 dạng đồ thị trong 2 trường hợp a 0
* Kỹ năng:
HS nắm được cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) .
* Thái độ:
Yêu thích môn học, cẩn thận treong tính toán và vẽ hình.
II. Chuẩn bị :
GV: bảng phụ vẽ hệ trục toạ độ Oxy trên giấy ca-rô.
HS: Xem trước bài học này ở nhà.
III. Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
v Hoạt động1: Oån định và kiểm tra (10 phút)
Gv yêu cầu báo cáo sĩ số lớp
Gv nêu câu hỏi kiểm tra:
Diền vào bảng giá trị sau: (gv treo bảng giá trị)
Gv nhận xét và cho điểm.
Lớp trưởng báo cáo
Cả lớp lắng nghe yêu cầu câu hỏi.
Một hs lên bảng trình bày.
Hs ghi nhận.
x
-3
-2
-1
0
1
2
y=2x2
v Hoạt động 2:Bài mới ( 30 phút)
* Hoạt động 2.1: Ví dụ 1 ( 10 phút)
Gv: Hãy biểu diễn các cặp số (-3;18), (-2;8), (-1;2) , (0;0) , (1;2) , (2;8) , (3;18) ?
Gv nhận xét phần vẽ của hs.
Gv: Đồ thị của hàm số y = 2x2 có đi qua các điểm A, B, C, O, C’ , B’ , A’ hay không ?
Sau đó gv giới thiệu: đồ thị của hàm số y = 2x2 có dạng như hình 6.
Ta gọi đó là hình parapol.
Gv yêu cầu hs thực hiện làm bài tập ?1
Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành hay phía dưới trục hoành?
Vị trí cặp điểm A và A’ có đối xứng với trục Oy không?
Điểm thấp nhất là điểm nào?
Sau khi hs trả lời, gv nhận xét sửa chữa
HS lên biểu diễn các điểm đó trên cùng mp toạ độ.
Hs trả lời: Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua các điểm A, B, C, O, A’, B’, C’.
Hs ghi nhận.
Hs làm việc cá nhân giải bài tập ?1
Đồ thị nằm ở phía dưới trục hoành.
Vị trí cặp điểm A và A’ đối xứng với trục Oy.
Điểm thấp nhất là điểm O.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y
18
8
2
0
2
8
18
Ví dụ 1: Xét hàm số y = 2x2.
* Hoạt động 2.2: Ví dụ 2 ( 20 phút)
Gv: Hãy biểu diễn các cặp số M(-4;-8), N(-2;-2), P(-1;-1/2), O(0;0), P’(1;-1/2), N’(2;-2), P’(4;-8) ?
Gv nhận xét phần vẽ của hs.
HS lên biểu diễn các điểm đó trên cùng mp toạ độ.
Ví dụ 2: Xét hàm số y = x2.
x
-4
-2
-1
0
1
2
3
y
-8
-2
0
-2
-8
Gv yêu cầu hs thực hiện làm bài tập ?2
Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành hay phía dưới trục hoành?
Vị trí các cặp điểm có đối xứng với trục Oy không?
Điểm thấp nhất là điểm nào?
Sau khi hs trả lời, gv nhận xét sửa chữa
Hs thực hiện làm bài tập ?2
Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành.
Vị trí các cặp điểm đối xứng với trục Oy.
Điểm cao nhất là điểm O.
Hs ghi nhận.
Sau đó gv nêu nhận xét:
Đồ thị của hàm số y = ax2 là đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục tung Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parapol với đỉnh O.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
Gv tiếp tục cho hs thực hiện làm ?3
Gv yêu cầu hs xem phần chú ý.
Hs ghi nhận lại.
Cả lớp cùng thực hiện bài tập ?3
Hs xem phần chú ý trong SGK
* Nhận xét:
Đồ thị của hàm số y = ax2 là đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận trục tung Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một parapol với đỉnh O.
Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
v Hoạt động 3: củng cố ( 3 phút)
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2
Hs suy nghĩ trả lời.
v Hoạt động 4: về nhà ( 2 phút)
Gv treo bảng phụ với nội dung yêu cầu:
Xem thật kỹ cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax2.
Xem kỹ các khi nào thì đồ thị của hàm số là một parapol nằm trên trục hoành, khi nào nằm dưới trục hoành.
Bài tập về nhà : 4 ; 5 / SGK và bài tập phần luyện tập.
Hướng dẫn bài tập 5d: hàm số y = ax2 0 . với mọi giá trị của x suy ra y nhỏ nhất bằng 0 khi x bằng 0
v Giáo viên nhận xét tiết dạy
File đính kèm:
- tuan 26 tiet 49.ds.doc