Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 11

1. Kiến thức :

Củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox).

2. Kü n¨ng:

Rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9A Tiết 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:11/12/2012 Ngày dạy: 13/12/2012 Dạy lớp : 9A,9B TIẾT 11: ÔN TẬP CÁC KIẾN THỨC VỀ HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y= ax + b ( a0) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox). 2. Kü n¨ng: Rèn luyện kĩ năng xác định hệ số góc a, hàm số y = ax + b, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng tọa độ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh lòng ham mê, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Bảng phụ có kẻ sẵn trục số, các câu hỏi, bài tập. 2. Học sinh: Ôn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0); Máy tính bỏ túi. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ. (Không) * Đặt vấn đề: (1’): Để củng cố kiến thức mối liên hệ giữa hệ số góc a và góc a tiết học này chúng ta ôn tập qua một số bài tập . 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng ? HS GV GV - HS GV ? - GV ? HS - GV ? HS ? HS ? HS ? GV ? GV ? HS ? HS ? HS ? HS Nêu khái niệm hệ số góc ? Nêu khái niệm Đưa bảng phụ Điền vào chỗ (...) để được khẳng định đúng. a/ Nếu a > 0 thì góc là .... Hệ số a càng lớn thì góc ... nhưng vẫn nhỏ hơn .... tan ... b/ Nếu a < 0 thì góc là .... Hệ số a càng lớn thì góc ... Đưa bảng phô bài tập1 Một học sinh lên bảng vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số sau : y = x + 2 ; y x + 2 Lªn b¶ng vÏ h×nh Gọi giao điểm của hai đường thẳng y = x+2 ; y = - x+2 với trục hoành theo thứ tự là A và B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính các góc của tam giác ABC. Mét hs lªn b¶ng Gọi chu vi của tam giác ABC là P Và diện tích của tam giác là S. Chu vi của tam giác ABC và diện tích của tam giác được tính như thế nào ? Nêu cách tính từng cạnh của tam giác ? AB = AO+ OB = 4 + 2 = 6 (m) AC = BC = = (cm) Một hs lên bảng tính chu vi và diện tích Đưa bảng phụ đầu bài. Hãy xác định toạ độ giao điểm của mỗi đồ thị với hai trục toạ độ ? Đứng tại chỗ trả lời Hai học sinh lần lượt lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số đó ? Học sinh dưới lớp làm bài vào vở. Điểm A, B có toạ độ là ? Toạ độ điểm A(4 ; 0) , B(2,5 ; 0). Ta thấy điểm C có dấu hiệu nào đặc biệt ? C là giao điểm của hai đường thẳng. Để C là giao điểm của hai đường thẳng trên (tức là hai đường thẳng đó cắt nhau). Vậy hai đường thẳng đó cắt nhau tức là đã thoả mãn điều kiện gì ? 0,5x + 2 2x + 5. Hãy tìm x ? Như vậy ta đã tìm được hoành độ của điểm C Để tìm được tung độ của điểm C ta làm như thế nào ? Thay x = 1,2 vào một trong hai hàm số để tìm y. Hãy tính AB ? TÝnh AB Để tính AC, BC ta làm như thế nào? Ta thấy AC, BC là cạnh huyền của những tam giác vuông nào ? Dựa vào định lý Pi ta go hãy tính AC, BC ? TÝnh Hãy tính các góc tạo bởi các đường thẳng với trục Ox. Tr¶ lêi miÖng I. Lí thuyết: (10’) 1. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a0) 2. a, (Góc nhọn) ...( càng lớn)...(90o).. tan= b,(Góc tù) ...( càng lớn)...(180o).. II. Bài tập:(33’) Bài tập 1 Giải : a) * Vẽ đồ thị hàm số : y = x+2 Khi x = 0 thì y = 2 A(0 ; 2 ). Khi y = 0 thì x 4 B(-4 ; 0). Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta được đồ thị của hàm số đã cho * Vẽ đồ thị hàm số : y x+2 Khi x = 0 thì y = 2 P(0 ; 2 ). Khi y = 0 thì x = 2 Q(2 ; 0). Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị của hàm số đã cho. y = x +2 y x +2 b/ Ta có : tg A= = = => ≈ 27 tg B = =1 => ≈ 45 Do đó : =180 (27 + 45 ) =108 c/ P = AB + AC + BC = SABC = .AB.AC =.6. 2 = 6 (cm2) Bài 2 ( Bài 37 (SGK- tr 61). Giải: a. y = 0,5x + 2 y 2x + 5 x 0 – 4 x 0 2,5 y 2 0 y 5 0 b. Toạ độ điểm A( 4 ; 0) , B(2,5 ; 0). Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng nên ta có: 0,5x + 2 2x + 5 2,5x = 3 x = 1,2 Hoành độ điểm C là 1,2. Tìm tung độ của điểm C. Thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 2 ta được : y = 0,5.1,2 + 2 y = 2,6 Vậy C(1,2 ; 2,6) c. AB = AO + OB = 6,5 (cm) Gọi F là hình chiếu của C trên Ox OF = 1,2 và FB = 1,3 Theo định lý Pi ta go ta có : (cm) d. Gọi là góc tạo bởi đồ thị của hàm số y = 0,5x + 2 với trục Ox ta có : tg= 0,5 = 26o34’ Gọi là góc tạo bởi đồ thị của hàm số y 2,5x + 5 với trục Ox và là góc kề bù với nó ta có: = 3. Củng cố - Luyện tập (kết hợp) 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Ôn lại lí thuyết. - Xem lại các bài tập đã chữa - Tiết sau Củng cố kiến thức về vị trí của đường thẳng và đường tròn.

File đính kèm:

  • docTiết 11.doc
Giáo án liên quan