Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
Tiết: 01
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS biết:
Cần phải trung thực trong học tập.
Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin.
Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra.
2. Thái độ:
Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập.
Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.
3. Hành vi:
Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối.
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
Tiết: 01
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS biết:
Cần phải trung thực trong học tập.
Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin.
Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra.
Thái độ:
Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập.
Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.
Hành vi:
Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1).
Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2).
Bảng phụ, BT.
Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1
Giới thiệu bài:
- Gthiệu: Bài đạo đức hôm nay chúng ta học: Trung thực trong học tập.
Dạy-học bài mới:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình huống cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- HS: Nhắc lại đề bài.
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì?
+ Vì sao em làm thế?
- GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp & y/c HS tr/bày ý kiến của nhóm.
- Hỏi: + Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực?
+ Trong ht, cta có cần phải trung thực không?
- GV kluận: Trg ht, cta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trg ht, ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi.
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thc trg ht.
- GV: Cho HS làm việc cả lớp.
- Hỏi: + Trg ht vì sao phải trung thực?
+ Khi đi học, bản thân cta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu cta gian trá, cta có tiến bộ được khg?
- GV giảng & kluận: Ht giúp cta tiến bộ. Nếu cta gian trá, giả dối, kquả ht là khg thực chất, cta sẽ khg tiến bộ được.
Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên mỗi nhóm.
- GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả nhóm nghe, các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ nếu đúng & xanh nếu sai & gthích vì sao? Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thì thư kí ghi kquả rồi chuyển sang câu hỏi tiếp theo.
- GV: Y/c các nhóm th/h chơi.
- HS: Chia nhóm qsát tranh trg SGK & th/luận.
- HS: Trao đổi.
- Đ/diện nhóm tr/bày ý kiến
- HS: Trả lời.
- HS: Suy nghĩ & trả lời:
+ Trung thực để đạt được kquả htập tốt & để mọi người tin yêu.
+ HS: Trả lời.
- HS: Làm việc theo nhóm.
- HS: Chơi theo hdẫn.
Nội dung:
Câu 1: Trong giờ học, Minh là bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn.
Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do để quên vở ở nhà.
Câu 3: Em nhắc bạn không được giở sách vở trong giờ kiểm tra.
Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu.
Câu 5: Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm.
Câu 6: Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được.
Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ.
Câu 8: Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để cô biết.
Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo.
- GV: Cho HS làm việc cả lớp:
+ Y/c các nhóm tr/b kquả th/luận của cả nhóm.
+ Kh/định kquả: Câu 3, 4, 6, 8, 9 là đúng vì khi đó em đã trung thực trg ht; câu 1, 2, 5, 7 là sai vì đó là những hành động khg trung thực, gian trá.
- Hỏi để rút ra kluận:
+ Cta cần làm gì để trung thực trg ht?
+ Trung thực trg ht nghĩa là cta khg được làm gì?
- GV: Khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc hđộng
Hoạt động 4: Liên hệ bản thân.
- Hỏi: + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
+ Nêu những hành vi không trung thực trg ht mà em đã từng biết?
+ Tại sao cần phải trung thực trong ht? Việc khg trung thực trong ht sẽ dẫn đến chuyện gì?
- GV chốt lại bài học: Trung thực trg ht giúp em mau tiến bộ & được mọi người yêu quý, tôn trọng.
“Không ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay”
*Hdẫn th/hành: Y/c HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực & 3 hành vi thể hiện sự khg trung thực trg ht.
- HS: Tr/bày ndung, các nhóm khác nxét, bổ sung.
- HS: + Cần thành thật trg htập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải.
+ Nghĩa là: Khg nói dối, khg quay cóp, chép bài của bạn, khg nhắc bài cho bạn trg giờ ktra.
- HS: Suy nghĩ, trả lời.
- HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK.
Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng – sai
- GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trg nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động khg trung thực & liệt kê:
Trung thực
(Kể tên các hành động không trung thực)
- HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các hành động.
Không trung thực
(Kể tên các hành động không trung thực)
- GV: Y/c các nhóm dán kquả th/luận lên bảng & y/c đ/diện các nhóm tr/bày.
- GV kluận: Trg htập, cta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ & được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng.
+ Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & gthích vì sao lại chọn cách g/quyết đó.
- GV: Mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nxét, bổ sung.
- Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không?
- GV: Nxét, khen ngợi các nhóm.
Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Y/c các nhóm lựa chọn 1 trg 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống & cách xử lí tình huống.
+ Chọn 5 HS làm giám khảo.
+ Mời từng nhóm lên thể hiện & y/c HS nxét.
- Hỏi: Để trung thực trong htập ta cần phải làm gì?
- GV kluận: Việc htập sẽ thực sự tiến bộ nếu em trung thực.
Hoạt động 4: Tấm gương trung thực
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà em biết (hoặc của chính em).
Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Thế nào là trung thực trg htập? Vì sao phải trung thực trg htập?
- GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau.
+ Nxét tiết học.
- Các nhóm dán kquả, HS nxét, bổ sung.
- HS: Nhắc lại.
- Các nhóm th/luận để tìm cách ử lí cho mỗi tình huống & gthích vì sao lại g/quyết theo cách đó.
- Đ/diện 3 nhóm trả lời.
(T/h1: Khg chép bài của bạn, chấp nhận bị điểm kém nhg lần sau sẽ học bài tốt.
T/h2: Báo lại đỉem của mình để cô ghi lại.
T/h3: Động viên bạn cố gắng làm bài & nói với bạn mình khg cho bạn chép bài.)
- HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai, tập luyện.
- HS: Đóng vai, giám khảo nxét.
- HS: Trả lời.
- HS: Tao đổi trg nhóm về 1 tấm gương trung thực trg htập.
- HS: Nhắc lại.
Bài 2: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
MỤC TIÊU:
Kiến thức: Giúp HS hiểu:
Trong việc htập có rất nhiều khó khăn, ta cần biết kh/phục khó khăn, cố gắng học tốt.
Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc htập sẽ tốt hơn, mọi người sẽ yêu quý.Nếu chịu bó tay trước khó khăn, việc htập sẽ bị ảnh hưởng.
Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách g/quyết, khắc phục & cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.
Thái độ:
Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trg việc htập của bản thân mình & giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
Hành vi:
Biết cách khắc phục một số khó khăn trg htập.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1).
Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ 2 - tiết 2).
Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 2).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
KTBC:
- GV: Y/c HS nêu ndung ghi nhớ SGK.
Dạy-học bài mới:
* G/thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
- GV (hoặc 1HS): Đọc câu chuyện kể: “Một học sinh nghèo vượt khó”.
- GV: Y/c HS th/luận nhóm đôi:
+ Thảo gặp những khó khăn gì?
+ Thảo đã khắc phục như thế nào?
+ Kết quả học tập của bạn ra sao?
- GV kh/định: Thảo gặp nhiều khó khăn trg htập như nhà nghèo, bố mẹ luôn đau yếu, nhà xa trường nhg Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ. Thảo vẫn học tốt, đạt kquả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình.
- Hỏi: + Trước những khó khăn trg htập, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay khg?
+ Nếu bạn Thảo khg khắc phục được khó khăn, chuyện gì có thể xảy ra?
+ Vậy, trg cuộc sống, cta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trg htập, cta nên làm gì?
+ Khắc phục khó khăn trg htập có t/dụng gì?
- GV: Trg cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, cta cần cố gắng, kiên trì vượt qua ~ khó khăn. Tục ngữ có câu: “Có chí thì nên”
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- GV: Cho HS th/luận theo nhóm, ndung:
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Th/luận nhóm đôi để TLCH.
- Đ/diện nhóm trả lời CH, HS theo dõi nxét, bổ sung.
- HS: Trả lời.
- HS: Tìm cách khác phục khó khăn để tiếp tục học.
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kquả tốt.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS: Th/luận theo nhóm.
Bài tập: Khi gặp khó khăn, theo em, cách giải quyết nào là tốt, cách giải quyết nào là chưa tốt? (Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt, dấu (-) vào cách giải quyết chưa tốt). Với những cách giải quyết chưa tốt hãy giải thích.
a) 1 Nhờ bạn giảng bài hộ em g) 1 Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn
b) 1 Chép bài giải của bạn h) 1 Xem cách giải trong sách rồi tự giải bài
c) 1 Tự tìm hiểu, đọc thêm sách tham khảo để làm i) 1 Để lại, chờ cô giáo chữa
d) 1 Xem sách giải & chép bài giải k) 1 Dành thêm thời gian để làm
e) 1 Nhờ người khác giải hộ
- GV: Cho HS làm việc cả lớp, sau đó y/c 2HS lên bảng điều khiển các bạn trả lời: 1 em nêu từng cách g/quyết & gọi đ/diện 1nhóm trả lời, 1 em ghi lại kquả lên bảng theo 2 nhóm (+) & (-).
- GV: Y/c HS nxét & bổ sung.
- GV: Y/c các nhóm g/thích các cách g/quyết khg tốt.
- GV: Nxét & động viên kquả làm việc của HS.
- Hỏi kluận: Khi gặp khó khăn trg htập, em sẽ làm gì?
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
- GV: Cho HS làm việc nhóm đôi:
+ Mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình & cách g/quyết cho bạn nghe. (Nếu khó khăn đó chưa tự khắc phục được thì cùng suy nghĩ tìm cách g/quyết).
- GV: Y/c 1 vài HS nêu khó khăn & cách g/quyết, sau6 đó y/c HS khác g/ý cho cách g/quyết (nếu có).
- Hỏi: Vậy, bạn đã biết khắc phục khó khăn trg htập chưa? Trước khó khăn của bạn bè, cta có thể làm gì?
- GV kluận: Nếu gặp khó khăn, nếu cta biết cố gắng q/tâm thì sẽ vượt qua được. Và cta cần biết giúp đỡ các bạn bè x/quanh vượt khó khăn.
*Hdẫn th/hành: Y/c HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS & tìm hiểu x/quanh mình những gương bạn bè vượt khó trg htập mà em biết.
- HS: Th/luận, đưa ra kquả:
(+) : Câu a, c, g, h, k.
(-) : Câu b, d, e, i.
- HS: G/thcíh.
- HS: Sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác.
- HS: Th/luận nhóm đôi.
- HS: Ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn.
- HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK.
Tiết 2
Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó
- GV: Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó trg htập ở x/quanh hoặc những câu chuyện về gương sáng trg htập mà em biết.
- Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg htập các bạn đó đã làm gì? + Thế nào là vượt khó trg htập?
+ Vượt khó trg htập giúp ta điều gì?
- GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”.
- GV: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để htập. Còn các em, trước khó khăn các em sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng 2.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ các tình huống sau:
- HS: Kể những gương vượt khó mà em biết (3-4HS).
- HS: Đã kh/phục khó khăn, tiếp tục htập
- HS: Biết khắc phục khó khăn tiếp tục htập & phấn đấu đạt kquả tốt.
- HS: Giúp ta tự tin trg htập, tiếp tục htập & được mọi người yêu quý.
1) Bố hứa với em nếu em được điểm 10 em sẽ được đi chơi công viên. Nhưng trong bài kiểm tra có bài 5 khó quá em không thể làm được. Em sẽ làm gì?
2) Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì?
3) Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì?
4) Sáng nay em bị sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn Toán học kì, em sẽ làm gì?
5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì?
- GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích cách xử lí.
- GV chốt lại: Với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tcả đều cố gắng để htập được duy trì & đạt kquả tốt. Điều đó rất đáng hoan nghênh.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai”
- GV: Cho HS chơi theo lớp (cách chơi như bài trước)
- GV: Dán băng giấy có các tình huống lên bảng:
- Đ/diện nhóm nêu cách xử lí:
T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bài bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách vở.
T/h2: Báo vởi cô giáo, mượn bạn dùng tạm, về nhà sẽ mua mới.
T/h3: Mặc áo mưa đến trường.
T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau.
T/h5: Báo bạn hoãn vì cần làm xong BT.
- HS: Chơi theo hdẫn.
CÁC TÌNH HUỐNG
1) Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lây bút của Mai để dùng.
2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ.
3) Hôm nay em xin nghỉ học để làm cho xong một số bài tập.
4) Mẹ bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ.
5) Em xem kĩ những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được,
6) Em làm bài toán dễ trước, bài khó làm sau, bài khó quá thì bỏ lại không làm.
7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá nhưng em vẫn cố gắng dậy đi học.
- GV: Y/c HS g/thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại là sai. (GV g/đỡ các em phân tích).
- Hỏi: Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như trg các tình huống khg? Em xử lí thế nào?
- GV kluận: Vượt khó trg htập là đức tính rất quý. Mong rằng các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để htập tốt hơn.
Hoạt động 4: Thực hành
- GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS trg lớp đang gặp nhiều khó khăn trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn.
- GV: Y/c HS đọc tình huống ở BT4-SGK rồi th/luận cách g/quyết. Sau đó gọi HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác nxét, bổ sung.
- GV kluận: Trước khó khăn của bạn Nam có thể phải nghỉ học, cta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Như vậy, mỗi bản thân cta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn.
Củng cố – dặn dò:
- GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK.
- GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau.
+ Nxét tiết học.
- HS gthích: 1) Nam phải hỏi mượn Mai.
2) Phải vào thư viện đọc hoặc góp tiền cùng bạn mua sách.
3) Phải đi học đều, đến lớp sẽ làm tiếp
4) Phải xin phép cô nghỉ học
6) Phải t/cực làm bài khó. Nếu khó quá có thể nhờ người khác hdẫn cách làm.
- HS: TLCH.
- HS: Lên k/hoạch những việc có thể làm, th/gian làm.
- HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống:
+ Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài vở, giảng bài nếu bạn khg hiểu.
+ Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nào nghỉ ngơi.
+ Nấu cơm, trông nhà hộ bạn.
+ Cùng quyên góp tiền g/đỡ g/đình bạn.
- HS: Nhắc lại.
- 2-3HS nêu ghi nhớ.
Bµi 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
MỤC TIÊU: Hc xong bµi nµy HS c kh¶ n¨ng:
Nhn thc dỵc c¸c em c quyỊn c ý kin, c quyỊn tr×nh bµy ý kin cđa m×nh vỊ nh÷ng v¸n ®Ị c liªn quan ®n trỴ em.
Bit thc hiƯn quyỊn tham gia ý kin cđa m×nh trong cuc sng cđa gia ®×nh, nhµ trng.
Bit t«n trng kin cđa nh÷ng ngi kh¸c
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS
Bìa 2 mặt xanh – đỏ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ GVnªu t×nh hung (SGK)
+ HS th¶o lun 2 c©u hi SGK(cỈp ®«i)
+ Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến em ?
GV kết luận : khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp.
+ Hỏi : Vậy, đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?
+GV: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
- Mçi ngi, mçi trỴ em c quyỊn c ý kin riªng vµ cÇn bµy t ý kin cđa m×nh.
- HS lắng nghe tình huống.
HS th¶o lun nhm
+§¹i diƯn tng nhm tr×nh bµy, c¸c nhm kh¸c nhn xÐt, bỉ sung.
- HS tr¶ li.
+ HS lắng nghe.
+ HS trả lời.
+ HS động não trả lời.
Em bµy t ý cđa m×nh ®Ĩ ngi lín bit
+ HS trả lời : Chúng em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến.
+ HS nhắc lại (2 – 3 HS).
Hoạt động 2: BÀY TỎ THÁI ĐỘ
- GV cho HS làm việc theo nhóm.
+ Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu
xanh – đỏ – vàng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về ND:
1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em
4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và
- HS làm việc nhóm.
+ Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả
nhóm tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.
- Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của nhóm đối với mỗi câu.
ý kiến đó đều phải được thực hiện.
Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu đó vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi vào miếng bìa vàng, nếu không tán thành thì ghi vào miếng bìa xanh.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt đọc từng câu để các nhóm nêu ý kiến.
+ Với những câu có nhóm trả lời sai hoặc phân vân thì GV yêu cầu nhóm đó giải thích + Lấy ví dụ
+ Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời chính xác.
+ Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình
nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác
- Lấy ví dụ : Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hỏi chiều quá khả năng của bố mẹ…
- 1 – 2 HS nhắc lại.
H§3: Ho¹t ®ng tip ni
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em và bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề đó.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Bit bµy t ý kin (tit 2)
Mơc tiªu: Hc xong bµi nµy HS c kh¶ n¨ng:
Bit thc hiƯn quyỊn tham gia ý kin cđa m×nh trong cuc sng gia ®×nh, nhµ trng.
Bit t«n trng ý kin cđa nh÷ng ngi kh¸c.
§ dng d¹y - hc:
- Mt chic mc« kh«ng d©y ®Ĩ ch¬i trß ch¬i phng viªn.
Mt s ® dng ®Ĩ ®ng tiĨu phm.
C¸c H§ d¹y - hc chđ yu:
Ho¹t ®ng d¹y
Ho¹t ®ng hc
a. Bµi cị: 2 HS tr¶ li c©u hi:
- Tại sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các v/® có liên quan đến trẻ em ?
- Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ?
- HS : Để những v/® đó phù hợp hơn với các em, giúp các em phát triển tốt nhất – đảm bảo quyền được tham gia.
- Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn, nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến người lớn.
b. Bµi míi: GV giíi thiƯu bµi.
*H§1: Bµy t ý kin qua T/P “Mt buỉi ti trong G§ nhµ b¹n Hoa”
Bíc1: 1 nhm HS biĨu diƠn tiĨu phm.
Bíc2: Th¶o lun líp
- Em c nhn xÐt g× vỊ ý kin cđa mĐ, b Hoa vỊ viƯc hc tp cđa Hoa?
- Hoa ®· c ý kin giĩp ®ì G§ nh th nµo? ý kin ® c ph hỵp kh«ng?
Mt s HS lªn thĨ hiƯn tiĨu phm.
HS tr¶ li.
HS kh¸c nhn xÐt, bỉ sung
Þ KL: Mçi G§ c nh÷ng kh kh¨n riªng, c¸c em nªn cng b mĐ t×m c¸ch gi¶i quyt, th¸o gì, nht lµ vỊ V/§ c liªn quan ®n c¸c em. ý kin cđa c¸c em ®ỵc b mĐ l¾ng nghe vµ t«n trng, ®ng thi c¸c em cịng ph¶i bit bµy t r rµng, lƠ ®
H§2: Trß ch¬i phng viªn
- GV tổ chứchoHSlàmviệctheonhm.(chia líp thµnh 2 nhm)
+ Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề :
Tình hình V/S lớp em, trường em.
Những H§ mà em muốn tham gia ở trường lớp.
Những công việc mà em muốn làm ở trường
Dự định của em trong mùa hè này.
- HS lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn (Sao cho nhiỊu em ®ỵc tham gia nht)
- HS chọn chủ đề nào đó mà GV đưa ra).
-HS t tr¶ li theo ý ngh cđa m×nh
KL: Mçi ngi ®Ịu c quyỊn c nh÷ng suy ngh riªng vµ c quyỊn bµy t ý kin cđa m×nh
H§3: HS tr×nh bµy c¸c bµi vit, tranh v (BT4)
- GV nhn xÐt, khen ngỵi nhm thc hiƯn tt
Þ KL: ý kiÐn cđa trỴ cÇn ®ỵc t«n trng. Tuy nhiªn ý kin ® ph¶i ph hỵp víi §K hoµn c¶nh cđa G§. TrỴ em cịng cÇn bit l¾ng nghe vµ t«n trng ý kin cđa ngi kh¸c
H§ tip ni:
1. HS th¶o lun vỊ c¸c V/§ cÇn gi¶i quyt cđa tỉ, cđa líp, cđa trng.
2. Tham gia ý kin víi b mĐ, anh chÞ vỊ nh÷ng V/§ c liªn quan ® b¶n th©n, ®n G§
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :
Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con người mới có được.
Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải biết tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Nếu không chính là sự lãng phí sức lao động.
Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của, không lãng phí, thừa thãi.
2. Thái độ :
Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.
3. Hành vi :
Biết thực hành tiết kiệm tiền của.
Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những hành động lãng phí, không tiết kiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ1 – tiết 1)
Bìa xanh – đỏ – vàng cho các đội (HĐ2 – tiết 1)
Phiếu quan sát (hoạt động thực hành)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : TÌM HIỂU THÔNG TIN
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đọc các thông tin sau :
Ở nhiều cơ quan, công sở hiện nay ở nước ta, có rất nhiều bảng thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.
Ở Đức, người ta bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
Ơ Nhật, mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.
Xem bức tranh vẽ trong sách BT.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và cho biết : Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu HS trả lời.
- HS thảo luận cặp đôi. HS lần lượt đọc cho nhau nghe các thông tin avf xem tranh, cùng bàn bạc trả lời câu hỏi.
Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Hỏi : Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không ?
+ Hỏi : Họ tiết kiệm để làm gì ?
+ Tiền của do đâu mà có ?
+ Tiểu kết : Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động của co người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của chính là tiết kiệm sức lao động.
Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao :
“Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng”
+ Trả lời : Không phải do nghèo.
- Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
+ Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
- Lắng nghe và nhắc lại.
Hoạt đông 2
THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ?
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm trước lớp.
+ Yêu cầu HS chia thành các nhóm – phát bìa vàng – đỏ – xanh .
+ Cứ gọi 2 nhóm lên bảng/1 lần. GV lần lượt đọc 1 câu nhận định – các nhóm nghe – thảo luận – đưa ý kiến. Gọi 3 lần (6 nhóm) lên chơi – mỗi lần GV đọc 3 câu bất kì trong số các câu sau :
Các ý kiến :
1. Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm.
2. Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.
3. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của đúng mục đích.
5. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí, hiệu quả cũng là tiết kiệm.
6. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà.
7. Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm.
8. Tiết kiệm là quốc sách.
9. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm.
10. Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm.
- HS chia nhóm.
- HS nhận các miếng bìa màu.
+ Lắng nghe câu hỏi của GV – thảo luận – đưa ý kiến : nếu tán thành : gắn biển xanh lên bảng; không tán thành : gắn biển đỏ; phân vân : gắn biển vàng vào bảng liệt kê lên bảng :
Bảng gắn biển :
Câu
Đội 1
Đội 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
+ GV yêu cầu HS nhận xét các kết quả của cả 6 đội đã hoàn thành.
+ Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả.
Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, : tán thành
Câu 1, 2, 9, 10 : không tán thành.
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích, không sử dụng thừa thãi.
Tiết kiệm tiền của không phải kà bủn xỉn, dè xẻn.
Hoạt động 3
EM CÓ BIẾT TIẾT KIỆM ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
+ Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm theo em là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của.
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến, GV lần lượt ghi lại lên bảng.
+ Kết thúc GV có 1 bảng các ý kiến chia làm 2 cột.
- HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các ý kiến.
- Mỗi HS lần lượt nêu 1 ý kiến của mình (không nêu những ý kiến trùng lặp).
Việc làm tiết kiệm
Việc làm chưa tiết kiệm
- Tiêu tiền một cách lợp lý
- Không mua sắm lung tung…
- Mua quà ăn vặt.
- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ…
+ Chốt lại: Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết lại:
Trong ăn uống, cần phải TK ntn?
Trong mua sắm, cần phải TK thế nào?
Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm ?
Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm?
Sử điện nước thế nào là tiết kiệm ?
Vậy: Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn những việc gây lãng phí, không tiết kiệm, chúng ta không nên làm.
+ HS trả lời
An uống vừ
File đính kèm:
- GIAO AN DAO DUC LOP 4N.doc