A.Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trả lời: Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết ? Hoặc của chính em ?
B. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Kể chuyện về một tấm
gơương học sinh nghèo vơượt khó
- Giáo viên kể câu chuyện “ Một học sinh nghèo vơượt khó”.
+ Bươớc 1:Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
1. Thảo gặp phải những khó khăn gì ?
2. Thảo đã khắc phục nhơư thế nào ?
3. Kết quả học tập của bạn thế nào ?
- Trươớc những khó khăn như vậy, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không ?
- Vậy khi gặp khó khăn ta nên làm gì ?
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì ?
- Giáo viên kết luận:
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì ?
- Bài tập 1
- Giáo viên tổ chức cho học sinh theo nhóm (nhóm 6 em).
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập 1 sau (bài tập ở phiếu giao việc)
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập1. Sau đó các nhóm tiến hành làm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả (dán ở bảng lớp).
* Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét bài từng nhóm và đơưa ra kết quả đúng nhươ bên.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- Các em hãy nêu ra một số khó khăn của mình trong học tập và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe .
- Giáo viên theo dõi và hươớng dẫn học sinh.
- Giáo viên gọi một vài cặp lên giải quyết khó khăn cho cả lớp nghe.
* Giáo viên kết luận :
C. Củng cố :
- Giáo viên hỏi: Vì sao phải vượt khó trong học tập ?
d. Dặn dò:
- Về nhà học phần ghi nhớ
- Chuẩn bị trước bài: Thực hành Vượt khó trong học tập ( Tiếp theo ) .
- Về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm
gươơng vơượt khó của các bạn học sinh .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
85 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 06/07/2023 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đạo đức Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ sỏu ngày 31 thỏng 8 năm 2018
Đạo đức (Tiết 1)
TRUNG THựC TRONG HọC TậP
I. Mục tiêu:
v Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập .
- Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
v Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
v Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập .
II. Các hoạt động dạy - học :
Phương phỏp
Nội dung
A.Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên nói về nhiệm vụ học môn đạo đức .
B. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1 : xử lý tình huống
- Giáo viên treo tranh tình huống như sách giáo khoa, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm .
- Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết nào ?
- Học sinh nêu, giáo viên tóm tắt.
- Nếu em là Long, em chọn cách nào ? Tại sao ?
- Vài em nêu phần ghi nhớ: sách giáo khoa
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân: Bài 1
- Trong học tập phải thành thật, không dối trá, gian lận bài làm , bài thi , kiểm tra. Hôm nay cô sẽ cùng các em tìm hiểu bài một Trung thực trong học tập .
- Hôm qua ..... lo lắng
a. Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b. Nói dối cô là để quên ở nhà.
c. Nhận lỗi và hứa sẽ nộp cho cô sau.
- Cách (c) là phù hợp vì thể hiện tính trung thực trong học tập.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh trả lời, chất vấn lẫn nhau.
* Giáo viên kết luận.
- Nhiều em trả lời: việc (c ) là trung thực học tập.
- Việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
* Hoạt động 3
Bài 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên phát mỗi nhóm hai thẻ và quy ước:
- Giáo viên yêu cầu nêu từng ý trong bài tập. Các nhóm thảo luận và giơ cao thẻ.
* Giáo viên kết luận:
C. Củng cố:
- Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì ?
- Giáo viên: đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa ?
- Nếu có bây giờ nghĩ lại em cảm thấy thế nào ?
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
D. Dặn dò:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị tiết sau Trung thực trong học tập. ( Tiếp theo )
- Giáo viên nhận xét tiết học .
+ Tán thành: thẻ đỏ
+ Không tán thành: xanh
- ý kiến (b) là đúng, ý kiến (a) là sai.
- Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng (a). Thiếu trung thực trong học tập là giả dối (b).
- Không nói dối, không quay cóp, không chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra
- Tự trả lời
- Tự trả lời
*************¯*************
TUẦN 2
Thứ sỏu ngày 7 thỏng 9 năm 2018
ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 2)
Trung thực trong học tập (TiếT 2 )
I.Mục tiêu:
v Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. Nờu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.
v Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến .
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .
v Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hỡnh minh họa sỏch giỏo khoa
iii. Các hoạt động dẠY HỌC:
Phương phỏp
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trả lời .
- Thế nào là trung thực trong học tập ?
- Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì ?
- Giáo viên nhận xét .
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Kể tên những việc làm đúng , sai .
b) Thực hành:
*Bài 3: Thảo luận nhóm:
- Giáo viên kết luận cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện nhóm trình bày.
- Em sẽ làm gì nếu :
a) Em không làm được bài trong giờ kiểm tra ?
b) Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi ?
c) Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi bên cạnh không làm được bài và cầu cứu em ?
*Kết luận :
*Bài 4: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được
- Hai em trình bày. Cả lớp thảo luận.
- Học sinh tự do phát biểu.
+ Em nghĩ gì về mẩu chuyện tấm gương đó ?
- Giáo viên kết luận:
C. Củng cố :
- Giáo viên hỏi: Đã bao giờ em thiếu trung thực trong học tập chưa ?
- Nếu có, bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào ? Em sẽ làm gì nếu gặp những tình huống tương tự như trên ?
- Vài em đọc lại mục ghi nhớ.
D. Dặn dò:
- Về nhà thực hành:
- Chuẩn bị trước bài : Vượt khó trong học tập .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng .
- Không nói dối, không quay cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra .
- Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. Vậy hôm nay các em sẽ thực hành về tính trung thực trong học tập .
a)Em chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b) Em báo lại cho cô giáo biết để cô sửa lại điểm cho đúng.
c) Em nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là thiếu trung thực trong học tập.
- Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quý .
- Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập, chúng ta cần học tập các bạn đó .
- Học sinh tự nờu.
- Học sinh tự nờu.
- thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
- Xem trước bài ở nhà
*************¯*************
TUẦN 3
Thứ sỏu ngày 14 thỏng 9 năm 2018
Đạo đức (Tiết 3)
VƯợT KHó TRONG HọC TậP
I.Mục tiêu:
v Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ . Biết thế nào là vượt khú trong học tập và vỡ sao phải vượt khú trong học tập.
v Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
v Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó .
II. Các hoạt động dạy và học:
Phương phỏp
Nội dung
A.Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trả lời: Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết ? Hoặc của chính em ?
B. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
Hoạt động 1 : Kể chuyện về một tấm
gương học sinh nghèo vượt khó
- Giáo viên kể câu chuyện “ Một học sinh nghèo vượt khó”.
+ Bước 1:Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
1. Thảo gặp phải những khó khăn gì ?
2. Thảo đã khắc phục như thế nào ?
3. Kết quả học tập của bạn thế nào ?
- Trước những khó khăn như vậy, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không ?
- Vậy khi gặp khó khăn ta nên làm gì ?
- Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì ?
- Giáo viên kết luận:
- Học sinh tự kể .
- Trong cuộc sống ai cũng sẽ có lúc gặp những khó khăn, rủi ro không lường trước được. Điều quan trọng nhất là chúng ta phải có ý chí vượt qua khó khăn đó. Hôm nay các em sẽ học sang bài Vượt khó trong học tập .
1. Nhà nghèo. Bố mẹ luôn đau yếu, nhà xa trường.
2. Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ.
3. Thảo vẫn học tốt đạt kết quả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học cho những bạn khó khăn hơn mình.
- Không, bạn Thảo đã khắc phục và tiếp tục đi học.
- Tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học.
- Giúp ta tiếp tục học đạt kết quả tốt.
- Trong cuộc sống, chúng ta cần phải cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn. Tục ngữ đã có câu khuyên rằng: “Có chí thì nên”.
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì ?
- Bài tập 1
- Giáo viên tổ chức cho học sinh theo nhóm (nhóm 6 em).
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập 1 sau (bài tập ở phiếu giao việc)
+ Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập1. Sau đó các nhóm tiến hành làm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả (dán ở bảng lớp).
* Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây ? Vì sao ?
- Giáo viên nhận xét bài từng nhóm và đưa ra kết quả đúng như bên.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
a) Tự suy nghĩ , cố gắng làm bằng được .
b) Nhờ bạn giảng giải để tự làm .
c) Chép luôn bài của bạn .
d) Nhờ người khác làm bài hộ .
đ) Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn .
e) Bỏ không làm .
- Câu đúng : câu a, b , đ,
- Câu sai : câu c, d, e
- Các em hãy nêu ra một số khó khăn của mình trong học tập và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe .
- Giáo viên theo dõi và hướng dẫn học sinh.
- Giáo viên gọi một vài cặp lên giải quyết khó khăn cho cả lớp nghe.
* Giáo viên kết luận :
C. Củng cố :
- Giáo viên hỏi: Vì sao phải vượt khó trong học tập ?
d. Dặn dò:
- Về nhà học phần ghi nhớ
- Chuẩn bị trước bài: Thực hành Vượt khó trong học tập ( Tiếp theo ) .
- Xem trước những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn học sinh .
- Về nhà tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm
gương vượt khó của các bạn học sinh .
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nếu gặp khó khăn chúng ta biết cố gắng quyết tâm sẽ vượt qua
được. Và chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn.
- Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, chúng ta cần cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn .
- Có chí thì nên
- Học sinh lắng nghe.
- Xem trước bài ở nhà
*************¯*************
TUẦN 4
Thứ sỏu ngày 21 thỏng 9 năm 2018
ẹAẽO ẹệÙC ( TIEÁT 4 )
VƯợT KHó TRONG HọC TậP ( TIEÁT 2 )
I.Mục tiêu :
v Học xong bài này, hoùc sinh có khả năng :
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập .
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .
v Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .
v Yêu mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó .
II.Các hoạt động dạy học :
Phương phỏp
Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hai em đọc mục ghi nhớ saựch giaựo khoa trang 6 .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
2.Baứi mụựi :
a. Giụựi thieọu baứi :
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
( bài tập 2 saựch giaựo khoa ) .
- Hoùc sinh đọc yêu cầu baứi taọp .
- Giáo viên chia nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày.
- Khi gaởp khoự khaờn trong hoùc taọp caực baùn ủoự ủaừ laứm gỡ ?
- Theỏ naứo laứ vửụùt khoự trong hoùc taọp ?
- Giáo viên kết luận :
- Khen những học sinh biết vượt khó khăn trong học tập.
* Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp (bài tập 3 saựch giaựo khoa )
- Gọi học sinh giải thích yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu hoùc sinh làm việc nhóm đôi.
- Học sinh trao đổi với bạn ngồi bên cạnh
- Hai, ba em trình bày .
- Giaựo vieõn nhận xét, khen những hoùc sinh đã biết vượt qua khó khăn trong học tập.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (Baứi taọp 4 saựch giaựo khoa ) .
- Học sinh giải thích yêu cầu bài tập.
- Giáo viên gọi moọt số em trình bày những khó khăn và những biện pháp khắc phục.
- Giáo viên ghi tóm tắt ý kiến của học sinh lên bảng.
- Cả lớp trao đổi và nhận xét.
- Giáo viên kết luận và khuyến khích học sinh thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tốt.
* Kết luận chung:
C. Cuỷng coỏ :
- Trong cuoọc soỏng ủeồ vửụùt khoự trong hoùc taọp chuựng ta phaỷi laứm gỡ ?
D. Daởn doứ:
- Nhắc nhở các em thực hiện các nội dung ở mục “ Thực hành ” trong saựch giaựo khoa .
- Chuẩn bị bài : Biết bày tỏ ý kiến.
- Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tiếp tục luyện tập, thực hành về Vượt khó trong học tập .
- Caực baùn ủaừ khaộc phuùc khoự khaờn, tieỏp tuùc hoùc taọp .
- Laứ bieỏt khaộc phuùc khoự khaờn tieỏp tuùc hoùc taọp vaứ phaỏn ủaỏu ủaùt keỏt quaỷ toỏt .
- Vượt khó trong học tập giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập và được mọi người yêu quý .
- Baứi taọp liên hệ bản thân về tinh thần vượt khó trong học tập .
* Vớ duù : Em có thể giúp bạn Nam chép bài , hướng dẫn lại những bài cô giáo đã hướng dẫn trên lớp để bạn nắm bài và theo kịp các bạn...
- Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tốt, vẫn cố gắng vượt qua những khó khăn.
- Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học. Chúng ta cần biết giúp đỡ các bạn bè xung quanh vượt qua khó khăn .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
***************ả***************
TUẦN 5
Thứ sỏu ngày 28 thỏng 9 năm 2018
ẹAẽO ẹệÙC ( TIEÁT 5 )
BIếT BàY Tỏ ý KIếN
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh có khả năng:
v Bieỏt ủửụùc : Treỷ em caàn phaỷi ủửụùc baứy toỷ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bửụực ủaàu bieỏt baứy toỷ yự kieỏn cuỷa baỷn thaõn vaứ laộng nghe, toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực
v Biết : Trẻ em cú quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cú liờn quan đến trẻ em
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thõn, biết lắng nghe, tụn trọng ý kiến của người khỏc.
v Giaựo duùc hoùc sinh biết tôn trọng ý kiến của những ngửụứi khác và có ý thức bảo vệ môi trường sống của các em trong gia đình, về môi trường lớp học, trường học, về môi trường ở cộng đồng địa phương, tài nguyờn mụi trường biển đảo Việt Nam .
II. Hoạt đông dạy học :
Phương phỏp
Nội dung
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lên bảng trả lời
- Trong học tập em gặp những khó khăn gì và em đã vửụùt khó nhử thế nào ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B.Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b.Tìm hiểu bài :
- Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”
- Giáo viên giới thiệu cách chơi, yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Học sinh thảo luận: ý kiến của mỗi thành viên trong nhóm về các đồ vật, các bức tranh có giống nhau không?
- Giáo viên kết luận:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (câu 1 và 2 trang 3)
- Tửù traỷ lụứi
- Giụứ trửụực caực em ủaừ thửùc haứnh veà vửụùt khoự trong hoùc taọp. Hoõm nay caực em seừ hoùc sang baứi : Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn .
- Mỗi ngửụứi có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ. Boỏn nhóm. Học sinh thảo luận.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống trong phần tình huống ở saựch giaựo khoa .
- Đại diện nhóm trình bày trửụực lớp. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
* Học sinh thảo luận cả lớp: ẹieàu gì sẽ xảy ra nếu em không ủửụùc bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em và lớp em ?
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi
* Bài tập 1 : saựch giaựo khoa
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Một số nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
- Giaựo vieõn kết luận :
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2 Saựch giaựo khoa )
- Việc làm của bạn Dung là đúng, vì bạn đã biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Còn việc làm của bạn Hồng và Khánh là không đúng.
- Giáo viên phổ biến cho học sinh cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu.
- Giáo viên lần lửụùt đọc các ý kiến trong bài tập 2. Học sinh biểu lộ thái độ theo cách quy ửụực .
+ Màu đỏ: tán thành.
+ Màu xanh: khụng tỏn thành
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lý do vì sao tán thành ?
- Giaựo vieõn kết luận :
* Ghi nhớ : Ba em học sinh đọc .
C.Cuỷng coỏ :
- Hoùc sinh ủoùc laùi phaàn ghi nhụự.
*Giáo viên liờn hệ bảo vệ mụi trường và mụi trường biển đảo Việt Nam.
- Trẻ em có cần tôn trọng ý kiến của ngửụứi lớn không ? Vì sao ?
D.Dặn dò:
- Veà nhaứ hoùc thuoọc loứng phaàn ghi nhụự .
- Chuẩn bị cho tiểu phẩm, chuẩn bị tranh vẽ cho tiết tới.
- Giaựo vieõn nhận xét tiết học.
- Tự nờu
- Tán thành: a, b, c, d
- Không tán thành: ủ
- Mỗi ngửụứi, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. Maùnh daùn baứy toỷ yự kieỏn cuỷa baỷn thaõn, bieỏt laộng nghe, toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực .
- Treỷ em coự quyeàn ủửụùc baứy toỷ yự kiến veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em
- Cỏc em cần biết bày tỏ ý kiến của mỡnh với cha mẹ, với thầy cụ giỏo, với chớnh quyền địa phương về mụi trường sống của em trong gia đỡnh, về mụi trường lớp học, trường học, về mụi trường ở cộng đồng địa phương, về mụi trường nước, Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn, mụi trường, biển đảo Việt Nam. cỏc em cần vận động mọi người biết quan tõm giữ gỡn bảo vệ tài nguyờn, mụi trường biển đảo Việt Nam...
- Trẻ em cần tôn trọng ý kiến của người lớn vì người lớn luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để các em được học hành vui chơi và phát triển về mọi mặt. Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.
- Học bài
- Chuẩn bị trước ở nhà
***************¯****************
TUẦN 6
Thứ sỏu ngày 5 thỏng 10 năm 2018
ẹAẽO ẹệÙC ( TIEÁT 6 )
Biết bày tỏ ý kiến ( TIEÁT 2 )
I. Mục tiêu:
v Bieỏt ủửụùc : Treỷ em caàn phaỷi ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan đến trẻ em
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trửụứng
- Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em , trong đó có vấn đề môi trường.
- Học sinh cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ ,với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường lớp học, trường học, về môi trường ở cộng đồng địa phương, ...
v Mạnh dạn bieỏt baứy toỷ yự kieỏn cuỷa baỷn thaõn vaứ laộng nghe, toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực .
v Giaựo duùc hoùc sinh cú ý thức bảo vệ mụi trường; biết lắng nghe và ủng hộ những ý kiến đỳng đắn của mọi người về vấn đề tài nguyờn, mụi trường, biển đảo Việt Nam.
II.Các hoạt đông dạy học :
Phương phỏp
Nội dung
A.Kieồm tra baứi cuừ :
- Goùi hai hoùc sinh ủoùc ghi nhụự .
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ ghi ủieồm .
B.Baứi mụựi :
a.Giụựi thieọu baứi :
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm: “một buổi tối trong gia đình bạn Hoa ”
- Cho học sinh xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng .
-Yêu cầu học sinh đóng vai.
- Giáo viên hửụựng dẫn thảo luận :
- Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa , bố Hoa về việc học tập của Hoa ?
- Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình nhử thế nào ? ý kiến của bạn Hoa có phù hợp không ?
- Nếu là bạn Hoa, em sẽ giải quyeỏt nhử thế nào ?
*Giáo viên kết luận:
* Lieõn heọ về các vấn đề cần giải quyết của tổ, lớp, trửụứng, về môi trường sống,...
* Hoạt động 2: Trò chơi “Phóng viên”
- Giụứ trửụực caực em ủaừ hoùc baứi : Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn. Hoõm nay caực em seừ hoùc tieỏp baứi : Bieỏt baứy toỷ yự kieỏn ( tieỏp theo )
- Ba em: moọt em đóng vai mẹ Hoa: moọt em đóng vai bố Hoa; moọt em đóng vai Hoa.
- Học sinh tự phát biểu
- Mỗi gia đình có những vấn đề, những khó khăn riêng. Là con cái, các em nên cùng bố mẹ tìm cách giải quyết, tháo gỡ, nhất là về những vấn đề có liên quan đến các em. YÙ kiến các em sẽ ủửụùc bố mẹ lắng nghe và tôn trọng. Đồng thời các em cũng cần phải biết baứy tỏ ý kiến một cách rõ ràng lễ độ.
- Cần biết bày tỏ ý kiến của mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương về môi trường sống ,....
- Giáo viên nêu cách chơi.
- Học sinh thực hiện: học sinh xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các câu hỏi trong bài tập 3 .
- Học sinh tiến hành và trả lời từng câu hỏi nêu .
- Yêu cầu học sinh thực hiện.
- Bạn hãy giới thiệu một bài hát bài thơ mà bạn ưa thích ?
- Bạn hãy kể một truyện mà bạn thích ?
- Ngửụứi mà bạn yêu quyự nhất là ai ?
- Sở thích của bạn hiện nay là gì ?
- Điều bạn quan tâm nhất hiện nay là gì ?
- Giáo viên kết luận:
- Học sinh tự giới thiệu.
- Học sinh tự kể.
- Học sinh tự trả lời.
- Học sinh tự trả lời.
- Mỗi ngửụứi đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình .
* Hoạt động 3 :Yêu cầu học sinh trình bày bài viết tranh vẽ (bài tập 4 saựch giaựo khoa ) .
- Vài em trình bày.
- Kết luận chung :
C.Cuỷng coỏ :
- Giaựo vieõn nhaộc laùi :
* Liờn hệ bảo vệ mụi trường biển đảo Việt Nam
D. Daởn doứ:
- Veà nhaứ tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị em về những vấn đề có liên quan đến bản thân và gia đình.
- Chuaồn bũ trước baứi : Tieỏt kieọm tieàn cuỷa .
- Giaựo vieõn nhận xét tiết học .
- ý kiến của trẻ em cần ủửụùc tôn trọng. Tuy nhiên không phải ý kiến nào của trẻ em cũng phải ủửụùc thực hiện mà chỉ có những ý kiến phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của gia đình, của đất nửụực và có lợi cho sự phát triển của trẻ em.
- Trẻ em cũng cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của ngửụứi khác.
- Treỷ em coự quyeàn ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em
- Maùnh daùn baứy toỷ yự kieỏn cuỷa baỷn thaõn, bieỏt laộng nghe, toõn troùng yự kieỏn cuỷa ngửụứi khaực .
- Cỏc em cần biết bày tỏ ý kiến của mỡnh với cha mẹ, với thầy cụ giỏo, với chớnh quyền địa phương về mụi trường sống của em trong gia đỡnh, về mụi trường lớp học, trường học, về mụi trường ở cộng đồng địa phương, về mụi trường nước, Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gỡn, bảo vệ tài nguyờn, mụi trường, biển đảo Việt Nam.
- Học sinh lắng nghe.
***************¯****************
TUẦN 7
Thứ sỏu ngày 12 thỏng 10 năm 2018
ẹAẽO ẹệÙC ( TIEÁT 7 )
TIEÁT KIEÄM TIEÀN CUÛA ( TIẾT 1 )
I.MUẽC TIEÂU :
v Neõu ủửụùc vớ duù veà tieỏt kieọm tieàn cuỷa .
- Bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa tieỏt kieọm tieàn cuỷa .
- Sửỷ duùng tieỏt kieọm quaàn aựo, saựch vụỷ, ủoà duứng, ủieọn, nửụực ,...trong cuoọc soỏng haống ngaứy .
- Biết được vỡ sao cần phải tiết kiệm tiền của. Nhắc nhở bạn bố, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
- Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra .
v Rốn kỹ năng tiết kiệm tiền của
v Giaựo duùc hoùc sinh có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện trong cuộc sống hằng ngày cũng là một biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hỡnh minh họa sỏch giỏo khoa
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
Phương phỏp
Nội dung
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh đọc mục ghi nhớ saựch giaựo khoa 9 .
- Em đã lắng nghe và tôn trọng ý kiến của những người xung quanh như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét , ủaựnh giaự .
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- Treỷ em coự quyeàn ủửụùc baứy toỷ yự kieỏn veà nhửừng vaỏn ủeà coự lieõn quan ủeỏn treỷ em .
- Em caàn maùnh daùn chia seỷ, baứy toỷ nhửừng yự kieỏn , mong muoỏn cuỷa mỡnh vụựi nhửừng ngửụứi xung quanh moọt caựch roừ raứng , leó ủoọ
- Maùnh daùn baứy toỷ yự kieỏn cuỷa baỷn thaõn, bieỏt laộng nghe , toõn troùng yự
kieỏn cuỷa ngửụứi khaực .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi.
- Yêu cầu học sinh đọc các thông tin sau:
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và cho biết: Qua xem tranh và đọc, theo em cần phải tiết kiệm những gì ?
- Giáo viên tổ chức học sinh làm việc cả lớp.
- Yêu cầu học sinh trả lời
- Hỏi: Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không ?
- Hỏi: Họ tiết kiệm để làm gì ?
- Tiền của do đâu mà có ?
- Keỏt luaọn :
* Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của
- ễÛ nhiều cơ quan, công sở hiện nay ở nước ta, có rất nhiều bảng thông báo: ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.
- ễÛ Đức, người ta bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.
- ễÛ Nhật, mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày.
* Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và người Đức rất tiết kiệm. Còn ở Việt Nam, chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- Không phải do nghèo
- Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có.
- Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
- Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của cũng chính là sức tiết kiệm sức lao động. Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao ?
“ ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng .”
- Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm phát bìa vàng, đỏ, xanh
- Lắng nghe câu hỏi của giáo viên thảo luận, đưa ý kiến: nêu tán thành gắn biển xanh lên bảng, không tán thành gắn biển đỏ; phân vân: gắn biển vàng vào bảng
Câu Đội 1 Đội 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
- Gọi hai nhóm lên bảng/ 1 lần. Giáo viên lần lượt đọc 1 câu nhận định các nhóm nghe, thảo luận, đưa ra ý kiến. Gọi ba lần (sáu nhóm) lên chơi mỗi lần. Giáo viên đọc ba câu bất kỳ trong các câu sau:
Các ý kiến:
1. Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm
2. Tiết kiệm là phải ăn tiêu dè xẻn.
3. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích.
5. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lý, hiệu quả cũng là tiết kiệm.
6. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà.
7. Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm.
8. Tiết kiệm là quốc sách
9. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm.
10. Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét các kết quả của cả sáu đội đã hoàn thành.
- Học sinh nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả.
- Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- Nhận các miếng bìa màu
- Khụng tỏn thành
- Khụng tỏn thành
- Tỏn thành
- Tỏn thành
- Tỏn thành
- Tỏn thành
- Tỏn thành
- Tỏn thành
- Khụng tỏn thành
- Khụng tỏn thành
- Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8 tán thành.
- Câu 1, 2, 9, 10 không tán thành.
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thãi.
- Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè sẻn.
- Tieỏt kieọm laứ moọt thoựi quen toỏt, laứ bieồu hieọn cuỷa con ngửụứi vaờn minh, xaừ hoọi vaờn minh .
* Hoạt động 3: Em có biết tiết kiệm
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu mỗi
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_lop_4_full_nam_hoc_nam_hoc_2018_2019.doc