Giáo án dạy hè toán 7 phần 2

 

 A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức rút gọn phân thức.

 - Rèn kỹ năng biến đổi, rút gọn.

B. Chuẩn bị: - Bảng phụ (đèn chiếu)

C. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm

D. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1:

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1327 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy hè toán 7 phần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 20/7/ 09 Luyện toán rút gọn phân thức A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức rút gọn phân thức. - Rèn kỹ năng biến đổi, rút gọn. B. Chuẩn bị: - bảng phụ (đèn chiếu) C. Phương pháp : Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm D. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ Biến đổi về dạng = = Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Giáo viên đưa đề bài Nhận định tử và mẫu có nhân tử nào chung. Em làm gì? ở phần b để xuất hiện nhân tử chung ta phải làm gì? Tử số phân tích như thế nào? Mẫu số phân tích như thế nào? ở phần d tử số phân tích như thế nào? Mẫu số phân tích như thế nào? Tử và mẫu có nhân tử nào chung? ở phần e Tử xuất hiện dạng hằng đẳng thức nào? Mẫu số đặt nhân tử chung ra ngoài? Gọi 4 học sinh đồng thời lên bảng - nhận xét Cả lớp làm bài Giáo viên chấm bài một số học sinh Tử số có dạng hằng đẳng thức nào? Mẫu số có dạng hằng đẳng thức nào? Tử và mẫu lúc này có nhân tử nào chung? Tử số trước hết ta biến đổi như thế nào? Đặt nhân tử chung nào? Mẫu thức có dạng hằng đẳng thức nào? Đặt nhân tử chung ở tử thức như thế nào? Mẫu thức có dạng hằng đẳng thức nào? Sử dụng phương pháp tach - tách tử thức như thế nào? Mẫu thức có dạng hằng đẳng thức nào? Gọi 4 học sinh đồng thời lên bảng Cả lớp làm bài Nhận xét Giáo viên chấm bài một số học sinh Phân tích tử và mẫu thành nhân tử như thế nào? ở phần b, tử phân tích như thế nào? Mẫu thức phân tích như thế nào? Gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng Cả lớp làm bài Nhận xét Giáo viên chấm bài một số học sinh Nhận xét Rút gọn kết quả Gọi 4 học sinh lên bảng đồng thời Cả lớp làm bài Nhận xét Giáo viên đưa ra đề bài Xét nhân tử chung Quy đồng và thực hiện phép tính Rút gọn Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài Nhận xét ở phần b, xét nhân tử chung? Quy đồng ta được kết quả nào? Rút gọn? Phân tích mẫu thức thành nhân tử Quy đồng? Gọi 3 học sinh đồng thời lên bảng Cả lớp làm bài Nhận xét Bài 9 (17- SBT) Rút gọn biểu thức: a) 14xy5(2x - 3y) 2y4 21x2y(2x - 3y) 3x(2x - 3y) b) 20x2- 45 5x(x - 2y) (2x + 3)2 2(2y - x)3 c) 8xy(3x - 1)3 - 8xy(1 - 3x)3 12x3(1 - 3x) 12x3(1 - 3x) -2y(1 - 3x)2 3x2 d) 5x2- 10xy 5x(x - 2y) 2(2y - x)3 2(2y - x)3 - 5x(2y - x) - 5x 2(2y - x)3 2(2y - x)2 80x3- 125x 3(x - 3) - (x - 3)(8 - 4x) 5x(16x2 -25) (x - 3)(3 - 8 + 4x) 5x(4x - 5)(4x + 5) 5x(4x + 5) (x - 3)(4x - 5) x - 3 f) 9 - (x + 5)2 (3 - x - 5)(3 + x + 5) x2+ 4x + 4 (x + 2)2 (- x - 2)(x + 8) - (x + 2)(x + 8) (x + 2)2 (x + 2)2 - x - 8 x + 2 g) 32x - 8x2+ 2x3 x3+ 64 2x(16 - 4x + x2) 2x (x + 4)(x2- 4x + 16) x + 4 h) 5x3+ 5x 5x(x2+ 1) x4- 1 (x2- 1)(x2+ 1) 5x x2- 1 i) x2+ 5x + +6 x2+ 2x + 3x +6 x2+ 4x + 4 (x + 2)2 (x + 2)(x + 3) x + 3 (x + 2)2 x + 2 Bài 10 (17 -SBT) Rút gọn a) x2y + 2xy2+ y3 y(x2+ 2xy + y2) 2x2+ xy - y2 2x2+ 2xy - xy - y y(x+y)2 y(x + y) 2x(x + y) - y(x + y) 2x - y xy + y2 2x - y b) x2+ xy + 2y2 x3+ 2x2y - xy2- 2y3 x2+ xy + 2xy + 2y2 x3- xy2+ 2x2y - 2y3 x(x + y) + 2y(x + y) x(x2- y2) + 2y(x2- y2) (x + y)(x + 2y) (x2- y2)(x + 2y) (x + y)(x + 2y) 1 (x - y)(x + y)(x + 2y) x - y x2+ 6x + 9 (x + 3)2 x(x - 3)(x + 3) x(x + 3)(x - 3) x + 3 x(x - 3) Bài 26 (21 - SBT) Tính a) 3x2+ 5x + 1 1 - x 3 x3- 1 x2 + x + 1 x - 1 3x2+ 5x + 1 - (1 - x)(1 + x) - 3(x2+ x +1) (x - 1)(x2+ x + 1) 3x2+ 5x + 1 + x2 - 2x + 1 - 3x2- 3x - 3 (x - 1)(x2+ x + 1) x2- 1 x + 1 (x - 1)(x2+ x + 1) x2+ x + 1 b) 1 x2+ 2 1 x2- x + 1 x3+ 1 x + 1 + x3+ 1 - x2 - 2 (x + 1)(x2- x + 1) x3- x2+ x x (x + 1)(x2- x + 1) x + 1 c) 7 x 36 x x +6 x2+ 6x 7(x + 6) - x2+ 36 7x + 42 - x2 + 36 x(x + 6) x(x + 6) -x(x + 6) + 13(x + 6) x(x + 6) (x + 6)(13 - x) 13 - x x(x + 6) x HĐ3: Hướng dẫn về nhà (5’) Về nhà làm bài: 21, 22, 23, 24/ 72- SBT Hướng dẫn bài 24: Cần chứng minh bộ đề phụ: 1 1 1 x x + 1 x(x + 1) để tính nhanh Ngày dạy: 22/7/ 09 Luyện toán về phép trừ phân thức Mục tiêu: _ Rèn kỹ năng giải bài tập về phép trừ phân thức _ Luyện kỹ năng biến đổi Chuẩn bị Bảng phụ Tiến trình bài dạy: ổn định các hoạt động HĐ1: Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc trừ phân thức Thế nào là phân thức đối của phân thức HĐ2: Luyện tập Giáo viên đưa đề bài - học sinh lên bảng - cả lớp làm bài - Nhận xét, sửa sai Bài 1: Thưc hiện phép tính a) 3 x - 6 3 x - 6 2x + 6 2x2+ 6x 2(x + 3) 2x(x + 3) 3x - x + 6 2x + 6 2(x + 3) 1 2x(x + 3) 2x(x + 3) 2x(x + 3) x b) x4- 3x + 2 (x2+ 1)(x2- 1) x4- 3x2+ 2 x2+ 1 x2- 1 x2- 1 x2- 1 x4- 1 - x4+ 3x2- 2 3x2- 3 3(x2-1) 3 x2- 1 x2- 1 x2- 1 c) 2x +7 3x + 5 2x + 7 3x+ 5 10x - 4 4 - 10x 10x - 4 10x - 4 2x + 7 + 3x + 5 5x + 12 10x - 4 10x - 4 Bài 2: Ta có 1 1 1 1 y - x 1 xy - x2 y2- xy x(y -x) y(y - z) xy(y - x) xy 1 1 Vậy hiệu và có tử bằng 1 xy - x2 y2- x Để biến đổi các phân thức thành phân thức có mẫu thức bằng nhau và đó là các phân thức đơn giản nhất trước hết ta phải làm gì? Rút gọn mỗi phân thức như thế nào? Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài Cả lớp làm bài Muốn tìm x ta đưa về dạng quen thuộc nào? Bằng cách nào? Từ (a2+ 1)x = 2 (a4- 1) Muốn tìm x ta cần xét yếu tố nào? a2+ 1 là một biểu thức như thế nào? ở phần b tương tự Gọi 2 học sinh lên bảng Cả lớp làm bài Nhận xét Bài 11 (18-SBT) Rút gọn phân thức x3- x2- x + 1 x2(x - 1) - (x- 1) = x4- 2x2+ 1 (x2- 1)2 (x - 1)(x2- 1) x - 1 = = (x2- 1)2 x2- 1 1 = x + 1 5x3+ 10x2+ 5x 5x(x2+ 2x + 1) = x3+ 3x2+ 3x + 1 (x + 1)3 5x(x + 1)2 5x = = (x + 1)3 x + 1 Bài 12 (18-SBT) Tìm x biết a2x + x = 2a4- 2 (a2+ 1)x = 2(a4-1) Vì a2+ 1 1 nên a2+ 1 0 Do đó 2(a4- 1) 2(a2- 1)(a2+ 1) x = = a2+ 1 a2+ 1 = 2(a2+ 1) a2x + 3ã + 9 = a2 (a2+ 3a)x = a2- 9 Vì a 0; a - 3 nên a2+ 3a = a(a + 3) 0 Do đó: a2- 9 (a - 3)(a + 3) x = = a2+ 3a a(a + 3) a - 3 = a 3. Củng cố và hướng dẫn về nhà Qua bài học này, em đã nắm kiến thức gì? Cần sử dụng kiến thức nào để giải quyết các dạng toán trên. BVN: 9,10,11,12/58- SBT Hướng dẫn bài 11: x16- x8+ x6- x4+ x2- 1 x8(x2-1) + x2(x2- 1) + (x2- 1) D = = x4- 1 (x2+ 1)(x2- 1) …………………………………………………………………… Ngày dạy: 24/7/ 09 Luyện toán phân thức Mục tiêu: _ Luyện kỹ năng cộng trừ phân thức _ Chú ý cẩn thận khi tính toán Chuẩn bị: Bảng phụ Tiến trình bài dạy: ổn định Các hoạt động HĐ1: Kiểm tra bài cũ Nêu quy tắc cộng phân thức, ghi dạng tổng quát HĐ2: Luyện tập Bải 1: tính Giáo viên đưa đề bài a) Xác định mẫu thức chung ở phần e Ta chỉ cần đổi dấu phân thức nào? Hai phân thức phần f có mẫu thức chung là? Quy đồng ta được gì? Rút gọn Biến đổi mẫu thức ở phần g Xác định mẫu thức chung? Quy đồng và tính Rút gọn Phân tích mẫu ở phần h thành nhân tử chung? Mẫu thức chung bằng bao nhiêu? Bài 24 (20-SBT) Tính e) xy x2 xy + x2 _ = x2- y2 y2- x2 x2- y2 x(y + x) x = = (x + y)(x - y) x - y f) 5x + y2 5y + x2 _ x2y xy2 y (5x + y2) - x(5y - x2) = x2y2 5xy + y3- 5xy + x3 x3 + y3 = = x2y2 x2y2 g) x x x x _ = _ 5x + 5 10x - 10 5(x + 1) 10(x-1) 2x(x - 1) - x(x + 1) 2x2- 2x - x2-x = = 10(x + 1)(x - 1) 10(x + 1)(x - 1) x2- 3x = 10(x + 1)(x - 1) h) x + 9 3 x + 9 3 _ = _ x2- 9 x2+3x (x+3)(x-3) x(x+3) x(x + 9) - 3(x - 3) x2+ 9x - 3x + 9 = = x(x-3)(x+ 3) x(x-3)(x+ 3) Bài 3: Tính tổng 1 1 1 1 1 S = + + + ... + x(x + 1) (x+1)(x+2) (x+2)(x+3) (x+3)(x+4) (x+5)(x+6) Để ý rằng 1 1 1 = _ x(x+1) x x+1 Do đó tổng 1 1 1 1 1 1 1 1 S = + + _ _ + _ ... _ x x+1 x+1 x+2 x+2 x+3 x+3 x+6 1 1 x + 6 - x 6 = _ = = x x + 6 x(x + 6) x(x + 6) Bài 4: Tính x + 1 1 - x 2x(1 - x) (x + 1)(x + 1) (1 - x)(x + 3) 2x _ _ = + + x - 3 x + 3 9x2 (x + 3)(x - 3) (x + 3)(x - 3) (x + 3)(x - 3) x2+ 4x +3 +x - x2+ 2x + 2x2 2x2+ 7x + 3 = = (x 3)(x + 3) (x - 3)(x + 3) b) 1 25x - 15 1 5(5x - 3) _ = + x - 5x2 25x2- 1 x(1 - 5x) (1 - 5x)(1 + 5x) 1 + 5x 5x(5x - 3) x + 5x2+ 25x2- 15x 30x2- 14x = + = = x(1 - 5x) 1 + 5x x(1 + 5x)(1 - 5x) x(1 - 5x)(1 + 5x) Bài 5: Tính 3x2+ 5x + 1 1 - x 3 _ _ x3- 1 x2+ x + 1 x - 1 (3x2+ 5x + 1)(x2+ x + 1) - (1 - x)(x - 1) - 3(x2+ x + 1) = (x - 1)(x2+ x +1) 3x2 + 5x + 1 +x2- 2x + 1 - 3x2- 3x - 3 x2- 1 x + 1 = = = (x - 1)(x2+ x +1) (x - 1)(x2+ x +1) x2+ x + 1 HĐ3: Hướng dẫn về nhà Làm bài 24 28/ 44-SBT Lưu ý bài 27: Số tiền mua được bút. Khi mua cùng một lúc lợi hơn 1200đ/1bút ……………………………………………………………….. Ngày dạy: 3/8/ 09 Luyện giải các loại phương trình Muc tiêu: _ Rèn kỹ năng giải các loại phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu... Chuẩn bị: bảng phụ C. Phương pháp : Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm D. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Nêu cách giải phương trình ã + b = 0 ? Nêu cách giải phương trình tích? Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu? 1) Phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Biến đổi tương đương đưa về dạng ax+b=0 + x = - + Kết luận nghiệm 2) Phương trình tích + Biến đổi tương đương về dạng A(x).B(x)=0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 x = ? hoặc x = ? + Kết luận nghiệm 3) Phương trình chứa ẩn ở mẫu + Điều kiện xác định: mẫu thức 0 + Biến đổi phương trình, quy đồng khử mẫu 2 vế +Tìm x, đối chiếu điều kiện xác định + Kết luận nghiệm HĐ2: luyện tập Giáo viên đưa đề Gọi một học sinh lên phân tích hướng đi Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài Cả lớp làm bài Nhận xét Giáo viên đưa đề bài Gọi 1 học sinh lên phân tích hướng đi Vế trái phân tích như thế nào? Đặt x - 3 làm nhân tử chung ta được gì? ở phần b đặt nhân tử chung là gì? Gọi 2 học sinh lên bảng đổng thời Cả lớp làm bài Nhận xét Giáo viên chấm bài một số học sinh Giáo viên đưa ra đề bài ĐKXĐ là gì? Mẫu thức chung bằng bao nhiêu? Quy đồng khử mẫu ta được? Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài Cả lớp cùng làm Dạng 1: Phương trình bậc nhất 1 ẩn Bài 14 (107- SBT) Giải các phương trình sau: a) (x - 1)2+ (x + 3)2 = 2(x - 2)(x + 1) + 38 x2+ 1 - 2x + x2+ 6x + 9 = 2x2-2x - 4 +38 6x = 24 x = 4 Vậy phương trình có nghiệm là x = 4 b) (5+x)(x-1) (x+2)(x+5) (x-1)(x+2) _ = 3 12 4 4(x-1)(x+5) -(x+2)(x+5) = 3(x-1)(x+2) 4(x2+4x-5) - (x2+7x+10) = 3(x2+x-2) 4x2+16x-20-x2-7x-10 = 3x2+3x-6 6x = 24 x = 4 Dạng 2: Phương trình tích Bài 18 (112-SBT) Giải phương trình a) (4x - 1)(x - 3) - (x - 3)(5x + 2) = 0 (x - 3)(4x - 1 - 5x - 2) = 0 (x - 3)(- x - 3) = 0 x = 3 hoặc x = - 3 Vậy phương trình có tập nghiệmS= b) (6 + x)(3x - 1) + x2- 36 = 0 (x + 6)(3x - 1 - x + 6) = 0 (x + 6)(2x + 5) = 0 x + 6 = 0 hoặc 2x + 5 = 0 x = -6 hoặc x = - Vậy phương trình có nghiệm S = -6,- Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu Bài 22: (116-SBT) Giải các phương trình a) x + 5 x - 5 20 _ = (1) x - 5 x + 5 x2- 25 ĐKXĐ: x 5, -5 (x + 5)2 - (x - 5)2 20 (1) = (x + 5)(x - 5) (x + 5)(x - 5) (x + 5)2- (x - 5)2 = 20 (x + 5 + x - 5)(x + 5 - x + 5) = 20 20x = 20 x = 1 (TM ĐKXĐ) Vậy phương trinh có tập nghiệm S = 1 b) 4x + 7 12 + 5 ĐKXĐ: x 1 x - 1 3x + 4 x- (4x + 7)(3x + 4) (12x + 5)(x - 1) (1) = (x - 1)(3x + 4) (x - 1)(3x - 4) (4x + 7)(3x + 4) = (12x + 5)(x - 1) 12x2+ 37x + 28 = 12x2- 7x -5 44x = - 33 x = - (TMĐK) Vậy phương trình có tập nghiệm là S={-} HĐ3: Hướng dẫn về nhà Về nhà làm bài 22,24,28,38,40,41/SBT Chú ý phương trình có chứa tham số a . Xét a = 0, a 0 Ngày dạy: 5/8/ 09 Luyện giải toán bằng cách lập phương trình A. Mục tiêu: _Giúp học sinh nắm các dạng toán chuyển động, %. phân chia sắp xếp ... Bằng cách giải toán lập phương trinh. B. Chuẩn bị: bảng phụ C. Phương pháp : Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm D. Tiến trình bài dạy 1. ổn định 2. các hoạt động HĐ1: Kiểm tra kiến thức lý thuyết (5’) Nêu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình HĐ2: Luyện tập (35’) Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Giáo viên đưa đề bài Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng Bài toán có mấy đại lượng? Mấy đối tượng? S v t Đi x 40 Về x 30 Chọn đại lượng nào làm ẩn? Điều kiện? Tính các đại lượng khác qua ẩn? Căn cứ vào yếu tố nào để lập phương trình? Giải, kết luận Giáo viên đưa đề bài Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng Số ngày sô than/ngay tổng số than Dự kiến 50 x Thực hiện 57 x + 13 1. Dạng chuyển động Bài 49 (11-SBT) Gọi quãng đường Hà Nội - Thanh Hóa là x(km), x > 0 Thời gian lúc đi là: (h) Thời gian lúc về là: (h) Tổng thời gian cả đi lẫn về, không kể thời gian nghỉ lại tại Thanh Hóa là 10h45’ - 2h = 8h45’ = h Theo đề bài ra ta có phương trình: + = 3x + 4x = 3350 7x = 3350 x = 150 (TMĐK) Vậy quãng đường Hà Nội - Thanh Hóa dài 150 km 2. Dạng toán năng suất Bài 68 (14-SBT) Gọi số than khai thác theo kế hoạch là x(tấn), x>0 Thì số than thực hiện khai thác là x + 1 Căn cứ vào đâu để lập ptrình gọi 1 em lên bảng trình bày cả lớp làm bài nhận xét Số ngày theo dự kiến là Số ngày theo khi thực hiện Biết đội hoàn thành trước 1 ngày nên ta có ptrình : 57x-50x-50.13 = 50.57 7x = 50.57 x = 500 Vậy số than phảikhai thác theo kế hoạch là 500 tấn *Dạng tìm số Bài 47/ 11 – SBT Gọi số thứ nhất là x Thì số thứ hai là 5/3 x Thương của phép chia số thứ nhất cho 9 là x/9 Thương của phép chia số thứ 2 cho 6 là Vì các số đều là nguyên dươngvà phép chia đều là chia hết nên điều kiện của x là: x nguyên dương và chia hết cho 8 Theo bài ra ta có phương trình : 5x – 2x = 3.18 3x = 54 x = 18 (thoả mãn đk) Vậy số thứ nhất là 18 Số thứ hai là 30 HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà (5’) làm bài 60,6771/ 15 – SBT Hướng dẫn bài 60 : trong 12kg hợp kim có 45% đồng nên khối lượng đồng trong hợp kim đó là : 12.45% = 5.4kg Ptrình ; 5,4 : (x+12) = 40% Ngày dạy: 7/8/ 09 Luyện dạng toán về bất đẳng thức A Mục tiêu : - Rèn luyện kĩ năng giải dạng toán chứng minh, so sánh về bất đẳng thức - củng cố kiến thức, tính chất về bất đẳng thức B Chuẩn bị : Bảng phụ C.Phương pháp : Vấn đáp gợi mở đan xen hoạt động nhóm D Tiến trình bài dạy : 1 ổn định 2 các hoạt động HĐ1 : Kiểm tra kiến thức cơ bản (5’ ) Nêu các tính chất về bất đẳng thức ? HĐ 2 : Luyện tập (35’) Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Giả sử a > b hãy so sánh a + 30 và b + 30 cho a-7 b-7 so sánh a và b cho a > b hãy so sánh -5a và -5b d) a là số âm hay số dương nếu -15a > 12a so sánh m và n nếu 7m -8 7n -8 Gọi 1 học sinh lên bảng làm – cả lớp làm bài , nhận xét ? Cho p > q chứng tỏ rằng : 6b -2p < -2q đI từ đâu? Sử dụng tính chất nào? Tác động vào hai vế như thế nào? 1 học sinh lên bảng Cả lớp cùng làm bài – nhận xét b) cho p > q chứng tỏ rằng 4 – 7p < 4 – 7q Xuất phát từ đâu? Thực hiện ở hai vế? Sử dụng tính chất nào? 1 học sinh lên bảng ? Cả lóp cùng làm? nhận xét Dạng so sánh Bài 4/142 – SÔT Có a > b (gt) Suy ra a +30 > b +30(tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng) Có a -7 b -7 Cộng thêm hai vế với 7 ta được a -7 +7 b -7 +7 (tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng) Hay a b có a > b (gt) nhân hai vế với -5 ta có -5a < -5b ( tính chất liên hệ thứ tự và phép nhân) d) có -15 < 12 (1) mà -15a > 12a (2) như vậy a phải là số âm có 7m – 8 7n – 8 (gt) cộng hai vế với 8 ta được 7m + 8 – 8 7n + 8 – 8 (t/c liên hệ thứ tự và phép cộng) Suy ra 7m 7n Nhân hai vế với ta được : 7. .m 7. .n (t/c liên hệ thứ tự và phép nhân) Hay m n * Dạng chứng minh Bài 2 từ p > q nhân vào hai vế (- 2) ta được -2p < -2q Cộng -6 vào 2 vế ta đựơc -6 – 2p < -2q - 6 (1) Mà -2q – 6 < -2q (2) Từ (1)(2) -6 – 2p < -2q từ p > q (gt) nhân -7 vào hai vế ta được: -7p < -7q (tính chất t2 phép nhân với số âm) Cộng 4 vào hai vế ta được 4 - 7p < 4- 7q c) từ a > b (gt) nhân 2 vế với (-5) suy ra -5a < -5b (tính chất thứ tự phép nhân với số âm) cộng -7 vào 2 vế ta được -5a -7 < -5b -7 ( t/c thứ tự với phép cộng) HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà (5’) Về nhà làm bài : 5,8,15,16,26,27,28/43 – SBT Ngày dạy: 12 /8/ 09 Luyện dạng toán về giảI bất phương trình A Mục tiêu : - củng cố Kiến thức về giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn - luyện kĩ năng về giảI bpt bậc nhất một ẩn B Chuẩn bị : Bảng phụ C Tiến trình bài dạy : 1. ổn định 2. các hoạt động HĐ 1 : Cần nhớ (5’) Nêu cách giảI bất phương trình bậc nhất một ẩn? HĐ 2 : Luyện tập (35’) Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Gv đưa đề bài Gọi 1 học sinh lên bảng phân tích hướng đi Quy đồng với mẫu số chung là bao nhiêu? 1 học sinh lên bảng làm Phần b ) quy đồng với mẫu số chung là bao nhiêu? Gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng Biểu diễn trên trục số? Mt chung ở phần c, là bao nhiêu, Quy đồng ta được gì? Biểu diễn lên trục số? Gọi 2 học sinh lên bảng làm Cả lớp làm bài - nhận xét? Gv đưa đề bài ? Đề bài yêu cầu gì? Gọi 2 học sinh lên bảng làm Cả lớp làm bài – nhận xét? Gv chấm. bài 1 số học sinh – rút ra nhận xét? Vớ giá trị nào của x thì : ? nghĩa là xét dấu tử và mẫu của phân thức? Bài 1 giảI các bất phương trình a) < 40x-100-90x+30 < 36-12x-30x+15 x > -15 Vậy bất phương trình có nghiệm { x\ x > -15} b) 10x-(3-2x) > 7x-5+2x x > - Vậy bất phương trình có nghiệm {x\ x>-} c) 4(7x-2)-24 < 60-3(x-2) 28x-8-24x < 60-3x+6 x < 10 Vậy bất phương trình có nghiệm {x\x < 10} Bài 2 giải các bất phương trình và biểu diễn trên trục số” 2(3x-1)-2x < 2x+1 6x-2-2x < 2x+1 6x-2x-2x < 1+2 x < Vậy bất phương trình có nghiệm là {x\ x <} 3(x-2)(x+2) 3x2+x 3(x2 -4) 3x2+x 3x2-12 3x2 +x x -12 Vậy bất phương trình có nghiệm { x\ x -12} c) x-2 >0 hoặc x-2 < 0 x-3 >0 x-3 < 0 x > 2 hoặc x < 2 x > 3 x < 3 x >3 hoặc x < 2 HĐ 3 : Hướng dẫn về nhà (5’) Làm bài 74,75,83,85,86,87/50 – 5SBT Hướng dẫn bài 87 x

File đính kèm:

  • docgiao an day he dai 8phan 2.doc