MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : n ,m
I.Mục tiêu:
- H đọc và viết được : n, m, nơ, me
- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ,bò bê no nê.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “bố mẹ, ba má”
II.Hoạt động dạy – học
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 1 tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Ngaøy soaïn: 9/9/09
Ngaøy daïy : 14/9/09
TIẾT 1+2
MÔN: TIẾNG VIỆT
BÀI : n ,m
I.Mục tiêu:
- H đọc và viết được : n, m, nơ, me
- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ,bò bê no nê.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “bố mẹ, ba má”
II.Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
3’
30’
30’
2’
A.Kiểm tra bài cũ
- Yc 2 H lên bảng đọc và viết:i,a,bi,cá.Cả lớp viết vào bảng con
- Yc 1 H đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.
- Nhận xét,ghi diểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Dạy chữ ghi âm: n
a.Nhận diện chữ n
- Viết và nói: chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu
b.Phát âm và đánh vần tiếng
*Phát âm:
- Phát âm mẫu: n (đầu lưỡi chạm lợi trên,hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi)
- Yc H phát âm cá nhân,nhóm,cả lớp
( giúp đỡ,chỉnh sửa phát âm cho H)
- Nhận xét,bdương
* Đánh vần
- Vị trí âm n và âm ơ trong tiếng nơ như thế nào?
- Hdẫn H đánh vần: nờ- ơ- nơ
- Yc H đánh vần cá nhân,nhóm,cả lớp (giúp đỡ,chỉnh sửa đánh vần cho H)
c.Hdẫn viết chữ
- Viết mẫu,kết hợp giới thiệu cách viết: n
- Yc H viết vào bảng con: n
- Viết mẫu,kết hợp giới thiệu cách viết: nơ
- Yc H viết vào bảng con: nơ( chú ý nét nối giữa n với ơ)
- Nhận xét,biểu dương.
3.Dạy chữ ghi âm m( tương tự như trên)
- Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và nét móc hai đầu
- Yc H so sánh chữ n với m
+ Phát âm: hai môi khép lại rồi bật ra,hơi thoát ra cả miệng lẫn mũi
d.Đọc tiếng,từ ngữ ứng dụng
- Yc H đọc tiếng ứng dụng cá nhân,nhóm,cả lớp.
- Nhận xét,chỉnh sữa,biểu dương.
Tiết 2
4.Luyện tập
a.Luyện đọc
- Yc H lần lượt đọc lại các âm ,tiếng các âm đã học ở tiết 1: n,nơ,m,me theo nhóm,bàn,cả lớp.
- Yc H qsát và thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng: tranh vẽ con gì? Chúng đang làm gì?
- Nhận xét,biểu dương.
- Yc H đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm,cả lớp.
- Nhận xét,chỉnh sữa cho H
- Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ,bò bê no nê.
- Yc 3 H đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết: Yc H tập viết n,m,nơ,me trong vở tập viết
c.Luyện nói
- Yc H đọc tên bài luyện nói: bố mẹ,ba má.
- Tranh vẽ cảnh gì?Mọi người đang làm gì?....
- Nhận xét,biểu dương.
C.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện
- Thực hiện
- Lắng nghe,quan sát
- Lắng nghe,quan sát
- Lắng nghe,quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe.
- Trả lời:n đứng trước,ơ đứng sau
- Lắng nghe,quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe,quan sát
- Viết bảng
- Lắng nghe,qsát
- Viết bảng
- Lắng nghe
- Lắng nghe,quan sát
- Giống : đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.Khác: m có nhiều hơn một nét móc xuôi
- Phát âm
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe,quan sát, Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Lắng nghe,quan sát
- 3 H đọc
- Tập viết
- Thực hiện
- Trả lời
- Lnghe
- Lnghe
................&..............
TIẾT 3
MÔN: TOÁN
BÀI: BẰNG NHAU,DẤU =
I.Mục tiêu: Giúp H
- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số nó.
- Biết sử dụng từ “bằng nhau”,dấu = khi so sánh các số.
II. Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
2’
30’
2’
I.Ổn định lớp
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài học,ghi bảng
2.Nhận biết quan hệ bằng nhau
a.Hướng dẫn nhận biết 3 = 3
- Yc H qsát tranh 1 SGK ,trả lời: Có bao nhiêu con hươu? Có bao nhiêu khóm cây?
- Có 3 con hươu,có 3 khóm cây,cứ mỗi con hươu lại có duy nhất một khóm cây,nên số con hươu( 3 ) bằng số khóm cây ( 3 ) , ta có 3 bằng 3.
- Yc H qsát tranh 1 SGK ,trả lời: Có bao nhiêu chấm tròn xanh? Có bao nhiêu chấm tròn trắng?
- Có 3 chấm tròn xanh,có 3 chấm tròn trắng,cứ mỗi chấm tròn xanh lại có duy nhất một chấm tròn trắng,nên số chấm tròn xanh( 3 ) bằng số chấm tròn trắng ( 3 ) , ta có 3 bằng 3.
- Ba bằng ba viết như sau: 3 = 3. Dấu = đọc là “bằng”. Yc H đọc lại cá nhân, cả lớp.
b.Hdẫn nhận biết 4 = 4( tương tự 3 = 3)
3.Thực hành
a.Bài 1
- Hdẫn H viết dấu = trên dòng kẻ ô li bằng bút chì vào SGK
- Yc 2 H lên bảng viết dấu = trên dòng kẻ ô li ở trên bảng
- Nhận xét, biểu dương.
b.Bài 2
- Hdẫn H đếm số lượng các nhóm đồ vật và so sánh,điền số, dấu vào ô trống.
- Yc 3 H lên bảng chữa bài,mỗi H 1 bài.
- Nhận xét,chữa bài.
c.Bài 3
- Nhắc lại dấu bé hơn, lớn hơn để H nhớ lại
- Yc H làm bài vào sách.Yc 9 H lên bảng chữa bài,mỗi H 1 bài.
- Nhận xét,chữa bài,biểu dương.
III.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xH lại bài,chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể
- Trả lời: Có 3 con hươu, có 3 khóm cây.
- Lắng nghe,qsát
- Trả lời: Có 3 chấm tròn xanh, có 3 chấm tròn trắng.
- Lắng nghe,qsát
- Quan sát, lắng nghe, thực hiện.
- Làm bài
- 2 H thực hiện
- Lnghe,qsát
- Làm bài vào sách
- 3 H chữa bài:
2
=
2
1
=
1
- Lắng nghe,qsát
- Lắng nghe,qsát
- Thực hiện
5
>
4
3
=
3
- Lắng nghe
................&..............
TIẾT 4
MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : GỌN GÀNG , SẠCH SẼ ( Tiết 2)
I.Mục tiêu: Giúp H
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gòn gàng, sạch sẽ
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị: Vở Bt đạo đức 1
III. Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
2’
30’
1’
I. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét H đến lớp có gọn gàng,sạch sẽ không?
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài học,ghi bảng
2.Hoạt động 1: H làm bài 3
- Yc H qsát tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Bạn nhỏ có gọn gàng ,sạch sẽ không?
+ H có muốn như bạn không?
- Nhận xét,kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn trong tranh.
3.Hoạt động 2: Áp dụng thực hành
- Yc từng đôi sữa áo quần,tóc tai…
- Nhận xét,biểu dương.
4.Hoạt động 3: Chơi tro chơi: “Rửa mặt như mèo”
III.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà nhớ vệ sinh quần áo,đầu tóc.
- Qsát,trả lời
- Lnghe,qsát
- Thực hành
- Chơi trò chơi
- Lnghe.
................&..............
Ngày soạn: 10/9/09
Ngày dạy: 15/9/09
TIẾT 1
Môn : Hát
BÀI : MỜI BẠN VUI MÚA CA (T2)
I.Mục tiêu :
- H biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
25’
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 H lên bảng hát lại bài hát: “Mời bạn vui múa ca”.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.Hoạt động 1 :Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca”
- Cho H hát kết hợp với vận động phụ họa (tay vỗ theo phách và chân chuyển dịch).
Tổ chức cho H biểu diễn trước lớp.
3.Hoạt động 2: Trò chơi theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
- Tập đọc đồng dao theo đúng tiết tấu
- Chia lớp thành từng nhóm vừa đọc lời đồng dao, vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa”.
Thi đua giữa các nhóm biểu diễn.
C.Củng cố,dặn dò :
- Hỏi tên bài hát.
- H hát có vận động phụ hoạ kết hợp vỗ tay theo phách theo tiết tấu lời ca.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Học thuộc lời ca, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xH.
- 3 H lần lượt lên bảng hát.
- Vài H nhắc lại
- Lớp hát lại bài hát kết hợp với vận động phụ hoạ.
- Chia làm 2 nhóm thi đua biểu diễn trước lớp.
- Đọc bài đồng dao theo đúng tiết tấu GV đã hướng dẫn.
- Lớp chia thành 4 nhóm vừa đọc lời đồng dao, vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa”.
- Nêu tên bài hát “Mời bạn vui múa ca”.
- Thực hiện ở nhà.
................&..............
TIẾT 2+3
Môn : Học vần
BÀI : D , Đ
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
- Đọc và viết được: d, dê, đ, đò.
- Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng: da, de, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ và câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: dê, đò và câu ứng dụng dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ).
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
35’
35’
5’
A.Kiểm tra bài cũ :
- Hỏi bài trước.
- Yc 2 H đọc câu ứng dụng: “bò bê có cỏ, bò bê no nê”.
- Đọc cho H cả lớp viết bảng con: nơ, me
- Nhận xét chung.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
- GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
- Trong tiếng dê, đò có âm gì và dấu thanh gì đã học?
- GV viết bảng: bò, cỏ
Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: d, đ (viết bảng d, đ)
2.Dạy chữ ghi âm:
Âm d
a) Nhận diện chữ:
- Viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in gồm một nét cong, hở phải và một nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược dài.
- Chữ d giống chữ gì?
- So sánh chữ d và chữ a?
- Yêu cầu H tìm chữ d trong bộ chữ?
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm.
- GV phát âm mẫu: âm d. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh).
- GV chỉnh sữa cho H.
* Giới thiệu tiếng:
- GV gọi học sinh đọc âm d.
- Theo dõi, chỉnh sữa cho H.
- Có âm d muốn có tiếng dê ta làm như thế nào?
- Yêu cầu H cài tiếng dê.
- Cho H nhận xét một số bài ghép của các bạn.
- Nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng.
- Gọi học sinh phân tích .
* Hướng dẫn đánh vần
- Hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Chỉnh sữa cho H
c) Hướng dẫn viết chữ
Hướng dẫn viết chữ( chữ đứng riêng)
- Viết mẫu:d
- Yc H viết bảng con:d
Hướng dẫn H viết tiếng( chữ trong kết hợp)
- Yc H viết bảng con:dê.Lưu ý H: nét nối giữa d và ê
- Nhận xét và chữa lỗi cho H
Âm đ (dạy tương tự âm d).
- Chữ “đ” gồm d thêm một nét ngang.
- So sánh chữ “d" và chữ “đ”.
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh.
-Viết độ dài của nét ngang bằng một li, vị trí của dấu huyền và sự liên kết của các chữ: khi viết đến điểm dừng bút của được, cần lia bút đến điểm bắt đầu của chữ o và viết sao cho nét cong trái chạm vào điểm dừng bút của đ.
- Gọi 2 H đọc lại 2 cột âm.
- Viết bảng con: d – dê, đ – đò.
- GV nhận xét và sửa sai.
d)Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng
* Đọc tiếng ứng dụng
- Yc H đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
d) Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng
Đọc tiếng ứng dụng
- Yêu cầu H đọc các tiếng ứng dụng trên bảng.
- Gọi H lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm vừa mới học.
- GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
- Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Tiết 2
3.Luyện tập
a)Luyện đọc: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: “dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ”.
- Gọi H đánh vần tiếng dì, đi, đò, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét.
b) Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là “dế, cá cờ, bi ve, lá đa”.
- GV gợi ý cho H bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Tranh vẽ gì?
H biết những loại bi nào? Bi ve có gì khác với các loại bi khác?
H có hay chơi bi không? Cách chơi như thế nào?
H đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa? Dế sống ở đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế kêu có hay không? H biết có truyện nào kể về dế không?
Cá cờ thường sống ở đâu? Cá cờ có màu gì?
H có biết lá đa bị cắt trong tranh là đồ chơi gì không?
- GV đọc mẫu.
- Gọi H đọc sách
- GV nhận xét cho điểm.
c)Luyện viết:
- GV hướng dẫn, viết mẫu trên bảng lớp.
- GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập Viết: d, đ, dê, đò
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
C.Củng cố,dặn dò:
- Gọi đọc bài
- Tìm tiếng mới mang âm mới học
- 1 H nhắc lại tên bài trước.
- 2 H lần lượt cầm sách đọc câu ứnh dụng
- Cả lớp viết bảng con
- Dê, đò.
- Âm ê, âm o và thanh huyền đã học.
- Theo dõi.
- Chữ a.
- Giống nhau: Cùng một nét cong, hở phải và nét móc ngược.
Khác nhau: Nét móc ngược ở chữ d dài hơn ở chữ a.
- Tìm chữ d trong bộ đồ dùng dắt lên bảng cài
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
- Nhiều H đọc âm d
- Thêm âm ê đứng sau âm d.
- Cả lớp cài: dê.
- Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
- Âm d đứng trước âm ê đứng sau
- Đánh vần 4 H, đọc trơn 4 H, nhóm 1, nhóm 2.
- Lớp theo dõi.
- Giống nhau: Cùng có một nét cong hở phải và một nét móc ngược..
Khác nhau: Âm được có thêm một nét ngang.
- Lắng nghe.
- 2 H lần lượt đọc
- Cả lớp.
- Da, dê, do, đa, đe, đo
- (CN, nhóm, lớp)
- H đọc tiếng ứng dụng
-1 H lên gạch: da, dê, đi.
- Thực hiện
- Theo dõi, lắng nghe
- Thực hiện
- H trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểu biết của mình.
- Những học sinh khác nhận xét bạn nói và bổ sung.
- theo dõi
- H luyện viết:d, đ, dê, đò
- 2 H lần lượt đọc lại bài
- Một số H tìm tiếng mới mang âm mới học
................&..............
TIẾT 4
Môn : TNXH
BÀI : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI.
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- Đưa ra một số cách sử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt và tai.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
2’
30’
5’
A.Ổn định
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu bài mới.
2.Hoạt động 1 : Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” “không nên”
Bước 1:
- Yêu cầu H quan sát hình ở tranh 10 SGK, tập đặt câu hỏi và tập trả lời các câu hỏi đó. GV hướng dẫn các H đặt câu hỏi và đến các bàn xH câu hỏi nào khó, các H không giải quyết được GV có thể giúp đỡ.
Bước 2: GV thu kết quả quan sát.
- GV gọi 2 H lên bảng gắn các bức tranh phóng to ở trang 4 SGK vào phần: các việc nên làm và các việc không nên làm.
GV kết luận ý chính.
3.Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi..
Bước 1:
- Yêu cầu H quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho những câu hỏi đó. GV hướng dẫn H đặt câu hỏi.
Bước 2 :
- Gọi đại diện 2 nhóm lên gắn các bức tranh vào phần nên hoặc không nên.
- GV tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
C.Củng cố,dặn dò :
- Hỏi tên bài:
- GV hỏi: Hãy kể những việc H đã làm được hằng ngày để bảo vệ mắt và tai.
- GV khen ngợi các H đã biết giữ gìn vệ sinh mắt và tai. Nhắc nhở một số H chưa biết giữ gìn bảo vệ tai, mắt. Đồng thời cũng nhắc nhở các H có tư thế ngồi học chưa đúng dễ làm hại mắt.
- Học bài, xH bài mới.
Cần giữ gìn bảo vệ tai và mắt.
- Hát tập thể
- Lớp hát bài hát “Rửa mặt như mèo”.
- Làm việc theo cặp (2 H): 1 bạn đặt câu hỏi, bạn kia trả lời, sau đó đổi ngược lại.
VD: Chỉ bức tranh thứ 1 bên trái trang sách hỏi:
Bạn nhỏ đang làm gì?
Việc làm của bạn đó đúng hay sai?
Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không?
- Làm việc theo lớp.
- 1 H H gắn tranh vào phần nên
- 1 H gắn tranh vào phần không nên. - Các H khác theo dõi và nhận xét.
- Làm việc theo nhóm nhỏ (4 H).
Tập đặt câu hỏi và thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời.
VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh thứ 1 ở bên trái.
Hai bạn đang làm gì?
Theo bạn việc làm đó đúng hay sai?
Nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đó, bạn sẽ nói gì với 2 bạn?
Đại diện 2 nhóm lên làm.
- Nhắc lại tên bài.
- Trả lời những việc mình đã làm hằng ngày để bảo vệ mắt và tai.
- Lắng nghe.
- Thực hiện ở nhà.
................&..............
Ngày soạn:12/9/09
Ngày dạy: 16/9/09
TIẾT 1
Môn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu :
- Nhận biết được hình tam giác.
- Biết cách vẽ hình tam giác.
- Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: -Một số hình vẽ có dạng hình tam giác.
-cái êke, khăn quàng.
H: -Vở tập vẽ 1.
-Bút chì đen, chì màu hoặc bút dạ, sáp màu.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
3’
30’
2’
A.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học môn mĩ thuật của học sinh.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác.
- GV cho học sinh quan sát hình vẽ ở bài 4, Vở Tập vẽ 1 và đồ dùng dạy học để các H nhận ra:
Hình vẽ cái nón.
Hình vẽ cái êke.
Hình vẽ mái nhà
- Chỉ vào các hình minh hoạ ở hình 3 và yêu cầu học sinh gọi tên của các hình đó.
- GV tóm tắt: Có thể vẽ nhiều hình (vật, đồ vật) từ hình tam giác.
3.Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tam giác
- Đặt câu hỏi: Vẽ hình tam giác như thế nào? Đồng thời GV vẽ lên bảng cho học sinh quan sát cách vẽ:
Vẽ từng nét.
Vẽ nét từ trên xuống.
Vẽ nét từ trái sang phải (vẽ theo chiều mũi tên).
- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác khác nhau cho học sinh quan sát.
4.Hoạt động 3: Thực hành.
- Hướng dẫn học sinh tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước… vào phần giấy bên phải (bài 4, Vở Tập vẽ 1). Có thể vẽ hai, ba cái thuyền buồm to, nhỏ khác nhau.
Hướng dẫn học sinh khá, giỏi:
Vẽ thêm hình: mây, cá…
Vẽ màu theo ý thích, có thể là:
*Mỗi cánh buồm một màu.
*Tất cả các cánh buồm là một màu.
*Màu buồm của mỗi thuyền là khác nhau
*Màu thuyền khác với màu buồm.
*Vẽ màu mặt trời, mây.
- Hướng dẫn học sinh vẽ màu trời và nước.
5.Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, về ý thức học tập của các H.
- GV cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ.
- Yêu cầu học sinh tìm bài vẽ nào mà mình thích.
C.Dặn dò:
- Quan sát quả, cây, hoa, lá.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh để đồ dùng học tập lên bàn để GV kiểm tra.
- Học sinh quan sát và lắng nghe.
Cánh buồm;
Dãy núi;
Con cá…
- Lắng nghe.
- Quan sát cách vẽ của GV.
- Tìm ra cách vẽ cánh buồm, dãy núi, nước theo hướng dẫn của GV
- Vẽ thêm hình theo ý thích của mình hoặc theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhận xét một số bài vẽ của các bạn khác.
- Tuỳ ý thích của mỗi học sinh.
- Thực hiện ở nhà.
................&.............
TIẾT 2
Môn : Học vần
BÀI : T , TH.
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ.
-Đọc được các tiếng và từ ngữ ứng dụng: to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ và câu ứng dụng: bố thả cá mè, bá thả cá cờ.
-Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề:ổ, tổ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: tổ, thỏ và câu ứng dụng :bố thả cá mè, bá thả cá cờ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: ổ, tổ.
III.Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động GV
Hoạt động H
5’
35’
30’
5’
A.Kiểm tra bài cũ :
- Hỏi bài trước.
- Gọi 1 H lên bảng cầm sách đọc:d- dê, đ- đò
- Cả lớp viết bảng con.
- GV nhận xét chung.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh hỏi: Tranh vẽ gì?
Trong tiếng tổ, thỏ có âm gì và dấu thanh gì đã học?
- Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: t, th (viết bảng t, th)
2.Dạy chữ ghi âm:
Âm t
a) Nhận diện chữ:
- GV hỏi: Chữ t giống với chữ nào đã học?
- So sánh chữ t và chữ đ?
- Yêu cầu H tìm chữ t trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
* Phát âm.
- Phát âm mẫu: âm t. (lưu ý học sinh khi phát âm đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh).
- GV chỉnh sữa cho H
* Giới thiệu tiếng:
- Gọi học sinh đọc âm t.
- Theo dõi, chỉnh sữa cho H.
- Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm như thế nào?
Yêu cầu H cài tiếng tổ.
- Cho H nhận xét một số bài ghép của các bạn.
- GV nhận xét và ghi tiếng tổ lên bảng.
- Gọi H phân tích .
* Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
- Gọi đọc sơ đồ 1.
- GV chỉnh sữa cho học sinh.
c)Hướng dẫn viết chữ
Hướng dẫn viết chữ(chữ đứng riêng)
- Viết mẫu: t
Hướng dẫn H viết tiếng( chữ trong kết hợp)
- Lưu ý H nét nói giữa t và ô, dấu hỏi trên ô
- Nhận xét và chữa lõi cho H
Âm th (dạy tương tự âm t).
- Chữ “th” được ghi bằng 2 con chữ là t đứng trước và h đứng sau.
- So sánh chữ “t" và chữ “th”.
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.
-Viết: Có nét nối giữa t và h.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: th – thỏ.
GV nhận xét và sửa sai.
d) Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng
Đọc tiếng ứng dụng
- Nhận xét và chỉnh sửa cho phát âm cho H
Đọc từ ngữ ứng dụng
- Giải thích các từ ngữ này
- GV đọc mẫu
Tiết 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Gọi H đánh vần tiếng thả, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét.
b) Luyện viết
- Yc H viết vào vở tập viết: t, th, tổ, thỏ
c) Luyện nói:
- Yc H đọc tên bài luyện nói
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
+ Con gì có ổ?
+ Con gì có tổ?
+ Các con vật có ổ, tổ để ở. Con người có gì để ở?
+ H có nên phá ổ tổ của các con vật hay không? Tại sao?
C.Củng cố,dặn dò:
- Chỉ bảng cho H theo dõi và đọc bài
- Tìm tiếng mới mang âm mới học
- Ôn lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xH trước bài mới
- Học sinh nêu tên bài trước.
- N1: d – dê, N2: đ – đò.
- Tổ, thỏ
- Âm ô, o, thanh hỏi đã học.
- Theo dõi.
Giống chữ đ.
- Giống nhau: Cùng một nét móc ngược và nét ngang.
Khác nhau: Âm đ có nét cong hở phải, t có nét xiên phải
- Toàn lớp thực hiện.
- Lắng nghe.
- Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.
- H đọc theo nhóm 4
- Lắng nghe.
- Thêm âm ô đứng sau âm t, thanh hỏi trên âm ô.
Cả lớp cài: tổ.
- Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
- Lắng nghe.
-1 H đứng dậy phân tích
- Đánh vần 4 H, đọc trơn 4 H, nhóm 1, nhóm 2.
- 2 H.
- Lớp theo dõi.
- Qan sát
- Viết vào bảng con: t
- Viết vào bảng con: tổ
- Giống nhau: Cùng có chữ t
Khác nhau: Âm th có thêm chữ h.
- Lắng nghe.
- 2 H.
- cả lớp viết bảng con.
- Đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- 2,3 H đọc các từ ngữ ứng dụng
- Lắng nghe, đọc đồng thanh
- Lần lượt phát âm:t, tổ, th, thỏ
- Đọc các từ, tiếng ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp
- Đánh vần tiếng thả, đọc trơn tiếng
- Đọc trơn toàn câu ứng dụng:cá nhân, nhóm, cả lớp
- Viết vào vở tập viết
- Đọc tên bài luyện nói: ổ, tổ
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
+ Gà, ngan, ngỗng, chó, mèo,..
+ Chim, kiến, ong, mối,..
+ Nhà.
+ Không nên phá tổ chim, ong, gà… cần bảo vệ chúng vì nó đH lại lợi ích cho con người.
+ Nên phá tổ mối để chúng khỏi phá hoại
- Nhìn bảng đọc bài:cá nhân, nhóm, cả lớp
- Tìm tiếng mới mang âm mới học
................&..............
Tiết 4
MÔN: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về
- Biết sử dụng các từ “ lớn hơn”, “ bé hơn”, “bằng” và các dấu >, <, = để so sánh các số trong phạm vi 5
II.Hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
2’
30’
1’
A. Ổn định lớp
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài học,ghi bảng
2.Hướng dẫn H làm bài
a.Bài 1
- Hdẫn H làm bài
- Yc H làm bài vào SGK bằng bút chì.8 H lên bảng chữa bài,mỗi H 1 bài
- Yc H nhận xét
- Nhận xét,chữa bài,biểu dương
b.Bài 2
- Hdẫn qsát và điền số và dấu thích hợp vào ô trống
- Yc H làm bài vào SGK bằng bút chì.3 H lên bảng chữa bài,mỗi H 1 bài
- Yc H nhận xét
- Nhận xét,chữa bài,biểu dương
C.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- L ắng nghe,quan sát
- Thực hiện
- Nhận xét
- L ắng nghe,quan sát
- L ắng nghe,quan sát
- Thực hiện
- Nhận xét
- L ắng nghe,quan sát
- L ắng nghe
................&..............
Tiết 5
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI: TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Nhớ tên đường phố nơi H ở và đường phố gần trường học
- Nêu đặc điểm của các đường phố này.
- Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại,vỉa hè dành cho người đi bộ.
2.Kĩ năng:
- Mô tả con đường nơi H ở
- Phân biệt các âm thanh đường phố.
- Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới
3.Thái độ
- Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.
II.Hoạt động dạy – học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của H
2’
30’
1’
A. Ổn định lớp
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài học
2.Hoạt động 3: Vẽ tranh
- Hỏi:
+ H thấy người đi bộ đi ở đâu?
+ Các loại xe đi ở đâu?
+ Ví sao các loại xe không đi trên vỉa hè?
- Hdẫn H vẽ.Yc H vẽ theo cặp.
- Tổ chức trưng bày
- Nhận xét,biểu dương.
3.Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ Hỏi đường”
- Hdẫn và nêu cách chơi trò chơi
- Tổ chức chơi t
File đính kèm:
- TUAN 4.doc