Giáo án dạy khối 2 tuần 6

TẬP ĐỌC

 TIẾT 46 + 47: MẨU GIẤY VỤN

I. Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng .

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (cô giáo, bạn trai, bạn gái).

- Hiểu nghĩa của các từ mới: xì xào, đánh bạo, hư¬ởng ứng, thích thú.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải giữ gìn tr¬ường lớp luôn luôn sạch đẹp.

+ Giáo dục HS ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh chung.

II. Thiết bị dạy học

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- HS: SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy khối 2 tuần 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC TIẾT 46 + 47: MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng ... - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật (cô giáo, bạn trai, bạn gái). - Hiểu nghĩa của các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp. + Giáo dục HS ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh chung. II. Thiết bị dạy học - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: Mục lục sách và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu bài bằng tranh. 3.2. Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn HS đọc đúng ngữ điệu, phân biệt lời các nhân vật. + HD HS Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + HD HS đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó: rộng rãi, sáng sủa lắng nghe, im lặng.... + HD HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV đưa bảng phụ viết sẵn các câu hướng dẫn HS chú ý khi đọc. - GV nhận xét. + Cho HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - GV nhận xét các nhóm. * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - GV gọi đại diện các nhóm thi đọc. - GV nhận xét. - Hát. - 2 HS đọc. - HS nghe. + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. - Cá nhân luyện đọc từ khó. - Cả lớp luyện đọc từ khó. + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc các câu trên bảng phụ. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc các từ chú giải cuối bài. + HS đọc theo nhóm. + HS thi đọc . - Nhận xét. Tiết 2 3.3. Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? - Có dễ thấy không ? - Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ? - Có thật đó là tiếng của mẩu giấy không? - Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? 3.4. Luyện đọc lại: - GV chia nhóm. - Nhận xét,tuyên dương. 4. Hoạt động nối tiếp: - Tại sao cả lớp lại cười rộ, thích thú khi nghe bạn gái nói? - Em có thích bạn gái trong truyện này không? Vì sao? - Nhận xét giờ: Khen một số em đọc tốt. - Nằm ngay giữa lối ra vào. - Rất dễ thấy. - Cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì ? - Các bạn ơi ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác. - Không phải, vì đó là ý nghĩ của bạn gái. - Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp. - 3, 4 HS tạo thành 1 nhóm đọc truyện theo vai. - Nhận xét,bình chọn. TOÁN TIẾT 26: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 I. Mục tiêu - HS biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 ; từ đó lập và học thuộc các công thức 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Thiết bị dạy học - GV: bộ đồ dùng học toán. - HS: 20 que tính. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng 8? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Giới thiệu phép cộng: 7 + 5 - GV nêu bài toán. 7 + 5 = ? 5 + 7 = ? - GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc và cách tính. - HS tự lập bảng 7 cộng với một số và thuộc lòng. 3.3. Thực hành: Bài 1: - HS dựa vào bảng cộng để tính rồi ghi kết quả. - Cho HS làm miệng. Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. Bài 3: (giảm) Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? * Lưu ý: Anh " hơn" em 5 tuổi tức là anh nhiều hơn em 5 tuổi - Chấm bài. - Nhận xét. Bài 5: (HS khá, giỏi) 4. Hoạt động nối tiếp: - Hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - Hát. - HS đọc. - Nhận xét - HS nêu lại bài toán. - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 7 + 5 và 5 + 7 - HS đọc yêu cầu. - HS (nối tiếp nhau) nêu kết quả. - HS đọc yêu cầu. - HS làm bảng con. - Đọc đề. - Tóm tắt. - 1 HS làm bài trên bảng. - HS làm vở. - HS tự nhẩm điền dấu phép tính để được kết quả đúng. KỂ CHUYỆN TIẾT 48: MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu - Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện Mẩu giấy vụn. - Giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Biết dựng lại câu chuyện theo vai. - Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn... II. Thiết bị dạy học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS kể lại chuyện Chiếc bút mực. - GV nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện + Dựa theo tranh kể chuyện. - Yêu cầu HS phân tích các bức tranh. + Bức tranh 1 vẽ gì? + Bức tranh 2 vẽ gì? + bức tranh 3 vẽ gì? - GV chia HS theo nhóm 2 . - GV nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện (HS khá giỏi) - GV nêu yêu cầu của bài. - Chia nhóm 4,hướng dẫn HS phân vai. - Hướng dẫn HS kết hợp động tác, điệu bộ. - Tuyên dương cá nhân, nhóm kể hay. 4. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể chuyện cho người thân nghe. - Hát. - 3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện. - Nhận xét. - HS nghe. - HS kể chuyện theo nhóm, mỗi HS đều kể toàn bộ câu chuyện. - Đại diện nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét. - HS đóng vai, mỗi vai kể một giọng riêng. - Nhận vai,tập dựng lại câu chuyện trong nhóm. - Thi kể phân vai. - Cả lớp bình chọn những HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất. TIẾNG VIỆT TIẾT 26: LUYỆN ĐỌC: MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu và các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Giáp dục ý thức giữ gìn vệ sinh chung. II. Thiết bị dạy học - GV:SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạỵ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv đọc mẫu. - Hướng dẫn luyện đọc. - GV giúp đỡ các nhóm. 3.3. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Chia nhóm. - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi SGK. - Giúp HS nhận xét. 3.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc phân vai - Nhận xét,Đánh giá 4. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố. - Tổng kết,nhận xét giờ. - Dặn dò: Luyện đọc lại bài - Hát. - HS đọc nối tiếp câu. - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS nhận xét. - Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm. - Lớp đọc đồng thanh. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm đưa ra câu hỏi để nhóm khác trả lời. - Nhận xét,bổ sung. - Tự phân vai trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Lớp nhận xét, bình chọn. Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 TOÁN TIẾT 27: 47 + 5 I. Mục tiêu - HS biết thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục) - Rèn khả năng giải toán nhiều hơn. - GD HS ham học toán. II. Thiết bị dạy học GV: 5 thẻ chục và 12 que tính rời. HS: 5 thẻ chục và 12 que tính rời. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng 7 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu 3.2. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 5. - GV nêu bài toán. 47 + 5 = ? - HD cách đặt tính và tính theo cột dọc . Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(27): Tính Lưu ý cộng có nhớ - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống (HS khá giỏi). Bài 3(27): Giải bài toán theo tóm tắt sau -Treo bảng phụ vẽ sẵn tóm tắt bài . - Hướng dẫn giải. C 17cm D 8cm A B ?cm - Chấm, chữa 1 số bài. 4. Hoạt động nối tiếp: - Củng cố. - Nhận xét giờ học, ưu khuyết điểm. - Hát. 3 - 4 HS đọc. - HS Nêu lại bài toán. - Thao tác trên que tính để tính ra kết quả 47 + 5 =52 - Đọc cá nhân. - HS nêu cách đặt tính và tính. - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con. - 2 HS làm trên bảng lớp. - Chữa bài. - Chữa miệng. - - Đọc tóm tắt. - - Đặt đề toán. - - Nêu cách giải. - - Làm vở. - - 1 HS làm trên bảng lớp. Bài giải: Đoạn thẳng AB dài là: 17 + 8 = 25 (cm) Đáp số: 25 cm CHÍNH TẢ (TC) TIẾT 49: MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu - Chép lại đúng một trích đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn. - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần, âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: ai/ay s/x ; thanh hỏi/thanh ngã. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp. - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Thiết bị dạy học - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần tập chép. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết: tìm kiếm, mỉm cười, hiếu học, long... - Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép + Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép - Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy ? - Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả? - Hướng dẫn viết tiếng dễ viết sai: bỗng, mẩu giấy,.. - Nhận xét, uốn nắn. - Hướng dẫn viết bài. + Chấm, chữa bài. - Yêu cầu HS tráo vở nhau soát lỗi. - Thu vở chấm. 3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2 - 1 HS đọc yêu cầu . - GV Nhận xét bài làm của HS. Bài tập 3a - GV nêu yêu cầu. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Khen những HS viết bài chính tả sạch đẹp. Nhắc những HS viết chưa đẹp. - Hát. - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - HS nghe. - 2, 3 HS đọc lại. - 2 dấu phẩy. - Chấm, hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than... - HS viết bảng con. -HS chép bài trên bảng. - HS làm bài vào bảng con. - 1 HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét bài của bạn. - Đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm . - Thi tiếp sức giữa 2 nhóm. - Lớp nhận xét. ĐẠO ĐỨC TIẾT 6: GỌN GÀNG NGĂN NẮP (TIẾT 2) I. Mục tiêu Giúp HS biết được: - Biểu hiện của việc gọn gàng ngăn nắp. - Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp. - Thực hiện sống gọn gàng ngăn nắp trong học tập và sinh hoạt. - Yêu mến đồng tình với những bạn sống gọn gàng ngăn nắp. II. Thiết bị dạy học GV: - Bộ tranh thảo luận nhóm HĐ2 tiết 1. - Dụng cụ diễn kịch HĐ1 tiết 1. HS: Vở bài tập Đạo đức. III. Các họat động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao cần phải gọn gàng, ngăn nắp? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hoạt động 1: Tự liên hệ bản thân. - Yêu cầu vài HS lên kể về cách giữ gọn gàng ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt hàng ngày của mình. + Em đã giữ gọn gàng ngăn nắp chưa? + Em làm những việc gì để thực hiện gọn gàng ngăn nắp? - Giáo viên khen những HS đã biết giữ gọn gàng ngăn nắp, nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn gàng ngăn nắp góc học tập và nơi sinh hoạt. 3.3. Hoạt động 2: Trò chơi gọn gàng ngăn nắp. - Chia lớp thành 4 nhóm.Giáo viên yêu cầu HS lấy đồ dùng,sách vở,cặp sách của tất cả các bạn trong nhóm để lên bàn không theo thứ tự và tổ chức chơi theo 2 vòng. + Vòng 1: Thi xếp lại bàn học tập. Nhóm nào xếp nhanh gọn gàng nhất thì thắng cuộc. + Vòng 2: Thi lấy nhanh đồ dùng theo yêu cầu. Giáo viên yêu cầu HS các nhóm cử 1 bạn mang đồ dùng lên. Thư ký ghi kết quả của các nhóm. Nhóm nào mang đồ dùng lên đầu tiên được tính điểm. Kết thúc cuộc chơi nhóm nào có điểm cao nhất nhóm đó thắng cuộc. 3.4. Hoạt động 3: Kể chuyện ”Bác Hồ ở Pác Bó”. - Giáo viên kể chuyện “Bác Hồ ở Pác Bó” cho cả lớp nghe. - Giáo viên hỏi: + Câu chuyện này kể về ai với nội dung gì? + Qua câu chuyện này ,em học tập được điều gì ở Bác Hồ? - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ. 4. Hoạt động tiếp nối: - Thưc hành lối sống ngăn nắp gọn gàng trong sinh hoạt hàng ngày. - Học thuôc câu ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Chăm làm việc nhà. - Hát. - HS trả lời. - 5 HS đại diện lên kể. - Học sinh trả lời. - 4 nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Cả lớp chú ý lắng nghe và nhớ câu chuyện. - Câu chuyện kể về tác phong gọn gàng ngăn nắp của Bác Hồ trong mọi công viêc và sinh hoạt. - Tính ngăn nắp gọn gàng. - HS đọc câu ghi nhớ: Bạn ơi chỗ học,chỗ chơi Gọn gàng,ngăn nắp ta thời chớ quên Đồ chơi sách vở đẹp bền Khi cần khỏi mất công tìm kiếm lâu. TOÁN TIẾT 16. LUYỆN TẬP: 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ VÀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố phép cộng: 7 với một số và giải toán về ít hơn. - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán cho các em. II. Thiết bị dạy học - GV: Bảng phụ, phấn màu. - HS: Vở luyện. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính 38 + 7 27 + 16 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hoạt động 1: Ghi Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng 47 + 4 = 77 67 + 24 = 81 57 + 8 = 65 37 + 5 = 42 - Giáo viên nhận xét. 3.3. Hoạt động 2: Bài toán Bạn Hồng có 27 nhãn vở. Hà có ít hơn Hồng 5 nhãn vở. Hỏi Hà có bao nhiêu nhãn vở? - Hướng dẫn HS làm bài. - GV kết luận. 3.4. Hoạt động 3: Điền dấu +,- vào chỗ trống để có kết quả đúng a) 57 ... 8 = 65 b) 27 ... 4 ... 1 = 30 c) 37 ... 5 ... 2 = 40 - GV nhận xét. 3.5. Hoạt động 4: Tính a) 7 dm + 5 cm = ........... = ........... b) 5 dm + 7 cm = ........... = ........... c) 2 dm + 3 cm + 4 cm = ........... = ........... = ........... - GV chấm vở, nhận xét. 4. Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em học tốt. - Hát. - 1 HS lên bảng. - HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. TẬP ĐỌC TIẾT 50: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: lợp lá, lấp ló, bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương....Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc bài với giọng trìu mến, tự hào thể hiện tình cảm yêu mến ngôi trường mới của em HS. - Nắm được nghĩa của các từ mới: lấp ló, bỡ ngỡ, rung động, trang nghiêm, thân thương. - Nắm được ý nghĩa của bài . - Giáo dục học sinh yêu trường lớp. II. Thiết bị dạy học - GV: Tranh minh hoạ SGK. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc chuyện Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu. 3.2 Hoạt động 1: Luyện đọc +GV đọc mẫu toàn bài. + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Chú ý các từ khó đọc: trên nền, lấp ló,… - Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tìm đoạn văn tương ứng với nội dung... - Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường? - Dưới mái trường HS cảm thấy có những gì mới? - Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới như thế nào ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV tổ chức cho HS thi đọc cả bài. - GV Nhận xét . 4. Hoạt động nối tiếp: - Liên hệ thực tế. - Nhận xét giờ học, ưu khuyết điểm. - Hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS nghe. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc chú giải. - Đọc đoạn trong nhóm đôi. - Đại diện 3 nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh. + HS đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi. - Tiếng trống rung động kéo dài,.. - Bạn HS rất yêu ngôi trường mới. - HS đọc. - HS khác nhận xét. TIẾNG VIỆT TIẾT 27. LUYỆN VIẾT: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. Mục tiêu - HS luyện viết 2 khổ thơ cuối của bài: Cái trống trường em. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp. - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ ,giữ vở. II. Thiết bị dạy học - GV: Bảng phụ ghi đoạn viết. - HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 2 HS đọc bài: Cái trống trường em. - GV Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết - GV treo bảng phụ, đọc đoạn viết. - Đoạn viết có những dấu câu gì? - Chữ nào được viết hoa? Vì sao? + Hướng dẫn viết từ khó. + GV đọc từng câu cho HS viết bài. - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS. 3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập: a) Điền vào chỗ trống s hay x? ....a xôi,....a sút, phố ....á, đường ...á. - Đáp án: xa xôi, sa sút, phố xá, đường sá. b) Điền ai hay ay vào chỗ trống Bàn ch...., thợ m...., điều h...., của c.... - Đáp án: Bàn chải, thợ may, điều hay, của cải. - GV Nhận xét,chữa bài. 4. Hoạt động nối tiếp: - Tổng kết. - Nhận xét giờ. - Về nhà luyện viết thêm. - Hát. - HS đọc. - Nhận xét. - 2 em đọc lại. - HS trả lời. - HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở. - HS đổi vở tự soát lỗi. - Đọc yêu cầu. - 2 nhóm thi điền đúng, điền nhanh. - HS Nhận xét. Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 TOÁN TIẾT 28: 47 + 25 I. Mục tiêu - HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 25 - Củng cố phép cộng đó, học dạng 7 + 5; 47 + 5. - GDHS ham học toán. II. Thiết bị dạy học - GV: 7 thẻ chục và 12 que tính rời. - HS: Bộ ĐD học toán 2. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 47 + 8 = 47 + 6 = 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 + 25 - Nêu bài toán. - HS đặt tính và tính theo cột dọc: + 47 25 72 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1(28): Tính Bài 2(28): Đúng ghi Đ, sai ghi S - Treo bảng phụ. - GV kết luận. Bài 3(28): - Gọi HS đọc đề. - HD phân tích đề. - Chấm, chữa bài. 4. Hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Nhẩm nhanh: Giáo viên đưa ra phép tính bất kể cho HS thi nhẩm nhanh * Nhận xét giờ: Khen một số em học tốt. - Hát. - Làm bảng con. - Nêu lại bài toán. - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 47 + 25 = 72. - Nêu lại cách tính. - Nêu yêu cầu. - Làm bảng con. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Chia 2 nhóm, mỗi nhóm 2 phép tính thi điền. - Nhận xét. - HS đọc đề bài. - Lớp làm vở. - 1 HS giải trên bảng. - Nhận xét. - HS thi đua theo lớp LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 51: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. Mục tiêu - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu (Ai, cái gì, con gì - là gì?) - Biết đặt câu phủ định. - Mở rộng vốn từ: từ ngũ về đồ dùng học tập. - HS yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học - GV: Tranh minh hoạ. - HS: VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: sông Đà, núi Nùng, hồ Than Thở, Thành phố Hồ Chí Minh 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu 3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Treo bảng phụ - GV Nhận xét Bài tập 2: (Giảm tải) (HS khá giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV Nhận xét - Ghi lại 1 số câu đúng Bài tập 3: - GV Nêu yêu cầu - Chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ: viết ra nháp tên các đồ vật tìm được - Sau 2 phút, các nhóm thi tiếp sức. Lần lượt từng thành viên lên bảng, mỗi người viết tên một đồ dùng học tập. Nhóm nào viết được nhiều hơn và nhanh hơn sẽ chiến thắng. - GV Nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hành nói, viết các câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú. - Hát - HS viết vào bảng con - HS Nêu yêu cầu của bài - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - Nhận xét + Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu đã cho M: - Mẩu giấy không biết nói đâu! - Mẩu giấy có biết nói đâu! - Mẩu giấy đâu có biết nói! - HS nối tiếp nhau nói. - HS đọc lại + HS quan sát kĩ các tranhSGK. - Làm việc theo nhóm - Các nhóm thi - Cả lớp làm vào VBT TẬP VIẾT TIẾT 52: CHỮ HOA Đ I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ hoa cỡ vừa và nhỏ. - Viết đúng đẹp, sạch cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp. - HS có ý thức rèn chữ. II. Thiết bị dạy học - GV: Mẫu chữ cái hoa Đ, viết vào bảng phụ Đẹp, Đẹp trường đẹp lớp. - HS: Vở TV. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con chữ D. - GV Nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Đ + Hướng dẫn HS quan sát và viết mẫu chữ Đ - GV cho HS quan sát chữ mẫu. - Chữ Đ cao mấy li ? - Được viết bằng mấy nét ? - GV nêu quy trình viết chữ Đ. - GV vừa viết vừa nêu quy trình . + Hướng dẫn HS viết chữ Đ vào bảng con. + Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nghĩa của từ ứng dụng. + GV viết mẫu cụm từ ứng dụng. + Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Nhận xét độ cao của các con chữ. - Nhận xét khoảng cách giữa các tiếng. - Hướng dẫn HS viết chữ Đẹp vào bảng con. - Nhận xét,uốn nắn. 3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - Hướng dẫn HS viết. - GV quan sát giúp đỡ những em yếu. 3.4. Hoạt động 3: Chấm, chữa bài - GV chấm,chữa bài. - Nhận xét bài viết của HS. 4. Hoạt động nối tiếp: - Thi viết đẹp: thi giữa 2 nhóm. - GV nhận xét tuyên dương. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết. - Hát. - HS viết vào bảng con. - HS quan sát. - Cao 5 li. - Viết bằng 1 nét kết hợp của 2 nét cơ bản( thêm nét ngang ). - HS quan sát. - HS viết vào bảng con. - HS đọc cụm từ ứng dụng: Đẹp trường đẹp lớp. - HS Nhận xét. - HS viết vào bảng con. - HS viết vào vở Tập viết. - HS thi viết. TIẾNG VIỆT TIẾT 28. LUYỆN TẬP: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH I. Mục tiêu - Củng cố về cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu: Ai, cái gì, con gì - là gì? - Rèn kĩ năng đặt câu. - HS yêu thích môn học. II. Thiết bị dạy học - GV: Bảng phụ. - HS:Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Nhận xét 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi đầu bài. 3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: - GV treo bảng phụ. - Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch dưới trong bảng sau. a. Các bạn mới đến là học sinh lớp 2A. b. Na là cụ bộ tốt bụng. c. Môn thể thao em yêu thích là môn đá cầu. - GV nhận xét- Ghi bảng câu đúng. Bài tập 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để trả lời cho các câu hỏi sau: a. Ai là học sinh giỏi nhất lớp? b. Môn học em yêu thích là gì? c. Ai là bạn thân nhất của em? - Ghi lại 1 số câu đúng. Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu. Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau: a. Cây này không cao. b. Em có nhìn thấy đâu. - GV Nhận xét 4. Hoạt động nối tiếp: - GV Nhận xét tiết học. - Nhắc HS thực hành nói, viết các câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú. -Hát. -HS nối tiếp đặt câu. - HS Nêu yêu cầu của bài. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - 3 HS trả lời miệng. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau nói. - HS nhận xét. Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 TOÁN TIẾT 29: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 47 + 5; 7 + 5; 47 + 25 (cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết). - Rèn kĩ năng làm tính cộng có nhớ ở hàng chục. - Giáo dục học sinh ham học toán. II. Thiết bị dạy học - GV: Bảng phụ bài 1, 4. - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng cộng 7? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu. 3.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1(29): Tính nhẩm - Treo bảng phụ. - Nhận xét KQ. Bài 2(29): Đặt tính rồi tính - Nhắc lại cách đặt tính. - GV nhận xét. Bài 3(29): Giải bài tóan theo tóm tắt - Gọi HS nêu bài toán. - Chấm, chữa bài. Bài 4(29): >, <, = - GV hướng dẫn: 17 + 9 > 17 + 7 Vì 2 tổng có số hạng thứ nhất là 17, số hạng thứ hai có 9 > 7; nên 17 + 9 > 17 + 7 4. Hoạt động nối tiếp: * Trò chơi: Truyền điện (bảng cộng 7). * Nhận xét giờ học, ưu khuyết điểm. - Kiểm tra sĩ số. 3- 5 HS đọc. - Nhận xét. - Nêu miệng. - Điền kết quả. - Nêu cách đặt tính. - Làm bảng con. - Đọc yêu cầu. - Nêu bài toán nối tiếp. - Làm bài vào vở. Bài giải: Cả hai thùng có số quả là: 28 +37 = 65 ( quả) Đáp số: 65 quả - Chữa bài. - HS làm vở. - Chữa bài. - HS chơi. TOÁN TIẾT 17. LUYỆN TẬP: 47 + 5; 47 + 25 I. Mục tiêu - Củng cố cách phép cộng dạng 47 + 5; 47 + 25 và giải toán. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh ham học môn toán. II. Thiết bị dạy học GV: bảng phụ. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định l

File đính kèm:

  • docGiao an 2 tuan 6.doc
Giáo án liên quan