Giáo án dạy lớp 4 tuần 16

(T31)Tập đọc

KÉO CO

I. MỤC TIÊU :

- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn diển tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .

- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ , phat huy ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục biết quý trong những bản sắc văn hoá của người Việt Nam .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ở SGK

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2602 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN: 16 Từ ngày 07/12/2009 đến ngày 11/12/2009 Thứ ngày Tiết TT Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Hai 07/12 01 02 03 04 05 16 31 31 76 16 SHTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Kéo co Không khí có những tính chất gì ? Luyện tập Yêu Lao động (T1) Ba 08 01 02 03 04 05 16 31 16 77 16 Lịch sử LT&C Chính tả Toán Kỹ thuật Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên Mở rộng vốn từ Trò chơi –Đồ chơi (Ngh-v) Kéo co Thương có chữ số 0 Cắt, khâu , thêu sản phẩm tự chọn Tư 09 01 02 03 04 05 31 32 16 78 16 Thể dục Tập đọc Kể chuyện Toán Am nhạc Bài RLTT và kỹ năng VĐCB Trong quán ăn “ 3 cá bống ’’ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Chia cho số có 3 chữ số Ôn tập 3 bài hát Năm 10 01 02 03 04 05 31 31 79 16 16 Thể dục TLV Toán Mỹ thuật Địa lý Bài RLTT và kỹ năng VĐCB Luyện tập giới thiệu địa phương Luyện tập Tập nặn tào dáng : Nặn tạ dáng hoặc xé dán … Thủ đô Hà Nội Sáu 11 01 02 03 04 05 32 80 32 32 16 Khoa học Toán TLV LT&C SHL-GDNGLL Không khí gồm những thành phần nào ? Chia cho số có 3 chứ số (tt) Luyện tập miêu tả đồ vật Câu kể . Uống nước nhớ nguồn Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2009 (T31)Tập đọc KÉO CO I. MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diển cảm một đoạn diển tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài . - Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ , phat huy ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục biết quý trong những bản sắc văn hoá của người Việt Nam . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ở SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc bài: Tuổi Ngựa + TLCH + ND bài. - GV nhận xét , cho điểm . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài : Kéo co b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - 1 học sinh đọc diển cảm toàn bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Gọi 1 HS đọc chú giải . - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH : . Qua phần đàu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp _ Yêu cầu HS đọc đoạn văn còn lại và TLCH: . Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? . Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? . Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? - 1 HS đọc cả bài , tìm NDC của bài * Đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối đọc toàn truyện theo cách phân vai. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn: “Hội làng …. Xem hội” + GV đọc mẫu . + Yêu cầu HS luyện đọc và tìm ra cách đọc . - Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố , dặn dò : - Nêu nội dung chính của bài ? Qua bài học các em thấy được điều gì ? - Nhận xét tiết học - HS hát. - 2 HS thực hiện theo yêu cầu. - Lớp đọc thầm . - 3 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự Đoạn 1 : 5 dòng thơ Đoạn 2 : 4 dòng tiếp Đoạn 3 : 6 dòng còn lại - Kéo co phải có hai đội, thường thì số người 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, 2 người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên của hai đội cũng có thể nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách hai đội. Đội nào kéo được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình nhiều keo hơn là thắng. - 2 HS đọc bài. Cả lớp đọc bài và tim ra giọng đọc. . Đó là cuộc …thành thắng . Vì có rất đông người tham gia vì không khí ganh đua rất sôi nổi; vì những tiếng hò reo khích lệ củ rất nhiều người xem. . Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi. - 3 HS đọc , cả lớp theo dỗi tìm ra giọng đọc. (T31) Môn: Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG CHẤT GÌ? I.MỤC TIÊU: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không màu, không mùi, không có hình dạng nhất định; không khí có thể bị nén lại và giãn ra. -Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống: Bơm xe,… - Biết vận dụng trong cuộc sống . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ trong SGK. Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm như trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Phát biểu định nghĩa về khí quyển. Cho ví dụ về không khí có ở quanh ta và vật. GV nhận xét, chấm điểm 2.Bài mới: -Giới thiệu bài: Không khí có những tính chất gì ? Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí GV đặt các câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm: + Em có nhìn thấy không khí hay không? Vì sao? + Không khí có mùi gì? Vị gì? + Đôi khi ta ngửi thấy mùi thơm hay hôi có phải là không khí không? Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí - GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị bong bóng. - GV yêu cầu mỗi nhóm thi tiếp thổi cùng một số bong bóng và cùng thời điểm. Đội nào thổi xong trước và không làm bể bóng là thắng - GV yêu cầu HS mô tả hình dạng gì? - GV chốt ý. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén & giãn ra của không khí -GV lần lượt giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Đọc mục quan sát trang 65/SGK và mô tả hiện tượng trong hình B,C + Tìm ví dụ về tính chất của không khí? GV chốt ý 3.Củng cố – Dặn dò: - Không khí có những tính chất gì ? Vận dụng những tính chất đó để làm gị trong cuộc sống ? -Chuẩn bị bài: Không khí có những thành phần nào? - HS trả lời theo nhóm các câu hỏi mà GV đặt ra. - Mỗi nhóm trình bày kết quả của mình trước lớp. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV. - HS trả lời câu hỏi mà GV đặt ra. - HS thảo luận các câu hỏi mà GV giao. - Các nhóm cử một bạn đại diện lên trình bày trước lớp. (T76)Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải các bài toán có lời văn. - BT cần làm BT1(dòng 1, 2); BT2. - Giáo dục tính ham mê học toán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1 :HS đọc đề , xác định yêu cầu . Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2 :Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải Bài 3: Gọi HS đọc đề . Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm chúng ta phải biết được gì? - Yêu cầu HS làm bài Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS thực hiện phép chia và sau đó so sánh từng bước thực hiện. - GV nhận xét 3. Củng cố , dặn dò: - Nêu thứ tự thực hiện phép chia ? - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng thực hiện. * Tính 75 480 : 75 12 678 : 36 a. 4 725 : 15 = 315 4674 : 82 = 57 4 935 : 44 = 112 (dư 7) b. 35 136 : 18 = 1 952 18 408 : 52 = 354 17 826 : 48 = 371 (dư 18) Tóm tắt 25 viên : 1 m2 1500 viên : ? m2 Giải Số m vuông nền nhà lát được là: 1 050 : 25 = 42 m2 Đáp số : 42 m2 Giải Số sản phẩm trung bình môic người làm được là : (855 + 920 + 1350) : 25 = 125 (sp) Đáp số : 125 sản phẩm - Phé tính b đúng, phép tính a sai. (T16)Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG I.MUC TIÊU : - Nêu được ít lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. Biết được ý nghĩa của lao động. - Giáo dục tinh thần yêu lao động . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài : - Yêu lao động là thể hiện điều gì ? - Nhận xét – cho điểm 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : Yêu lao động Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 5 SGK) - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi - Gọi 1 vài nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét và nhắc nhở HS cần phải cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình Hoạt động 2 : HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ - Yêu cầu HS trình bày giói thiệu về các bài viết tranh vẽ các em đã vẽ về một công việc mà em yêu thích và các tư liệu mà em sưu tầm được (bài tập 3, 4, 6) - GV nhận xét khen những bài viết tranh vẽ tốt - Kêt luận chung : Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 4. Củng cố , dặn dò : - Yêu lao động là thể hiền điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về học ghi nhớ. -HS trả lời - Các nhóm thảo luận - Lớp thảo luận , nhận xét - Trao đổi tranh luận - Lần lượt HS trình bày. - Cả lớp thảo luận, nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2009 (T16)Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện : + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ,việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “sát thác”và truyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam . + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cộc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng ). - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2.KT Bài cũ : - Nhà trần có những biện pháp gì và thu hoạch được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ? - Nhận xét 3. Bài mới : - Giới thiệu bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên . Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - GV phát phiếu cho HS - Yêu cầu HS dựa vào SGK và kết quả làm việc ở phiếu học tập HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông Nguyên của quân dân nhà Trần Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Gọi HS đọc bài . Việc quân dân nhà Trần 3 lân rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS kể về quyết tâm đánh giặc giữ nước của trần Quốc Toản 4. Củng cố dặn dò : - Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lượt Mông Nguyên của quân và dân nhà Trần thể hiện như thế nào ? -Nhận xét tiết học - HS hát - 2 HS lên bảng thực hiện - HS điền vào chỗ trống (…) cho đúng câu nói , câu viết của 1 số nhân vật nhà Trần - Trần Thủ Độ khảng khái trả lời “Đầu thần … đừng lo” - Điện Diên Hồng vung lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão … - Trong bài Hịch tướng sĩ có câu “…phơi ngoài nội cỏ , … gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng - Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “…” .HS đọc “ Cả 3 lần … xâm lược nước ta nữa - Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta , rút để kéo dài thời gian , giặc sẽ yếu dần vì xa hậu phương , vũ khí lương thực của chúng ngày càng thiếu . 2 HS kể (T31)Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU - Biết dựa vào mục dích, tác dụng để phân loại 1 số trò chơi quen thuộc (BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm (BT2); bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở BT2 trong tình huống cụ thể (BT3) . - Giáo dục ý thức bảo quản đồ chơi . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 1 số tờ phiếu khổ to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : - Khi hỏi người khác cần giữ phép lịch sự như thế nào ? - GV nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Mở rộng vốn từ Đồ chơi- Trò chơi . b. Hướng dẫn luyện tập Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu - GV cùng HS nói cách chơi có thể chưa biết - GV phát phiếu cho các nhóm - Cả lớp và GV nhận xét. GV chốt lời giải đúng. Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu - Dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Gọi 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ. -2 HS thực hiện yêu cầu . - Từng cặp HS trao đổi làm bài - Đại diện các nhóm trình bày . Kéo co, vật. . nhảy dây, lò cò, đá cầu. . ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình. - 3,4 HS lên bảng thi làm bài - HS nhẩm HTL, thi HTL Thành ngữ, tục ngữ Nghĩa Chơi với lửa Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Chơi diều đút dây Chơi dao có ngày đứt tay -Làm 1 việc nguy hiểm -Mất trắng tay -Liều lĩnh ắt gặp tai họa -Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống + + + + Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào VBT. 4. Củng cố, dặn dò : - Nêu tên một số loại đồ chơi ? Cách bảo quản . - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau : Câu kể - HS tiếp nối nhau lời khuyên (T16)Chính tả( Ngh-v) KÉO CO I. MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng bài chính ta; trình bày đúng đoạn văn . Không mắc quả 5 lỗi trong bài . - Làm đúng BT2a - Giáo dục tính cẩn thận , thẩm mỹ . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS tìm và đọc 5, 6 từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng âm tr/ch - GV nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (Ngh-v) Kéo co b. Hướng dẫn nghe – viết. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn - 2 HS đọc lại bài - Cách chơi kéo co ở làng Hữu trấp như thế nào ? - Tìm những danh từ riêng trong bài ? - Cho HS tìm viết bảng con, bảng lớp một số từ khó . - GV đọc bài lần 2 lưu ý HS trước khi viết . - Yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc HS soát bài - GV chấm chữa 7 , 10 bài . - GV nêu nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu . - Phát giấy và bút cho một số cặp. Yêu cầu cả lớp làm VBT. - Gọi 1 số cặp lên bảng dán phiếu, đọc từ. 3. Củng cố dặn dò -Các dânh từ riêng được viết như thế nào ? - Nhận xét tiết học . Về chữa các lỗi viết sai . - HS viết vào vở nháp. - HS chú ý nghe - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn ( Một bên là nam, một bên là nử ) - Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua , khuyến khích, trai tráng. - HS viết bài . - Từng cặp HS đổi vở soát bài . - Nhận xét, bổ sung. - Nhảy dây, múa rối, giao bóng. (T77)Toán THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. MỤC TIÊU: -Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. -BT cần làm BT1 (dòng 1, 2) - Giáo dục tính cẩn thận . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Thương có chữ số 0 b. hướng dẫn HS thực hiện phép chia * Trong trường hợp thương có chữ số ở hàng đơn vị - GV viết lên bảng phép chia 9450 : 35 - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - Yêu cầu HS tính từ trái sang phải Chú ý : Ở lần chia thứ 3, ta có 0 chia 35 được 0 ; phải viết chữ số 0 vị trí thứ ba của thương. *Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục - GV viết lên bảng phép chia 2488 : 24 - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - Cho HS nêu cách thực hiện tính. GV hướng dẫn HS thực hiện lại đặt tính và tính như SGK. Chú ý : Ở lần chia thứ 4, 0 chia 24 được 0, phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương. d. Luyện tập , thực hành Bài 1: HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét,chữa bài Bài 2:Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải - Nhận xét và giải Bài 3:Yêu cầu HS đọc đề . Muốn tính chu vi và diện tích của mảnh đất phải biết được gì? - Yêu cầu HS làm bài 3. Củng cố , dặn dò: - Ở lược chia tiếp theo nếu số bị chia là 0 thì thươngcủa nó là bao nhiêu ? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau : Chia cho số có 3 chữ số ? -2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. * Tính 78 492 : 76 34 561 : 85 9450 35 245 270 000 Chia theo thứ tự từ trái sang phải . 94 chia 35 được 2, viết 2. . 2 nhân 5 bằng 10, 14 trừ 10 bằng 4, viết4 nhớ 1. . 2 nhân 3 bằng 6, thêm 1 bằng 7, 9 Trừ 7 bằng 2, viết 2. . Hạ 5 được 245 ; 245 chia 35 được 7, viết 7. . 7 nhân 5 bằng 35 ; 35 trừ 35 bằng 0, viết 0 nhớ 3. . 7 nhân 3 bằng 21, thêm 3 bằng 24; 24 trừ 24 bằng 0, viết 0. Vậy 9450 : 35 = 270. - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm vào nháp. 2 488 24 0 048 102 00 a. 8750 : 35 = 250 23 520 : 56 = 420 b. 2996 : 28 = 107 2420 : 12 = (201.666666) Tóm tắt 1 giờ 12 phút : 97 200 l 1 phút : ? l Giải 1 giờ 12 phút = 72 phút Số l trung bình mỗi phút máy bơm bơm được là : 97 200 : 72 = 1350 (l) Đáp số : 1350 l Giải Chu vi mảnh đất là: 307 x 2 = 614 (m) b. Chiều rộng mảnh đất là: (307 – 97 ) : 2 = 195 (m) Chiều dài mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là : 202 x 105 = 21210 m2 Đáp số : Chu vi: 614 m Diện tích : 21 210 m2 (T16)Địa lí THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội : + Thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB . + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước. -Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ) . -HS khá, giỏi : dựa vào các H3, 4 SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cỗ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố...) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính giao thông việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - Kể tên một số nghề thủ công của người dân ở ĐBBB? - Chợ phiên ĐBBB có những đặc điểm gì ? - Nhận xét 2. Bài mới - Giới thiệu bài: Thủ đo Hà Nội a. Hà nội thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV nói Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền bắc - Yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính giao thông Việt Nam và lược đồ trong sách giáo khoa - Yêu cầu HS chỉ vị trí thủ đô Hà Nội - Cho biết từ tỉnh em dến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? b. Thành phố cổ đang ngày càng phát triển Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm chọn tranh ảnh ở SGK và vốn hiểu biết để TLCH : . Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác cá nhân ? . Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? . Khu phố có dặc điểm gì ? . Khu phố mới có đặc điểm gì ? . Kể tên những danh lam thắng cảnh di tích lịch sử của Hà Nội ? c. Hà Nội : Trung tâm chính trị , văn hóa , khoa học và kinh tế lớn cả nước Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK tranh ảnh và vốn hiểu biết của mình để TLCH : - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là : Trung tâm chính trị ? Trung tâm kinh tế ? Trung tâm văn hóa ? Khoa học ? - Kể 1 số trường đại học viện bảo tàng ở Hà Nội ? 3. Củng cố dặn dò: -Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta ? - Nhận xét tiết học - 2 HS thực hiện yêu cầu . -HS quan sát - HS trả lời tùy ý - Đại La , Thăng Long , Đông Đô , Đông Quan ,… - Năm 1010 có tên là Thăng Long - Các nhóm thảo luận và trình bày. (T16) Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN A.MỤC TIÊU : -Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để trở thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học . - Không bắt buộc HS nam thêu . - Với HS khéo tay : vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù họp với HS . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Tranh quy trình của các bài đã học ; mẫu khâu , thêu đã học . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như các tiết học trước . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nhận xét những sản phẩm của bài trước. III.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV tổ chức ôn tập các bài đã học ở trong chương I -Yêu cầu hs nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. -Yêu cầu hs nhắc lại quy trình lần lượt các mũi vừa nêu. -Nhận xét và bổ sung ý kiến. *Hoạt động 2:Hs tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn -Hs tự chọn một sản phẩm( có thể là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo búp bê, áo gối ôm…) -Hướng dẫn hs chọn và thực hiện, chú ý cần dựa vào những mũi khâu đã học. IV.Củng cố: Dặn hs dựa vào những mũi đã học ( tiết 26 cần nhận xét sản phẩm và cho hs trưng bày sản phẩm) V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. -Khâu thường; đột thưa; đột mau; lướt vặn và thêu móc xích. -Nêu lần lượt. -Chọn và thực hiện. Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009 (T32) Tập đọc TRONG QUÁN ĂN : “BA CÁ BỐNG” I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu- ra- ti-nô, Toóc- ti- la, Ba -ra -ba, Đu - rê -ma , A -li -xa, A –di- li- ô); bước đầu đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời nhân vật. +Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục đức tính thông minh . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa trong SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài Kéo co + TLCH + ND - GV nhận xét . 3. Bài mới : -Giới thiệu bài: Trong quán ăn “ Ba cá giống “ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 2, 3 lượt . Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới . - GV đọc mẫu lần 1 * Tìm hiểu bài . - Yêu cầu HS đọc đoạn giới thiệu truyện : . Bu – ra – ti – nô cần moi bí mật gìở lão Ba – ra – ba? - Yêu cầu HS đọc từ đầu …các lô ạ! . Chú bé gỗ làm cách nào để buộc lão Ba – ra – ba phải nói ra điều bí mật? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại . Chú bé gặp điều gì nguy hiểm và đã thoát thân như thế nào? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, tìm những hình ảnh chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghĩnh lí thú? - HS tìm nội dung chính của bài ? *Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và đọc diễn cảm đoạn “Mẹ ơi …trăm miền” - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài - Nhận xét về giọng đọc. 4. Củng cố , dặn dò : - Nêu NDC của bài ? Thông qua bài tập đọc vừa học em học được điều gì ở Bu – ra – ti – nô ? - Nhận xét tiết học . - HS hát . - 2 HS thực hiện yêu cầu . - Lớp đọc thầm - 3 HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự . Đoạn 1 : Biết là … sưởi này Đoạn 2 : Bu – ra – ti – nô …các lô ạ Đoạn 3 : Vừa lúc ấy …mũi tên . Bu – ra – ti cần biết kho báu ở đâu? . Chú chui … nói ngay. . Cáo A – li – xa và mèo A – di – li – ô biết chú bé gỗ đang ở trong bình đất, đã báo với Ba – ra – ba để kiếm tiền. Ba – ra – ba ném bình xuống sàn vỡ tan. Bu – ra – ti – nô bò lổm ngổm giữa những mảnh bình. Thừa dịp bọn ác đang hả hốc mồm ngạc nhiên, chú lao ra ngoài. - HS tiếp nối phát biểu Ví dụ : Em thích chi tiết Bu – ra – ti – nô chui vào chiêc bình bằng đất , ngồi im thin thít . - 4 HS đọc. Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc. (T16) Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN I. MỤC TIÊU -Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. -Biết sắp xếp sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại rõ ý. -GD HS qua ý nghĩa của câu chuỵên vừa kể . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một số truyện viết về đồ chơi của trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS tiếp nối kể chuyện : Em đã được nghe, được đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. 2. Bài mới : -Giới thiệu bài :Kể chuyện được chứng kiến . a.Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - GV viết đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. b. Gợi ý kể chuyện - Goi HS đọc gợi ý c. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa của truyện * Kể chuyện theo cặp - Yêu cầu HS kể chuyện - GV đến từng nhóm nghe HS kể - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét chung cho điểm. 3. Củng cố dặn dò : - Nêu ý nghĩa của câu chuyện mà em vừa kể ? Thông qua câu chuyện em học được điều gì ? - Nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS chăm chú nghe bạn kể chuyện . - 2 HS thực hiện yêu cầu . -1HS đọc. -3 HS tiếp nối nhau đọc. - 2, 3 HS giới thiệu mẫu - Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe - 3, 5 HS thi kể - Từng cặp HS thực hành KC. (T78) Toán CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết, chia có dư) -BT cần làm BT1 (cột a) ; BT2 (cột b). - Giáo dục tính cẩn thận . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS làm bài . - GV nhân xét . 3.Bài mới : - Giới thiệu bài : Chia cho số có 3 chưc số a.Trường hợp chia hết - GV viết lên bảng 1994 : 162 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Cho HS nêu lại cách thực hiện tính - GV hướng dẫn hS thực hiện lại như SGK b. Trường hợp chia có dư : - GV viết lên bảng phép chia 8 649 : 241 =? - Yêu cầu HS thực hiện đặt tính và tính - Cho HS nêu lại cách thực hiện tính - G

File đính kèm:

  • docT16.doc