Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kì I - Trường Tiểu học Long Biên

II. Dạy bài mới:

HĐ1: Động não

* Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống

* Cách tiến hành

B1: GV nêu yêu cầu

 - Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống

 - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng

B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận

HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK

* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần để duy trì sự sốmg của mình với yếu tố mà chỉ có con người mới cần

* Cách tiến hành

B1: Làm việc với phiếu theo nhóm

 - GV phát phiếu

B2: Chữa bài tập ở lớp

B3: Thảo luận tại lớp

 - GV đặt câu hỏi

 - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24

HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ”

* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống

* Cách tiến hành

B1: Tổ chức

 - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu

B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi

B3: Thảo luận

 

doc25 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học Lớp 4 - Học kì I - Trường Tiểu học Long Biên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học Bài 1: Con người cần gì để sống A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Nêu được con người cũng cần thức ăn , nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để duy trì sự sống của mình. B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Hoạt động khởi động II. Dạy bài mới: HĐ1: Động não * Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống * Cách tiến hành B1: GV nêu yêu cầu - Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK * Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần để duy trì sự sốmg của mình với yếu tố mà chỉ có con người mới cần * Cách tiến hành B1: Làm việc với phiếu theo nhóm - GV phát phiếu B2: Chữa bài tập ở lớp B3: Thảo luận tại lớp - GV đặt câu hỏi - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24 HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến hành tinh khác ” * Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi B3: Thảo luận - Nhận xét và kết luận III. Hoạt động nối tiếp : Củng cố:? Con người cũng như những sinh vật khác cần gì để sống? Dặndò:Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài 2 - Hát. - Sự chuẩn bị của học sinh. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp trả lời - Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống - Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn bè... - Nhận xét và bổ xung - Học sinh nhắc lại - Học sinh làm việc với phiếu học tập - Đại diện nhóm lên trình bày - Con người và sinh vật khác cần: Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn - Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi... - Học sinh nhận xét và bổ xung - Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận hai câu hỏi - Nhận xét và bổ xung - Học sinh chia nhóm và nhận phiếu - Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích - Vài học sinh nêu. Khoa Bài 2: Trao đổi chất ở người A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như:lấy vào khí ô xi , thức ăn ,nước uống, thải ra khí các-bo- níc , phân và nước tiểu - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường . B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 6,7 sách giáo khoa C. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Hoạt động khởi động II. Kiểm tra: Con người cần những điều kiện gì để duy trì sự sống? III. Dạy bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người * Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. * Cách tiến hành: B1: Cho học sinh quan sát hình 1 SGK B2: Cho học sinh thảo luận - GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm B3: Hoạt động cả lớp: - Gọi học sinh lên trình bày. B4: Hướng dẫn học sinh trả lời - Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật - GV nhận xét và nêu kết luận HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi... * Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường * Cách tiến hành B1: Làm việc cá nhân - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh B2: Trình bày sản phẩm - Yêu cầu học sinh lên trình bày - GV nhận xét và rút ra kết luận IV. Hoạt động nối tiếp 1-Củng cố: - Thế nào là quá trình trao đổi chất? 2- Dặn dò:Về nhà học bài và thực hành - Hát. - Hai em trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1- Để biết sự sống của con người cần: ánh sáng, nước, thức ăn. Phát hiện những thứ con người cần mà không vẽ như không khí, - Tìm xem con người thải ra trong môi trường những gì trong quá trình sống - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét và bổ xung - Học sinh trả lời - Trao đổi chất là quá trình cơ thểlấy thức ăn, nước uống, khí ô xi và thải ra những chất thừa cặn bã - Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được. - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tưởng tượng của mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nước; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nước tiểu, mồ hôi - Học sinh lên vẽ và trình bày - Nhận xét và bổ xung - Vài HS trả lời. Khoa học Bài 3: Trao đổi chất ở người ( tiếp theo ) A. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: - Kể được tên cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết - Biết được một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động cơ thể sẽ chết B. Đồ dùng dạy học:Hình trang 8, 9-SGK; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Hoạt động khởi động II. Kiểm tra: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể III. Dạy bài mới: HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếptham gia vào quá trìng trao đổi chất ở người .. * Mục tiêu: Kể những biểu hiện bên ngoài quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. Nêu được vai trò của cơ quan t/ hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể. * Cách tiến hành: + Phương án 1: Quan sát và thảo luận theo cặp B1: Cho HS quan sát H8-SGK B2: Làm việc theo cặp - Hướng dẫn HS thảo luận B3: Làm việc cả lớp - Gọi HS trình bày. GV ghi KQuả(SGV-29) + Phương án 2: Làm việc với phiếu học tập B1: Phát phiếu học tập B2: Chữa bài tập cả lớp - GV nhận xét và chữa bài B3: Thảo luận cả lớp+ Đặt câu hỏi HS trả lời - Dựa vào k/q ở phiếu hãy nêu những b/hiện... - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó - Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người * Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá... trong việc... * Cách tiến hành:Trò chơi ghép chữ vào chỗ ... trong sơ đồ. B1: Phát đồ chơi và hướng dẫn cách chơi B2: Trình bày sản phẩm B3: Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ IV. Hoạt động nối tiếp: Hệ thóng bài và nhận xét bài học. Về nhà học bài và xem trước bài 4. - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát tranh - Thảo luận theo cặp ( nhóm bàn ) - Đại diện một vài cặp lên trình bày KQuả - Nhận xét và bổ sung HS làm việc cá nhân HS trình bày kết quả Nhận xét và bổ sung Biểu hiện: Trao đổi khí, thức ăn, bài tiết Nhờ có cơ quan tuần hoàn mà máu đem chất dinh dưỡng, ô-xi tới các cơ quan của cơ thể - HS thảo luận - Tự nhận xét và bổ sung cho nhau - 1 số HS nói về vai trò của các cơ quan - Gọi HS đọc SGK - HS thực hành chơi theo nhóm - Các nhóm treo sản phẩm của mình - Đại diện các nhóm lên trình bày Khoa học Bài 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất bột đường A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể : - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: Chất bột đường ,chất đam, chất béo, vi-ta-min, khóang chất . - kể tên những thức ăn chúa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn ... - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. - Nêu được vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường với cơ thể : Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. B. Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11-SGK; phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động II. Kiểm tra: Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện trao đổi chất ở người III. Dạy bài mới: HĐ1: Tập phân loại thức ăn * Mục tiêu: HS sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nnguồn gốc thực vật. Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn. * Cách tiến hành:B1: Cho HS hoạt động nhóm 2 - Nêu tên các thức ăn, đồ uốn hằng ngày? - Treo bảng phụ và hướng dẫn làm câu hỏi 2 - Người ta phân loại thức ăn theo cách? B2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện một số nhóm trình bày - GV nhận xét và kết luận HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường * Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất bột đường * Cách tiến hành: B1: Làm việc với SGK theo cặp - Cho HS quan sát SGK và trao đổi B2: Làm việc cả lớp - Nói tên thức ăn giàu chất bột đường ở SGK? - Kể thức ăn chứa chất b/đường mà em thích? HĐ3: Xác định nguồn gốc của thức ăn... * Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc thực vật. * Cách tiến hành B1: Phát phiếu HTập - B2: Chữa bài tập cả lớp - Gọi HS trình bày KQuả - GV nhận xét và rút ra kết luận: Các thức ăn có chứa... đều có nguồn gốc từ thực vật IV. Hoạt động nối tiếp: Nêu vai trò của chất bột đường? Nguồn gốc của chất bột đườngVề nhà ôn lại bài cũ và chuẩn bị bài 5. - Hát - 2 em trả lời - Nhận xét và bổ sung - HS thực hiện trao đổi nhóm - Rau..., thịt..., cá..., cơm..., nước... - HS nối tiếp lên bảng điền - HS nêu lại - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - HS quan sát SGK và tự tìm hiểu - HS trả lời - Gạo, ngô, bánh, ... - HS nêu - Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể - HS làm việc với phiếu - Một số HS trình bày - Nhận xét và bổ sung Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể : - Kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm( thịt cá, trứng, tôm ,cua) và một số thức ăn chứa nhiều chất béo( mỡ, dầu .bơ). - Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể + Chất béo giàu năng lượng giúp hấp thụ các vi- ta- min A,D,E,K. B. Đồ dùng dạy học - Hình trang 12, 13 sách giáo khoa; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I.Khởi động II. Kiểm tra: Kể tên thức ăn có chất bột đường. Nêu nguồn gốc của chất bột đường III. Dạy bài mới HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm , chất béo * Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo * Cách tiến hành B1: Làm việc theo cặp - Cho học sinh quan sát SGK và thảo luận B2: Làm việc cả lớp - Nói tên thức ăn giàu chất đạm có ở trang 12 SGK ? - Kể tên thức ăn có chứa chất đạm em dùng hàng ngày ? - Tại sao chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Nói tên thức ăn giàu chất béo trang 13 SGK? - Kể tên thức ăn chứa chất béo mà em dùng hàng ngày ? - Nêu vai trò của thức ăn chứa chất béo ? - GV nhận xét và kết luận HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn... * Cách tiến hành B1: Phát phiếu học tập - Hướng dẫn học sinh làm bài B2: Chữa bài tập cả lớp - Gọi học sinh trình bày kết quả - GV nhận xét và kết luận IV. Hoạt động nối tiếp: - Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể? - Học bài và thực hành như bài học. Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hai học sinh trả lời - Lớp nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm - Học sinh trả lời - Thịt..., đậu..., trứng..., cá..., tôm..., cua... - Học sinh nêu - Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể - Mỡ..., dầu thực vật..., vừng, lạc, dừa - Học sinh nêu - Chất béo giàu năng lượng giúp cơ thể hấp thụ vitamim - Học sinh làm bài cá nhân vào phiếu. - Đại diện học sinh lên trình bày - Lớp nhận xét và chữa. - Vài HS. Khoa học Bài 6: Vai trò của Vi- ta- min, Chất khoáng và chất xơ. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Kể tên những T/ăn chứa nhiều vi- ta- min( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau), chất khoáng ( thịt ,cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm)và chất xơ(các loại rau) - Nêu được vai trò của vi-ta min , chất khoáng và chất xơ dối với cơ thể : + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể , nếu thiếu cơ thể sẽ bi bệnh + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể , tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống , nếu thiếu cơ thể sẽ bi bệnh + Chất sơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá B. Đồ dùng dạy học - Hình 14, 15 sách giáo khoa; bảng phụ dùng cho các nhóm C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể? II. Dạy bài mới: HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ * Mục tiêu: Kể tên thức ăn chứa nhiều vitamin chất khoáng và chất sơ. Nhận ra nguồn gốc các thức ăn đó. * Cách tiến hành:B1: Tổ chức và hướng dẫn. - Chia nhóm và hướng dẫn học sinh làm bài B2: Các nhóm thực hiện đánh dấu vào cột. B3: Trình bày. - Gọi các nhóm lên trình bày. - Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc HĐ2: Thảo luận về vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước * Mục tiêu: Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước. * Cách tiến hành: B1: Thảo luận về vai trò của vitamin. - Kể tên nêu vai trò một số vitamim em biết ? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin? - GV nhận xét và kết luận. B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng - Kể tên và nêu vai trò của một số chất khoáng mà em biết ? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ? B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước - GV nhận xét và KL III. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ. Tại sao cần uống đủ nước 2. Dặn dò:Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả - Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của các nhóm - Học sinh kể: Vitamin A, B, C, D - Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh Ví dụ - Thiếu vitamin A bị bệnh khô mắt, quáng gà - Thiếu vitamin D sẽ bị bệnh còi xương ở trẻ - Học sinh nêu: Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh Khoa học Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn. - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn ddur nhóm thức ăn chuă nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi-ta-min và khoáng chất ; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều đạm ; ăn có mức độ nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và ăn hạn chế muối B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 16, 17-SGK; sưu tầm các đồ chơi. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: Nêu vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước? II. Dạy bài mới: HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn . * Mục tiêu: Giải thích lý do cần ăn phối hợp * Cách tiến hành: B1: Thảo luận theo nhóm - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn... B2: Làm việc cả lớp - Gọi HS trả lời. Nhận xét và kết luận HĐ2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối * Mục tiêu: Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ... * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - Cho HS mở SGK và nghiên cứu B2: Làm việc theo cặp - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Cần ăn đủ. Ăn vừa phải. Ăn có mức độ. Ăn ít. Ăn hạn chế B3: Làm việc cả lớp - Tổ chức cho lớp báo cáo kết quả - GV nhận xét và kết luận HĐ3: Trò chơi đi chợ * Mục tiêu: Biết lựa chọn thức ăn cho từng bữa một cách phù hợp và có lợi cho Sức Khoẻ * Cách tiến hành: B1: GV hướng dẫn cách chơi - Hướng dẫn HS chơi hai cách B2: HS thực hành chơi B3: HS giới thiệu sản phẩm mình đã chọn - Nhận xét và bổ sung III. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Hệ thống bài và nhận xét giờ học. 2. Dặn dò: Về nhà học bài và chuản bị bài sau. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - HS chia nhóm và thảo luận - HS trả lời - Không một loại thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng nên chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn... - HS mở SGK và quan sát - Tự nghiên cứu tháp dinh dưỡng - HS thảo luận và trả lời - Thức ăn chứa chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ cần được ăn đầy đủ. Thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải - Thức ăn nhiều chất béo nên ăn có mục độ. - - Không nên ăn nhiều đường và hạn chế ăn muối - HS lắng nghe - Thực hiện chơi: Trò chơi đi chợ - Một vài em giới thiệu sản phẩm - Nhận xét và bổ sung Khoa học Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể Biết được cần phải ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đâyd đủ chất cho cơ thể . - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc , gia cầm B. Đồ dùng dạy học - Hình 18, 19-SGK; phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động II. Kiểm tra: Tại sao nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - GV nhận xét và đánh giá III. Dạy bài mới: HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm * Mục tiêu: Lập được d/ sách tên các món ăn * Cách tiến hành: B1: Tổ chức - GV chia lớp thành 2 đội B2: Cách chơi và luật chơi - Cùng trong một thời gian là 10 phút thi kể B3: Thực hiện - GV bấm đồng hồ và theo dõi HĐ2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật * Mục tiêu: Kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật. Giải thích tại sao... * Cách tiến hành: B1: Thảo luận cả lớp - Cho HS đọc danh sách các món ăn và hướng dẫn thảo luận B2: Làm việc với phiếu học tập theo nhóm - GV chia nhóm và phát phiếu B3: Thảo luận cả lớp - Trình bày cách giải thích của nhóm - GV nhận xét và kết luận - Thi kể tên món ăn vừa cung cấp đạm động vật và đạm thực vật IV. Hoat động nối tiếp: 1. Củng cố: - Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá? - Hệ thống bài và nhận xét giờ học 2. Dặn dò: - Về nhà học bài và thực hành - Đọc và chuẩn bị cho bài sau - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Tổ trưởng 2 đội lên rút thăm đội nào được nói trước - 2 đội thi kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm ( Gà, cá, đậu, tôm, cua, mực, lươn, ...,vừng lạc) Nhận xét và bổ sung - Một vài em đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất đạm vừa tìm được ở HĐ1 - HS chia nhóm - Nhận phiếu và thảo luận - Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thiếu một số chất bổ dưỡng. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Đạm động vật thì có cá là dễ tiêu nên ta cần ăn - HS nhận xét và bổ sung - HS trả lời - Nhận xét và kết luận Khoa học Bài 9: Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật . -Nêu về ích lợi của muối i-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ ). Tác hại của thói quen ăn mặnƠ dễ gây bệnh cao huyết áp) . B. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh quảng cáo về thực phẩm có chứa iốt C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I,Khởi động II. Kiểm tra: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? III. Dạy bài mới: HĐ1: Trò chơi thi kể các món ăn cung cấp nhiều chất béo * Mục tiêu: Lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất béo. * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia lớp thành hai đội chơi B2: Cách chơi và luật chơi - Thi kể tên món ăn trong cùng thời gian 10’ B3: Thực hiện - Hai đội thực hành chơi - GV theo dõi.Nhận xét và kết luận HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật * Mục tiêu: Biết tên một số món ăn vừa cung cấp...Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp... * Cách tiến hành - Cho học sinh đọc lại danh sách các món ăn vừa tìm và trả lời câu hỏi: - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn * Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn - Cho học sinh quan sát tr/ ảnh tư liệu và HD - Làm thế nào để bổ xung iốt cho cơ thể - Tại sao không nên ăn mặn - Nhận xét và kết luận IV. Hoạt động nối tiếp: Hệ thống kiến thức của bài và nhận xét giờ học.Về nhà học bài và thực hành. - Hát. - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Lớp chia thành hai đội - Hai đội trưởng lên bốc thăm - Học sinh theo dõi luật chơi - Lần lượt từng đội kể tên món ăn ( Món ăn rán như thịt, cá, bánh...Món ăn luộc hay nấu bằng mỡ như chân giò, thịt, canh sườn...Các món muối như vừng, lạc... - Một học sinh làm thư ký viết tên món ăn - Hai đội treo bảng danh sách - Nhận xét và tuyên dương đội thắng - Học sinh đọc lại danh sách vừa tìm - Học sinh trả lời - Cần ăn phối hợp chất béo động vật và thực vật để đảm bảo cung cấp đủ các loại chất béo cho cơ thể - Nhận xét và bổ xung - Học sinh quan sát và theo dõi - Để phòng tránh các rối loạn do thiếu iốt nên ăn muối có bổ xung iốt - Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao Khoa học Bài 10: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Biết được hàng ngày phải ăn nhiều rau quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn - Nêu được:+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn( Giữ được chất dinh dưỡng, được nuôi, trồng , bảo quảnvà chế biến hợp vệ sinh : không bị nhiễm khuẩn, hoá chất ;không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người ) + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc , mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; ăn chín thức ăn , nấu xong nên ăn ngay ; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết ) B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 22, 23 sách giáo khoa; Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối. C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra: Nêu ích lợi của muối íôt và tác hại của việc ăn mặn? II. Dạy bài mới: HĐ1: Tìm lý do cần ăn nhiều rau quả chín * Mục tiêu: Học sinh biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày * Cách tiến hành B1: Cho học sinh xem sơ đồ tháp dinh dưỡng - Hướng dẫn học sinh quan sát B2: Hướng dẫn học sinh trả lời - Kể tên một số loại rau quả em hằng ăn? - Nêu ích lợi của việc ăn rau quả? - Nhận xét và kết luận. HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn * Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn. * Cách tiến hành: B1: Cho HS mở SGK và quan sát hình 3, 4 B2: Trình bày kết quả. HĐ3: Thoả luận về các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm * Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện vếinh an toàn thực phẩm. * Cách tiến hành:B1: Làm việc theo nhóm - Chia lớp thành ba nhóm và thảo luận B2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và kết luận. IV. Hoạt động nối tiếp: 1. Củng cố: Nêu tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn? 2. Dặn dò: Về nhà học bài và thực hành - Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung. - Học sinh quan sát tháp dinh dưỡng cân đối để thấy được cả rau và quả chín đều được ăn đủ với số lượng nhiều hơn thức ăn chứa chất đạm chất béo. - Học sinh nêu. - Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vitamin và chất khoáng cho cơ thể. Các chất xơ trong rau quả còn giúp tiêu hoá. - Học sinh quan sát tranh trong SGK. - Học sinh trả lời. - Thực phẩm sạch và an toàn là được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh. - Ba nhóm thảo luận về cách chọn và nhận ra thực phẩm đảm bảo vệ sinh và an toàn - Đại diện các nhóm lên trình bày - Nhận xét và bổ xung Khoa học Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn. A. Mục tiêu: Sau bài này HS biết: - Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, đóng lạnh, đóng hộp,.. - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà . B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 24, 25-SGK; phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . Khởi động II. Kiểm tra: Tại sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày? III. Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn * Cách tiến hành: B1: Cho HS quan sát hình 24, 25. - Chỉ và nói những cách bảo quản thức ăn trong từng hình? B2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện HS trình bày. - GV nhận xét và kết luận. HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. * Cách tiến hành: B1: GV giải thích: Thức ăn tươi có nhiều nước và chất dinh dưỡng vì vậy dễ hư hỏng, ôi thiu. Vậy bảo quản được lâu chúng ta cần làm B2: Cho cả lớp thảo luận - Nguyên tắc chung của việc bảo quản là gì? - GV kết luận B3: Cho HS làm bài tập: Phơi khô, sấy, nướng. Ướp muối, ngâm nước mắm. Ướp lạnh. Đóng hộp. Cô đặc với đường. HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn * Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản ở gia đình. * Cách tiến hành: B1: Phát phiếu học tập. B2: Làm việc cả lớp. IV. Hoat động nối tiếp: 1. Củng cố: Kể tên các c

File đính kèm:

  • docgiao_an_khoa_hoc_lop_4_hoc_ki_i_truong_tieu_hoc_long_bien.doc