Giáo án dạy lớp 4 tuần 25

(T49)Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. MỤC TIÊU

- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Biết dọc diển cảm bài văn giọng kể khoang thai nhưng dỏng dạc , phù hợp với diển cảm biến câu chuyện đoÏc phân biệt lời các nhân vật

- Hiểu ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ ly trọng cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hảm . ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo ngược .

- Giáo dục lòng dũng cảm, ủng hộ chính nghĩa .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh họa bài học SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy lớp 4 tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN: 25 Từ ngày 02/03/2009 đến ngày 06/03/2009 Thứ ngày Tiết TT Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Hai 02/03 01 02 03 04 05 25 49 49 121 25 SHTT Tập đọc Khoa học Toán Đạo đức Khuất phục tên cướp biển Ba 03 01 02 03 04 05 25 49 25 122 25 Lịch sử LT&C Chính tả Toán Địa lý Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? (Ngh-v) Khuất phục tên cướp biển Tư 04 01 02 03 04 05 50 25 123 25 49 Tập đọc Kể chuyện Toán Âm nhạc Thể dục Bài thơ về tiểu đội xe không kính Những chú bé không chết Năm 05 01 02 03 04 05 49 124 25 25 50 TLV Toán Mỹ thuật Kỹ thuật Thể dục Luyện tập tóm tắt tin tức Sáu 06 01 02 03 04 05 50 125 50 50 25 Khoa học Toán TLV LT&C SHL Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối Mở rộng vốn từ dũng cảm Thứ hai ngày 02 tháng 03 năm 2009 (T49)Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài. Biết dọc diển cảm bài văn giọng kể khoang thai nhưng dỏng dạc , phù hợp với diển cảm biến câu chuyện đoÏc phân biệt lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ ly trọng cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hảm . ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác , bạo ngược . - Giáo dục lòng dũng cảm, ủng hộ chính nghĩa . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài học SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2, HS đọc thuộc lòng : Đoàn thuyền đánh cá và TLCH SGK - nhận xét . 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Khuất phục tên cướp biển b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . - GV chú ý sửa lổi phát âm , ngắt giọng cho từng HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài . Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ? . Lời nói và bác sỉ ly cho thấy ông là người ntn? . Cặp câu nào trong bài khắc họa 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sỉ ly về tên cướp biển ? . Vì sao bác sỉ ly khuất được tên cướp biển hung hãn ? - Nêu NDC của bài ? d. Đọc diển cảm - Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức phân vai : người dẫn truyện , tên cướp ,bác sỉ ly . Y/C cả lớp theo dỏi tìm giọng đọc . - Treo bảng phục có đoạn văn h/d luyện đọc - GV đọc mẫu - Y/C HS tìm cách đọc và luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diển cảm Chúa tàu ….sắp tới . 4. Củng cố – dặn dò : -Nhắc lại NDC của bài? Thông qua bài học các em học được điều gì về Bác sĩ ? - Nhận xét tiết học - Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau Bài thơ về tiểu đội xe khong kiùnh . - HS hát. - 2, 3 HS thực hiện yêu cầu. Lớp đọc thầm - HS đọc bài theo trình tự : HS1 : Tên chúa . . .man rợ HS2 : Một lần . . . sắp tới HS 3 : Trong bác sỉ - HS chú ý nghe - Chi tiết : tên chúa tàu đạp tay xuống bày quát mọi người tin ; thô bạo quát bác sỉ ly có câm mồm không ? ; sút soạt dao ra , lảm lăm chực đâm bác sỉ ly Ông là người nhân hậu ,điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn , dũng cảm dám đối đầu chóng cái xấu ,cái ác , bất chấp nguy hiểm - Một đằng thì độlượng , hiền từ mà nghiêm nghị . hung hăng như con thú đốt chuồng . . Vì bác sỉ bình tỉnh và cương quyết lẻ phải - HS đọc phân vai - 3 – 5 HS thi đọc (T49)Khoa học ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. MỤC TIÊU:Sau bài học ,hs có thể: -Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng .Để bảo vệ đôi mắt. -Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. -Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh ảnh chung :về trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS trae lời: - Nếu không có ánh sáng của mặt tròi thì con người sẽ ra sao ? Loài vật sẽ ra sao nếu không có ánh sáng của măït trời ? - nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :Aùnh sáng và việc bảo vệ đôi mắt b. Tìm Hiểu bài Ánh sáng cần cho sự sống * HĐ 1:Tìm hiểu những trưởng hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng. -Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm đôi . -Y/c hs quan sát hình minh họa/ 98 và dựa vào kinh nghiệm bản thân trao đổi TLCH: .Tại sao không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa tàn. Lấy VD về những trường hợp ánh sáng qua manh cần tránh không để chiếu vào mắt . - Gọi HS trình bày ý kiến -GV kết luận -Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm.Y/c hs quan sát hình minh họa 3,4/98 sgk cùng nhau xd 1 đoạn kịch có nội dung như hình minh họa để nói về những việc nên và không nên làm để tránh các tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra . -Gọi 2 nhóm học sinh trình bày. .Gv nhận xét-khen ngợi *HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nên/ không nên làm để bảo đảm đủ ánh sáng khi đọc viết. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp . Y/C HS quan sát hình minh họa 5,6,7,8/99 trao đổi và TLCH : - gọi đại diện trình bày ý kiến . GV Y/C HS nêu lí do lựa chọn của mình . - Nhận xét câu trả lời -GV kết luận : Khi đọc viết tư thế phải ngay ngắn,khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm . không được đọc sách , viết chữ ở nơi có ánh sáng yếu nơi có ánh sáng yếu hoặc nơi có ánh sáng mặc trời trực tiếp chiếu vào không đọc sách khi đang nằm ,đang đi trên đường hoặc xe chạy lắc lư . khi viết bằng tay phải ánh sáng phải chiếu từ phía trái phía trước để tránh bóng của tay phải , đảm bảo đủ ánh sáng khi viết - GV phát phiếu học tập cho học sinh hoàn thành 3. Củng cố dặn dò: - Khi gặp ánh sáng quá mạnh ta cần làm gì để bảo về cho mắt ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Nóng, lạnh và nhiệt độ - 3 hs thực hiện theo y/c - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.. -Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt , nhìn trực tiếp vào mặt trời ta chẳng thấy hoe mắt , chói mắt. Aùnh lửa tàn rất mạnh, trong ánh lửa tàn còn chứa nhiều tạp chất độc hại ,sắt , ghỉ, các chất độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt. - HS trình bày - Dùng đèn pin , đèn le 2c ….chiếu vào mắt - Thảo luận nhóm 4 . - Trao đổi theo cặp dựa vào kinh nghiệm bản thân TLCH Phiếu học tập 1. Em có đọc viết dưới ánh sáng bao giờ không ? a. Thỉnh thoảng b. Thường xuyên c. Không bao giờ . 2. ( Nếu em chọn a, hoặc b. ở câu 1 ) Em đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu khi : + . . . . + . . . . 3 . Em có thể làm gì để tránh hoặc để khắc phục việc dọc , viết dưới ánh sáng quá yếu ? + . . . . + . . . . (T121) Toán PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU :Giúp HS: - Nhận biết ý nghĩa phép nhân hai phân số thông qua tính diện tích HCN. - Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số. - Biết vận dụng vào cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vẽ sẵn hình như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.KT bài cũ : 3 HS lên bảng tìm x a. x + = ; b. x -= ; c. - x = - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Phép nhân phân số b. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích HCN - GV nêu bài toán như SGK . Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào? cặp số 100 và 99 . c. Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan - GV đưa ra hình minh họa và giới thiệu : Có hình vuông mỗi cạnh dài 1m. Vậy hình vuông có cạnh dài bao nhiêu? - Chia hình vuông có diện tích 1m2 thành 15 ô bằng nhau thì mỗi ô có diện tích là bao nhiêu? . HCN được tô màu gồm bao nhiêu ô? . Vậy diện tích HCN bằng bao nhiêu m2 ? d. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số . Dựa vào đồ dùng trực quan hãy cho biết . 8 là gì của của HCN? . Chiều dài HCN là 4 ô được xếp thành 2 hàng ô như thế. Vậy để tính tổng số ô ta tính bằng phép tính nào? . Vậy phép nhân hai phân số khi thực hiện nhân hai tử với nhau ta được gì? . Quan sát hình và cho biết 15 là gì? . Hình vuông có diện tích 1 m2 có mấy hàng ô? Mỗi hàng có mấy ô? . Vậy để tính số ô có trong hình vuông diện tích 1 m2 ta có phép tính gì? . Vậy trong phép tính nhân hai phân số, khi thực hiện nhân hai mẫu số với nhau ta dược gì? . Như vậy khi muốn nhân 2 phân số với nhau ta làm ntn? - Yêu cầu HS nhắc lại d. Thực hành Bài 1:HS xác định yêu cầu -HS làm bài vào vở, bảng lớp Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài mẫu - Yêu cầu HS làm phần còn lại - GV chữa bài Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.HD tìm hiếu đề - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng tính 3. Củng cố , dặn dò: - Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? -Nhận xét tiết học -Về xem lại bài , chuẩn bị bài sau Luyện tập -3 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. - HS đọc lại . Ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng. 4/5 x 2/3 - 1m2 m2 8 ô m2 . Tổng số của HCN - Tính nhân . Ta được tích hai phân số đó. . Là tổng số hình vuông có diện tích 1m2 . Có 3 hàng ô, trong môi hàng có 5 ô . 5 x 3 = 15 ô . Lấy tử số nhân tử số, nhân mẫu số với mẫu số. - HS đọc đềø bài a. ; b. c. ; d. a. b. c. Giải Diện tích HCN là: Đáp số : (T25)Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I. MUC TIÊU : HS biết : - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn với những người lao động. - Biết cư xử lịch sự với người xung quanh - Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . KT bài cũ : -Công trình công cộng là những công trình như thế nào? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ các công trình công cộng ? 2. Bài mới a.Giới thiệu bài mới: Thực hành kỹ năng GKII HĐ 1 : Thảo luận nhóm đôi.( bài tập 1) - GV nêu yêu cầu - Các nhóm thảo luận - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. - GV kết luận : Nông dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là những người lao động. . Vì sao chung ta phải biết kính trọng và biết ơn những người lao đông? HĐ2 : Thảo luận nhóm (bài tập 3) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. - GV kết luận : Phép lịch sự khi giao tiếp được thể hiện ở: + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn , không nói tục, chửi bậy + Biết lắng nghe khi người khác đang nói. + Chào hỏi khi gặp gỡ. + cảm ơn khi được giúp đỡ + Xin lỗi khi làm phiền nười khác + Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ + Gõ của bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói. - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (bài tập 2) - GV nêu yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống - Gọi đại diện từng nhóm trình bày , bổ sung, tranh luận ý kiến. - GV kết luận về từng tình huống: a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt, …) b. Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ. 3. Củng cố , dặn dò : -Vì sao chúng ta cần phải kính trọng và biết ơn người lao động ? Cần làm gì để thực hiện tốt an toàn giao thông ? - Nhận xét tiết học. - Về học ghi nhớ. - HS thực hiện yêu cầu. - Các nhóm thảo luận, bổ sung. - 3 HS đọc. - Các nhóm khác nhận xet, bổ sung. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - 3 HS đọc - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận- Dại diện nhóm trình bày Thứ ba ngày 03 tháng 03 năm 2009 (T25) Lịch sử TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH I.MỤCTIÊU:Giúp HS biết: -Do đâu mà vào đầu thế kỷ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt. Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến làm cho đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ . -Nhìn vào lược đồ chỉ được các vùng bị chia cắt. -Giáo dục tinh thần đoàn kết bảo vệ Tổ quốc. II. CHUẨN BỊ : -Lược đồ Bắc triều, Nam triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1.Ổn định lớp: 2.KT bài cũ : -Nêu tên gọi nước ta các giai đoạn :Buổi đầu độc lập, Thời Lý, Trần, Hậu Lê? - Hẫy nêu một sự kiện lịch sử tiêu biểu mà em đã học? - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu :Trịnh – Nguyễn phân tranh HĐ1: Nước ta bị chia cắt đầu thế kỷ XVI - HS làm việc cá nhân :Đọc đoạn đầu trả lời câu hỏi : + Do đầu vào đầu thế kỷ XVI , nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt ? *HS quan sát lược đồ và chỉ các vùng miền bị chia cắt . HĐ2:Hậu quả của cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến -HS thảo luận nhóm theo câu hỏi: + Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến do ai cầm đầu và đã gây những hậu quả gì ? - HS nhận xét – GV kết luận 4. Cuảng cố- Dặn dò: -Nêu tên bài học? Do đâu mà vào đầu thế kỷ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt? Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến làm cho đất nước như thế nào? - Về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - 2HS trả lời - HS tham khảo tài liệu trả lời : Nhà Hậu Lê bắt đầu suy yếu. Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm và lo xây dựng cung điện. Quan lại trong triều thì chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc. - HS quan sát và chỉ. - HS thảo luận nhóm và trình bày : +Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến Đàng Ngoài do họ Trịnh cầm đầu, Đàng Trong do họ Nguyễn cầm đầu, đã gây ra hậu quả là đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ . (T49)Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU -HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của ngữ trong câu kể ai là gì? - Xác định chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? Từ những chủ ngữ đã cho. - Biết vận dụng kiểu câu kể vào cuộc sống. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đị Kiểm tra bài cũ : GV viết lên bảng một vài câu văn hoặc đoạn thơ, mời 2 HS lên bảng tìm câu kể Ai là gì? Xác định ngữ trong câu. - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Nhận xét : - Gọi HS đọc nội dung - Gọi HS lần lượt phát biểu ý kiến . Trong những câu trên câu nào có dạng Ai là gì? . Tìm chủ ngữ . Chủ ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành c. Ghi nhớ : - Gọi HS đọc . d. Luyện tập : Bài 1 : - Gọi HS đọc, lân lượt thực hiện từng yêu cầu tong SGK - GV phát phiếu cho một số HS - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV kết luận bằng cách mời HS lên abrng dán phiếu. - GV dán kết luận lời giải đúng Chủ ngữ Văn hóa nghệ thuật Anh chị em VưØa buồn mà lại vừa vui Hoa phượng Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu và ND - Yêu cầu HS thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B - Gọi HS phát biểu ý kiến, GV chốt lại lời giải đúng bădng cách gán mảnh bìa tạo thành câu hoàn chỉnh. - GV và các nhóm nhận xét . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý các em làm bài 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - HS hát - HS thực hiện yêu cầu . 1. Ruộng rẫy …tiền phương Kim đồng …đội ta 2. Ruộng rẫy , cuốc cày, nhà Kim Đồng và các bạn anh 3. Do dnh từ hoặc cụm danh từ tạp thành. - 3 HS đọc . Cũng là một mặt trận là chiến sĩ trên mặt trận ấy mới thực là nỗi niềm bông phượng là hoa học trò. - 2 HS đọc kết quả Trẻ em là tương lai của đất nước Cô gió là người mẹ thứ hai của em Bạn Lan là người Hà Nội Người là vốn quý nhất - HS tiếp nối nhau đặt câu (T25)Chính tả(Ngh-v) KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU -Nghe – viết chính xác ,trình bày đúng bài chính tả bài Khuất phục tên cướp biển -Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn :ên/ ênh - Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : GV đọc cho HS viết :câu chuyện, đọc truyện, mở hộp, hộp mỡ - GV nhận xét . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: (Ngh-v) Khuất phục tên cướp biển b. Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc toàn bài chính tả -2 HS đọc lại bài - Bác sĩ đã khuất phục tên cướp bàng câu nói nào ? -Trước câu nói có dấu gì ?( Dấu gạch ngang) -HS tìm một số từ khó , GV kết hợp phân tích , so sánh- Cho HS viết bảng con, bảng lớp - GV đọc bài lần 2 lưu ý HS trước khi viết -Yêu cầu HS gấp SGK . GV đọc bài cho HS biết - GV đọc toàn bài một lượt - GV chấm bài 7 đến 10 bài chữa bài - Nhận xét chung c.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . Bài 2b :Gọi HS nêu yêu cầu . - Yêu cầu HS trao đổi làm bài - GV gián 3, 4 tờ phiếu lên bảng , mời HS thi làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 3.Củng cố dặn dò : - HS đọc lại bài tập 2b, GV lưu ý cách phát âm. -Về chữa các lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - 4 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp - HS theo dõi - Lớp đọc thầm -“Nếu anh không cất dao, tôi sẽ làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới “ Đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị - HS viết bài - HS soát bài - Từng cặp HS đổi vở soát bài - 1 HS đọc 2b, mênh mông- lênh đênh- lên- lên - lênh khênh- ngã kềnh (T122) Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :Giúp HS : - Củng cố về phép nhân phân số - Biết cách thực hiện phép nhân - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên. Phép nhân ….đó chính là phép cộng liên tiếp các số bằng nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT tra bài cũ : Gọi 3 HS lên bảng làm bài * Tính : -GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Luyện tập Bài 1 : GV hướng dẫn HS làm bài mẫu như SGK. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại . Em có nhận xét gì về phép nhân ở phần c, d Bài 2: HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm giống như bài 1 . 1 nhân với phân số nào cũng cho kết quả chính phân số đó . 0 nhân với phân số nào cũng bằng 0. Bài 3: HS xác định yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS so sánh 2/5 x 3 và 2/5 + 2/5 + 2/5 rút ra kết luận. Bài 5: Gọi 1 hS đọc đề bài. Muốn tính chu vi của HCN ta làm thế nào? Và diện tích hình vuông 3. Củng cố , dặn dò: - Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . -3HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. a. ; b. c. ; d. - HS làm bài vào vở, bảng lớp a. 4 x ; b . c. ; d. 1 x - Bằng nhau Giải Chu vi hình vuông là: (m) Diện tích hình vuông là: Đáp số: Chu vi: Diện tích : (T25)Địa lí THÀNH PHỐ CẦN THƠ I. MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết - Chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam - Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi phát triển kinh tế .Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế văn hóa khoa hoc của Đồng Bằng Nam Bộ . -Tự hào về thành phố trẻ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ hành chính giao thông Việt Nam - Bản đồ Cần Thơ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : Gọi 2 HS trả lời -Nêu vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh? TP Hồ Chí Minh là TP như thế nào? Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp của TP Hồ Chí Minh ? - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Thành phố Cần Thơ HĐ1: Làm việc cặp đôi - Yêu cầu HS dựa vào bản đồ và TLCH . Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên lược đồ và cho biết thành phố Cần Thơ giáp những tỉnh nào? . Cho biết từ thành phố này có thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào ? HĐ2 : Tìm hiểu những hoạt động của TP Cần Thơ : - HS đọc SGK đoạn từ TP Cần Thơ…Bằng Lăng - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý : +Nêu những điểm dẫn chứng cho thấy Thành phố Cần Thơ là trung tâm văn hoá, kinh tế và khoa học quan trọng của Đồng bằng sông Cửu Long ? - GV kết luận : 3. Củng cố dặn dò : - Nêu vị trí của TP Cần Thơ ? Nhờ đâu mà TP Cần thơ trở thành trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học quan trọng ? -Chuẩn bị bài sau Ôn tập . - Nhận xét tiết học . - 3 HS thực hiện yêu cầu . - HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày + HS thảo luận nhóm. + Đại diện nhóm trình bày. - HS biểu lộ theo cách đã học (T25)Địa lí ÔN TẬP I .MỤC TIÊU :Học song bài này HS biết : - Chỉ hoặc điền đúng vị trí đồng bằng Bắc Bộ ,đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng ,sông Thái Bình ,sông Tiền ,sông Đồng Nai trên bảng đồ , lược đồ VN - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 đồng Bằng Bắc Bộ và Nam Bộ . - Chỉ trên bảng đồ vị trí thủ đô Hà Nội , TPHCM , cần thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố này . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên , bản đồ hành chính VN . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KT bài cũ : Gọi 2 HS trả lời: -Thành phố Cần Thơ nằm ở đâu ? Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học trọng tâm của ĐBS Cửu Long ? - Nhận xét 2. Bài mới a. Giôùi thieäu baøi : OÂn taäp * HÑ1 :Vò trí ñoàng baèng vaø caùc doøng soâng lôùn - GV treo baûng ñoà töï nhieân VN - Y/C HS laøm vieäc caëp ñoâi chí treân baûn ñoà 2 vuøng . ÑBBB vaø ÑBNB vaø chæ doøng soâng lôùn taïo neân caùc ñoàng Baèng ñoù . - Y/C HS leân baûng chæ . - GV nhaán maïnh : Soâng tieàn , soâng Haäu laø 2 nhaùnh lôùn cuûa soâng cuûa long ( coøn goïi laø soâng Meâ Coâng ) ñeå taïo neân vuøng ÑBNB roäng lôùn nhaát caû nöôùc ta . -Y/C HS chæ 9 cöûa ñoå xe bieån cuûa soâng cöûu Long. HÑ2: Ñaëc ñieåm thieân nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB döïa vaøo baûn ñoà töï nhieân , - Y/C HS laøm vieäc theo nhoùm , döïa vaøo baûn ñoà töï nhieân , SGK ,vaø kieán thöùc ñaõ hoïc tìm hieåu veà ñaëc ñieåm töï nhieân cuûa ÑBBB vaø ÑBNB vaø ñieàn caùc thoâng tin vaøo baûn - Y/C caùc nhoùm trình baøy HÑ3 : Con ngöôøi vaø Hoaït ñoäng sx ôû ñoàng Baèng . -GV treo baûng ñoà haønh chính VN, Y/C HS xaùc ñònh caùc thaønh phoá lôùn treân baûng ñoà . - Y/C HS laøm vieäc caëp ñoâi neâu teân caùc con soâng traûi qua thaønh phoá ñoù .- Y/C HS neâu nhöõng ñaëc ñieåm chính cuûa caùc vuøng ÑBBB Vaø ÑBNB . 3. Cuûõng coá –daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò baøi sau :Daûi ñoàng baèng duyeân haûi mieàn Trung . - 2 HS thöïc hieän theo yeâu caàu . - HS quan saùt - HS laøm vieäc caëp ñoâi , laàn löôït chæ cho nhau caùc ÑBBB vaø ÑBNB treân baûng ñoà vaø caùc doøng soâng lôùn taïo thaønh ñoàng Baèng . - 1 HS chæ ÑBBB vaø soâng : soâng Hoâng soâng Thaùi Bình . -1 HS chæ ÑBNB vaø soâng: Ñoàng Nai, Tieàn, Haäu . - HS chæ treân baûng ñoà - Caùc HS thöïc hieän theo nhoùm : nhaän giaáy , buùt thaûo luaän , ñieàn thoâng tin caàn thieát . Ñaëc ñieåm Töï nhieân Gioáng nhau Khaùc nhau Ñòa hình ÑBBB ÑBNB Soâng ngoài Ñaát ñai Khí haäu - 2 HS leân baûng thöïc hieän - HS laàn löôïc neâu . Thứ tư ngày 04 tháng 03 năm 2009 (T50)Tập đọc BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. MỤC TIÊU -Biết đọc lưu loát toàn bài . Đọc đúng nhịp thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, hóm hỉnh, thể hiện tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe. - Hiểu được ý nghĩa của bài thơ : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính vì bom giật bom sung, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước. - Giáo dục tinh thần dũng cảm, lạc quan, Biết ơn các chiến sĩ . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa trong bài - Băng giấy viết câu , đoạn cần luyện đọc . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. KTbài cũ : Gọi 3 HS đọc truyện Khuất phục tên cướp biển + TLCH 1, 2 SGK . - GV nhận xét 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài ( GV sử dụng tranh vào bài ) b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Kết hợp sửa lỗi , phát âm cho HS và giúp HS hiểu nghĩa từ mới . - 4 HS đọc lược 2 – 1 HS đọc chú giải . - GV đọc mẫu lần 1 * Tìm hiểu bài . - Yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu, TLCH : . Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tin thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe? - HS đọc thầm khổ thơ 4 và TL . Tình đồng chí đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào? - Yêu cầu HS đoc thầm cả bài thơ, TLCH : . Hình ảnh những xe không có kính vẫn băng băng không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bơm đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? . Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính đoàn kết? - HS nêu NDC của bài * Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc khổ thơ thơ . - GV hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 1 và 3. - GV đọc mẫu - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhâïn xét , tìm ra bạn đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 4. Củng cố , dặn dò : - Nêu NDC của bài ? Giáo dục lòng biết ơn các… - Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau - HS hát . - 3 HS thực hiện yêu cầu . - Lớp đọc thầm . - 4 HS đọc tiếp nối nhau theo trình tự khổ thơ. Đoạn 1 : Tre xanh … đến bờ tre xanh . Đoạn2 : Yêu nhiều … đến hỡi người . Đoạn 3 : Chẳng may … lạ đâu . Đoạn 4 : Mai sau … tre xanh . - HS chú ý nghe . Bom giật ….nhìn thẳng ,

File đính kèm:

  • docT25.doc
Giáo án liên quan