I/ Mục tiêu:
-Nắm vững lý thuyết về phép quay (đ/n, Tính chất)
-Làm được bài tập phép quay bằng hình vẽ , bằng phép toán
II/ Chuẩn bị:
-GV : Chọn bài tập từ sách bài tập, sách tham khảo
-HS: Biết dùng đ/n để giải bài tập phép quay góc ; và góc quay bất kì.Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng tính toán.
III/ Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
IV/ Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra: Nêu đ/n phép quay sau đó áp dụng làm bài tập
2.Bài mới: Bài tập
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tăng cường lớp 11 học kỳ I - Tiết 11,12: Ôn tập phép quay, phép đối xứng tâm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11-12
ÔN TẬP PHÉP QUAY, PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
I/ Mục tiêu:
-Nắm vững lý thuyết về phép quay (đ/n, Tính chất)
-Làm được bài tập phép quay bằng hình vẽ , bằng phép toán
II/ Chuẩn bị:
-GV : Chọn bài tập từ sách bài tập, sách tham khảo
-HS: Biết dùng đ/n để giải bài tập phép quay góc ; và góc quay bất kì.Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng tính toán.
III/ Phương pháp: Đàm thoại gợi mở
IV/ Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra: Nêu đ/n phép quay sau đó áp dụng làm bài tập
2.Bài mới: Bài tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
x
B
O
A
C
B’
A’
C’
y
Bài này có thể giải bằng hình vẽ như trên, hoặc giải bằng tính toán
Ta có thể phân tích
Cho học sinh nhắc lại đ/n tích vô hướng của hai véc tơ
Baøi 1: Trong mpOxy cho đường thẳng d: 2x – 3y + 6 = 0. Viết pt đường thẳng d’ là ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay – 900
Giải
Chọn 2 điểm A( – 3 ; 0) và B(0; 2) thuộc d. Ảnh của A và B qua phép quay trên là A’(0; 3) và B’(2; 0). Từ đó suy ra pt đường thẳng d’ là:
3x +2y – 6 = 0
Baøi 2 Trong mpOxy cho đường tròn ( C): (x + 3)2 + y2 = 25 . Viết pt đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép quay tâm O, góc quay 900
ĐS: x2 + (y + 3)2 = 25
Bài 3:Trong mpOxy cho điểm A(4; 5). Hãy tìm toạ độ điểm A’ là ảnh của A qua phép quay tâm O góc 900
Giải
Gọi các điểm B(4; 0), C(0; 5) lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các trục Ox, Oy.
Phép quay tâm O góc 900 biến hình chữ nhật OBAC thành hình chữ nhật OB’A’C’. Dễ thấy B’(0; 4), C’(– 5; 0). Từ đó suy ra A’(– 5; 4).
Bài 4: Tìm ảnh của điểm M( – 1 ; 3) qua phép quay tâm O góc quay
Giải
Ta có M( – 1 ; 3) thuộc góc phần tư thứ hai suy ra M’ thuộc góc phần tư thứ nhất do đó: và
Ta có:
Ta có:
Do đó (I)
Bài 5: Tìm ảnh của điểm qua phép quay tâm O(0;0),góc quay .
Giải
Ta có suy ra góc tạo bởi tia và chiều dương của trục nhỏ hơn .Gọi suy ra thuộc góc phần tư thứ hai do đó (1)
Theo định nghĩa ta có:(*)
Mà ;
và , hệ phương trình (*) trở thành:
loại do (1)
Vậy
V/ Củng cố: Củng cố trong từng bài tập
File đính kèm:
- t11-12.doc