II/ Chuẩn bị: sgk, sbt, stk, chọn lọc các bài tập ở sgk, sgv, stk
III/ Phương pháp: Đàm thoại + gợi mở
IV/ Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra: Gọi hs lên làm bài tập.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 968 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy tăng cường lớp 11 học kỳ I - Tiết 25, 26: Ôn tập biến cố và xác suất của biến cố, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25-26
ƠN TẬP BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
I/ Mục tiêu:
– Nắm định nghĩa xác suất của biến cố: P(A) =
– Nắm tính chất của xác suất: a) P() = 0 , P() = 1
b) 0 P(A) 1 c) AB = thì P(AB) = P(A) + P(B)
HQ: P() = 1 – P(A)
– Các biến cố độc lập, công thức nhân xác suất P(A.B) = P(A). P(B)
II/ Chuẩn bị: sgk, sbt, stk, chọn lọc các bài tập ở sgk, sgv, stk
III/ Phương pháp: Đàm thoại + gợi mở
IV/ Tiến trình bài dạy:
1) Kiểm tra: Gọi hs lên làm bài tập.
2) Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Gv ghi bài tập lên bảng cho hs xung phong làm
Gọi hs nhận xét cách làm của bạn
A có 5 pt
B có 11 pt
KGM có = 4 pt
Cho hs viết các biến cố bằng tập hợp A = ? B = ?
Và tính n(A) = ? n(B) = ?
Từ 52 con rút 4 con mỗi cách rút là một tổ hợp chập 4 của 52
Gọi hs yếu tính
Có thể dùng máy tính để tính
Cả 4 con đều át có bao nhiêu cách chọn
TL: 1 cách
Từ biến cố B cho hs phát biểu biến cố
Và tính n() = ?
Viết số tự nhiên có 4 chữ số có bao nhiêu cách viết ( kể cả số 0 đứng đầu )
TL: 104 cách viết
Bài 1: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần.
a) Hãy mô tả không gian mẫu
b) Xác định các biến cố sau
A. “ Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10”
B. “ Mặt 5 chấm xuất hiện ít nhất 1 lần”
c) Tính P(A), P(B).
Giải
a) có 36 phần tử
b) A = { (4, 6), (6, 4), (5, 5), (5, 6), (6, 5),(6,6)}
B = {(1, 5),(2, 5),(3, 5),(4, 5),(5, 5),(6, 5),(5, 1),(5, 2),(5, 3),(5, 4),(5, 6)}
c) P(A) = P(B) =
Bài 2: Có 4 tấm bìa được đánh số từ 1 đến 4. Rút ngẫu nhiên 3 tấm
a) Hãy mô tả không gian mẫu
b) Xác định các biến cố sau:
A : “ Tổng các số trên 3 tấm bìa bằng 8”
B : “ Các số trên 3 tấm bìa là 3 số tự nhiên liên tiếp”
c) Tính P(A), P(B)
Giai
a) Vì không phân biệt thứ tự và rút không hoàn lại nên KGM gồm các tổ hợp chập 3 của 4 số
Vậy n() = = 4
b) A = { (1, 3, 4) } n(A) = 1
B = { (1, 2, 3), (2, 3, 4) } n(B) = 2
c) Tính P(A) = , P(B) =
Bài 5: Từ cổ bài tú lơ khơ 52 con, rút ngẫu nhiên cùng một lúc 4 con . Tính xác suất sao cho:
a) Cả 4 con đều là át
b) Được ít nhất một con át
c) Được hai con át và hai con k
Giải
Không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 4 của 52 con
Vậy n() =
K/ h A, B, C là các biến cố cần tính xác suất tương ứng với các câu a, b, c,
a) Ta có n(A) =
b) Gọi B là biến cố: “Trong 4 con bài rút ra có ít nhất một con át”
thì : “ Trong 4 con bài rút ra không có con nào là át”
Vì n() =
Nên P() =
Do đó P(B) = 1 – p() 1 – 0,7187 = 0,2813
c) n( C ) =
Bài 5’: Một vé xổ số có 4 chữ số. Khi quay số, nếu vé bạn mua trúng hoàn toàn với kết quả thì bạn trúng giải nhất. Nếu vé bạn mua có đúng 3 chữ số trùng với 3 chữ số của kết quả ( kể cả vị trí ) thì bạn trúng giải nhì. Bạn an mua một vé xổ số.
a) Tính xác suất để An trúng giải nhất
b) Tính xác suất để An trúng giải nhì
Giải
a) Số kết quả có thể là 104 = 10000 và chỉ một kết quả trùng với vé của An . Do đó xác suất trúng giải nhất của An là
b) Giả sử vé của An là kết quả trùng với 3 chữ số của An là
Vậy có 9 + 9 + 9 + 9 = 36 kết quả ở đó vé của an trúng giải nhì
Do đó xác suất trúng giải nhì của An là:
V/ Củng cố: Củng cố trong từng bài tập.
File đính kèm:
- t25-26.doc