Giáo án dạy tuần 22 lớp 4

TUẦN 22

Thể dục:

Tiết 43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân

 Trò chơi: “Đi qua cầu”

I- MỤC TIÊU:

- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến.

- Trò chơi “đi qua cầu”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn.

- Phương tiện: Còi, dây, cây cầu

III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

docx35 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy tuần 22 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 Thể dục: Tiết 43: Nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: “Đi qua cầu” I- MỤC TIÊU: - Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân động tác nhảy nhẹ nhàng. Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu và bật nhảy mỗi khi dây đến. - Trò chơi “đi qua cầu”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II- ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường sạch và mát, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Còi, dây, cây cầu III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A- Mở đầu: * Ổn định: -Báo cáo sĩ số - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em sẽ ôn tiếp kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm hai chân và chơi trò chơi: “Đi qua cầu” 5-6’ - Nghe HS báo cáo và phổ biến giáo án €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV * Khởi động: Tập động tác khởi động làm nóng cơ thể, để cơ thể thích ứng bài sắp tập. 6 -> 8 lần - Cho HS khởi động nhanh gọn và trật tự €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV * Kiểm tra bài cũ: Gọi HS tập lại kĩ thuật động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân. 1 -> 2 lần - Nhận xét và ghi kết quả mức hoàn thành động tác cho HS B- Phần cơ bản 25-27’ I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: Ôn luyện kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm hai chân: - Toàn lớp tập luyện kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm hai chân. - Từng hàng tập lại kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm hai chân (theo nhóm). - Gọi vài HS tập cá nhân kĩ thuật nhảy dây kiểu chụm hai chân. 15-18’ 5–> 6 lần 3–> 4 lần 1–> 2 lần - GV quan sát và nhận xét, đồng thời trực tiếp giúp HS sửa sai từng kĩ thuật khi các em tập sai kĩ thuật động tác €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV II- Trò chơi: “Đi qua cầu” - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi - Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi 7-9’ 1 lần - GV hướng dẫn cách chơi và qui luật chơi để HS nắm và biết cách chơi. C- Kết thúc: 3-4’ - Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể mau hồi phục. - Củng cố: Hôm nay các em vừa ôn luyện nội dung gì? (Nhảy dây). - Nhận xét và dặn dò. - Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần 6 -> 8 lần 1–> 2 lần - Thả lỏng và nghỉ ngơi tích cực - Cho HS nhắc lại nội dung vừa được tập luyện. - Nhận xét và giao bài cho HS về tập luyện thêm ở nhà. €€€€€ €€€€€ €€€€€ €€€€€ €GV ************************************* Tp ®c: Tiết 43: Sầu riêng I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. (trả lời được các CH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS 5’ 32’ 3’ A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: Bài: Bè xuôi sông La. - GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lịng bi tập đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét và chấm điểm. 2. Giới thiệu bài: B. Giảng bài: a, Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Chia đoạn: - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp -Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - GV đọc diễn cảm cả bài Giọng tả nhẹ nhng, chậm ri. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng: hết sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi thơm, béo cái béo, ngọt, kì lạ, thơm ngát, toả khắp vườn, tím ngắt, lủng lẳng, khẳng khiu, cao vút, thẳng đuột, dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn, ngạt ngào, đam mê. b, Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 1/ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. 2/ Dựa vào bài văn, miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng? - GV nhận xét và chốt ý. - Theo em “Quyến rũ” cĩ nghĩa l gì ? - Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài 3/ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? - GV nhận xét và chốt ý HS tìm ý chính của từng đoạn. - HS nêu lại, GV ghi ý chính. * Nội dung bài cho em biết gì? c, Luyện đọc diễn cảm: - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài. - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Sầu riêng là loại ……… quyến rũ kì lạ) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng). - GV sửa lỗi cho các em. C. Kết bµi: - Qua bài này, em biết được điều gì? -VN: ôn lại bài - 2HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - HS theo di. - HS nêu: Mỗi lần xuống dịng l một đoạn. -Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn. -Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải. - HS nghe. - HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. + HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: - Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti giữa những cánh hoa. - Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến; mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong khơng khí, cịn hng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đ ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn; vị ngọt đến đam mê. - Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. - “Quyến rũ” nghĩa là làm cho người khác mê mẩn vì ci gì đó. - HS đọc thầm đoạn toàn bài. * HS nêu : - Sầu riêng là loại tri cy quý của miền Nam. - Hương vị quyến rũ đến kì lạ. - Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mi về ci dng cy kì lạ này. - Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê. - HS nêu lại : + Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của quả sầu riêng. + Đoạn 2: Những nét đặc sắc của hoa sầu riêng. + Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu riêng. * Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây. - Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. - HS theo di. - Thảo luận thầy – trị để tìm ra cch đọc phù hợp. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - HS đọc trước lớp. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp. - HS nêu: giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. ************************************* Toán: Tiết 106: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số. - BT4 HS khá, giỏi làm. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS 3’ 35’ 2’ A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Khi quy đồng 3 phân số ta làm như thế nào? - GV nhận xét 2. Giới thiệu bài: B. Giảng bài: Bài tập 1: Rút gọn các phân số sau: - Yêu cầu HS nêu các cách làm khác nhau, chỉ cần yêu cầu làm đúng. Với các trường hợp HS làm nhanh cần động viên HS, không cần bắt buộc cả lớp làm đúng như vậy. - GV hướng dẫn học sinh cách làm và mời học sinh lên bảng làm - GV nhận xét cho điểm Bài tập 2: Trong các phân số dưới đây, phân số nào bằng . - GV hướng dẫn học sinh rút gọn và so sánh. - GV mời học sinh lên rút gọn và so sánh. - GV nhận xét cho điểm. Bài tập 3: Quy đồng mẫu số các phân số - GV mời 4 học sinh lên bảng thực hiện và quy đồng - GV nhận xét cho điểm Bài 4: GV yêu cầu học sinh làm HS khá, giỏi làm. C. Kết luận: - Chốt lại nội dung bài. - HS về nhà xem lại bài và làm BT. - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số cùng mẫu số. - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ nhất nhân với mẫu phân số thứ hai và thứ ba. - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ hai nhân với mẫu phân số thứ nhất và thứ ba. - Lấy tử số và mẫu số của phân số thứ ba nhân với mẫu phân số thứ nhất và thứ hai. - 1 HS đọc yêu cầu bài. - 4HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả - 1 HS đọc yêu câu. - HS làm bài. - HS sửa là phân số tối giản, không rút gọn được; Vậy các phân số: bằng . - 3HS làm bài - HS chữa bài a. ; b. ; c. Mẫu số chung là: 36 ; d. và giữ nguyên phân số và giữ nguyên phân số - Nhóm b có 2/3 ngôi sao đ tơ mu ************************************* Ngµy so¹n: /01/2014 Ngµy gi¶ng: Th 3, /01/2014 Tập đọc: Tiết 44: Chỵ Tt. I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhng, tình cảm. - Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. (trả lời được các CH ; thuộc được một vài câu thơ yêu thích). * GDMT: Giúp HS cảm nhận vẽ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu thơ trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS 5’ 32’ 3’ A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: Sầu riêng - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chấm điểm. 2. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh họa: Bức tranh vẽ cảnh gì ? GV: Trong các phiên chî, đông vui nhất là phiên chợ Tết. Bài thơ Chợ Tết nổi tiếng của nhà thơ Đoàn Văn Cừ sẽ cho các em được thưởng thức một bức tranh bằng thơ miêu tả phiên chợ Tết ở một vùng trung du. 2. Giới thiệu bài: B. Giảng bài: 1. Luyện đọc: - HS khá đọc lại bài. - Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc (đọc 2, 3 lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc - Bước 2: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài - Bước 3: GV đọc diễn cảm cả bài. Giọng chậm ri ở 4 dịng đầu; vui, rộn ràng ở những dịng thơ sau. Nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tưng bừng, kéo hàng, lon xon, lom khom, lặng lẽ, nép đầu, đuổi theo sau. 2.Tìm hiểu bài: -Y/c HS đọc thầm bài thơ trao đổi trả lời câu hỏi: 1/Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? 2/Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao? 3/ Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung? 4/ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hy tìm những từ ngữ đ tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy? - GDMT: HS nhận định được cảnh đẹp bức tranh trong bài. * Bài thơ cho chúng ta biết điều gì ? 3.Luyện đọc diễn cảm: Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn - GV mời HS tiếp nối nhau đọc bài thơ - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn. - GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Họ vui vẻ kéo hàng ……… như giọt sữa). - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em. C. Kết luận: - Em hy nu nội dung của bài thơ? - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Hoa học trị. - 3HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - Quan sát và trả lêi: Bức tranh vẽ cảnh phiên chợ rất đông vui, nhộn nhịp. - Lắng nghe. - 1 HS khá đọc lại bài. - 4 đoạn mỗi HS đọc 1 đoạn. Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc. + HS nhận xét cách đọc của bạn. Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải. - 1 HS đọc lại toàn bài. - HS nghe. - HS đọc thầm bài thơ trả lời các câu hỏi: - Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên – núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa … - Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon. Các cụ già chống gậy bước lom khom. Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ. Em bé nép đầu bên yếm mẹ. Hai người gánh lợn, con bị vng ngộ nghĩnh đuổi theo sau - Điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ - HS nêu: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son. GDMT: Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên giàu sức sống qua các câu th¬ trong bài . * Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của người dân quê. - HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp. - Thảo luận để tìm ra cch đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn. - HS đọc trước lớp. - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. -Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp vềthiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm người dân quê. ************************************ Luyện từ và câu: Tiết 43: Chđ ng÷ trong c©u kĨ Ai th nµo? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo v ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (phần Nhận xét). - 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? (phần Luyện tập, BT1). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS 5’ 32’ 3’ A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài. Nêu ví dụ. - GV nhận xét và chấm điểm. 2. Giơi thiệu bài: B. Giảng bài: 1. Phần nhận xét: Bài tập 1: Tìm cc cu kể Ai thế no trong đoạn văn sau: - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 - GV kết luận, chốt lại ý đúng. Bài tập 2: Xác định chủ ngữ của những câu vừa tìm được: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - GV dán bảng 2 tờ phiếu đ viết 4 cu văn, mời 2 HS có ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phận CN trong câu. Bài tập 3:Chủ ngữ trong cc cu trn biểu thị nội dung gì? + CN trong các câu trên cho ta biết điều gì? + CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? GV kết luận: + CN của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở VN. + CN của cu 1 do DT ring “H Nội” tạo thnh. CN của cc cu cịn lại do cụm DT tạo thnh. 2.Phần Ghi nhớ: SGK - Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ . 3.Phần luyện tập: Bài tập 1:Tìm chủ ngữ của các câu Ai thế nào? Trong đoạn văn dưới đây: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập - Nhắc HS thực hiện tuần tự 2 việc sau: tìm cc cu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Sau đó xác định CN của mỗi câu. - GV nhận xét và kết luận: Các câu 3 – 4 – 5 – 6 – 8 là các câu kể Ai thế nào? - GV dán bảng tờ giấy viết 5 câu văn, yêu cầu HS xác định bộ phận CN trong câu. GV dùng phấn màu gạch dưới bộ phận CN, ghi lại kết quả đúng. Bài tập 2:Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích... - GV nhấn mạnh: viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây, có dùng một số câu kể Ai thế nào?. Không bắt buộc tất cả các văn trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào? - GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn viết tốt. C. Kết luận: - Chủ ngữ biểu thị ND gì ? - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả một loại trái cây, viết lại vào vở. - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. - 1 HS nhắc lại - HS nhận xét - HS nêu y/c. - 1HS đọc nội dung BT, trao đổi nhóm đôi, tìm cc cu kể Ai thế nào? - HS phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét. - Các câu 1 – 2 – 4 – 5 là các câu kể Ai thế nào?). - Hà Nội tưng bừng màu cờ đỏ. - C¶ một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. - Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. - Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. - 1HS đọc yêu cầu của bài, xác định CN của những câu vừa tìm được vào vở nháp. - HS phát biểu ý kiến. - 2 HS cĩ ý kiến đúng lên bảng gạch dưới bằng phấn màu bộ phận CN trong mỗi câu. + Câu 1: Hà Nội// tưng bừng màu đỏ. + Câu 2: Cả một vùng trời// bát ngát cờ, đèn và hoa. + Câu 4: Các cụ già// vẻ mặt nghiêm trang. + Câu 5: Những cô gái thủ đô// hớn hở, áo màu rực rỡ. -HS nêu: + CN trong các câu trên cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN. + CN của cu 1 do DT ring “H Nội” tạo thnh. CN của cc cu cịn lại do cụm DT tạo thnh. - HS đọc thầm phần ghi nhớ. - 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc cá nhân vào vở. - HS phát biểu ý kiến, xác định các câu kể Ai thế nào? có trong đoạn văn. - HS phát biểu, xác định bộ phận CN trong câu. - Màu vàng trên lưng chú //lấp lánh. - Bốn cái cánh //mỏng như giấy bóng. - Cái đầu //trịn v hai con mắt //long lanh như thủy tinh. -Thân chú// nhỏ thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. - Bốn cánh //khẽ rung rung như cịn đang phân vân. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào vở. - 2-4HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói r cc cu kể Ai thế nào? trong đoạn. - Cả lớp nhận xét. * VD: Em rất thích bưởi: Những quả bưởi trịn trĩnh, vng tươi trong thật ngon. Ngoài lớp vỏ cay bên trong là thế giới tôm tép. Những tép bưởi căng, mọng nước. Hương vị chua chua, ngọt ngọt khơng gì so snh nổi. * VD: Em rất thích ăn xoài: Quả xoài chín màu vàng ươm. Hương thơm nức, hình dng bầu bĩnh. Đi học về mà được cốc sinh tố xồi thì thật là tuyệt. - Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở VN. ************************************** Toán: Tiết 107: So s¸nh hai ph©n s cng mu s. I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một phân số lớn hơn hoặc bé hơn 1. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS 5’ 32’ 3’ A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1HS lên bảng làm BT2 trang 118. - Nhận xét đánh giá. 2. Giới thiệu bài: B. Giảng bài: Hoạt động1: Hướng dẫn HS so sánh hai phân số cùng mẫu số. - GV đưa bảng phụ có hình vẽ như trong SGK, yêu cầu HS quan st hình vẽ. - Độ dài đoạn thẳng AC? Độ dài đoạn thẳng AD? - So sánh hai đoạn thẳng AC & AD? - Hai đoạn thẳng này có điểm gì giống nhau? - Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? - Vài HS nhắc lại. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập1. so sánh 2 phân số: - Khi chữa bài, yêu cầu HS đọc và giải thích. - GV nhận xét cho điểm. Bài tập 2: - Trước khi làm bài tập trong VBT, cần cho HS làm bài 2 trong SGK để HS nhận ra: Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phn số bé hơn 1; Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phn số lớn hơn 1; Nếu tử số bằng mẫu số thì phn số đó bằng 1. GV nhận xét cho điểm. Bài tập 3: HS khá, giỏi làm bài. Viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 tử số khác 0 - GV hướng dẫn học sinh làm và mời học sinh lên bảng viết - GV nhận xét cho điểm C.Kết luận: - HS nhắc lại phần ghi nhớ. - HS về nhà xem lại và làm VBT. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - 1HS lên bảng chữa bài. - HS quan sát. - AC = AB; AD = AB - Đoạn thẳng AD dài hơn đoạn thẳng AC. - Giống nhau phần mẫu số (là 5). * Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số: Phân số nào có tử số bé hơn thì b hơn; Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn; Nếu tử số bằng nhau thì hai phn số đó bằng nhau. - Vài HS nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - 4HS làm bài lên bảng làm. - Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả a. ; b. ; c. ; d. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài - HS sửa bài a. SGK b. ; ; ; - 1 HS đọc yêu cầu. - HS lên bảng thực hiện. - 2 HS nêu lại. ************************************ Chính tả: (Nghe- viết): Tiết 22: SÇu riªng I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình by đúng đoạn văn trích. - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đ hoàn chỉnh), hoặc BT (2) a / b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn cc dịng thơ của BT2b - 3 tờ phiếu viết sẵn nội dung của BT3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS 5’ 32’ 3’ A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp các từ ngữ đ được luyện viết ở tiết CT trước. - GV nhận xét và chấm điểm. 2. Giới thiệu bài: B. Giảng bài: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả - GV yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả . - Đoạn văn miêu tả gì ? - Những từ ngữ nào cho ta biết hoa sầu riêng rất đặc sắc ? - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải ch ý khi viết bi. - GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con - GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt - GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b. - GV yêu cầu HS tự làm vào vở. - GV mời 1 HS điền vần ut / uc vo cc dịng thơ đ viết trên bảng lớp; 3 HS đọc lại cc dịng thơ đ hồn chỉnh để kiểm tra phát âm; kết luận lời giải: - GV hỏi HS về nội dung khổ thơ 2b. - Đoạn thơ cho ta thấy điều gì ? Bài tập 3: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS lên bảng thi tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: C. Kết luận: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đ học. - Chuẩn bị bài: (Nhớ – viết) Chợ Tết. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. ( lẫn lộn, lẩn trốn, ng ngửa, ngả nghiêng). - HS nhận xét. - HS theo di. - Đoạn văn miêu tả hoa sầu riêng. - Hoa thơm ngát như hoa cau, hương bưởi, hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti. - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết. - HS nêu những từ ngữ mình dễ viết sai: trổ, tỏa khắp khu vườn, giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti, cuống, lủng lẳng... - HS nhận xét. - HS luyện viết bảng con. - HS nghe – viết. - HS soát lại bài. - HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập - HS tự làm vào vở, cả lớp làm. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét kết quả làm bài - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. + Con đị l trc qua sơng / Bút nghiêng, lất phất hạt mưa / Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn. - Nét vẽ cảnh đẹp Hồ Tây trên đồ sành sứ. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập. - 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức – mỗi em dùng bút gạch những chữ không thích hợp. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc lại đoạn văn đ hồn chỉnh. Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. Nắng –trúc xanh – cúc – lóng lánh – nên – vút – náo nức. ************************************ Ngµy so¹n: /01/2014 Ngµy gi¶ng: Th 4, /01/2014 Kể chuyện: Tiết 22: Con vÞt xu xÝ I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước ( SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí r ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình lm chuẩn để đánh giá người khác. * GDBVMT: Cần yu quý cc lồi vật quanh ta không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vo hình thức bên ngoài. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ con vịt xấu xí. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: T/g Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS 5’ 32’ 3’ A. Mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 – 2 HS kể câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Giới thiệu bài: B. Giảng bài: 1. GV kể chuyện: *Bước 1: GV kể lần 1 - GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - Giọng kể thong thả, chậm ri; nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dng của thiên nga, tâm trạng của nó: xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành chọe, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ & ân hận. * Bước 2: GV kể lần 2 - GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ - Bài tập 1: Sắp xếp lại các tranh minh họa của truyện theo trình tự đúng: - GV treo

File đính kèm:

  • docxGiao an lop 4 CHUAN Tuan 22 Nam hoc 20132014.docx
Giáo án liên quan