Tiết 19: RÒNG RỌC
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ
II. Kỹ năng:
Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
III. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập:
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N
1 khối trụ kim loại200g
1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động
Giá đỡ
Dây kéo
Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 16.1
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy Vật lý 6 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 01/01/2012
Ngày dạy: 03/01/2012
Tiết 19: RÒNG RỌC
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ
II. Kỹ năng:
Sử dụng ròng rọc phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ lợi ích của nó.
III. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập:
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Mỗi nhóm: 1 lực kế 5N
1 khối trụ kim loại200g
1 ròng rọc cố định, 1 ròng rọc động
Giá đỡ
Dây kéo
Cả lớp: Tranh vẽ hình 13.1, 16.1
2. Học sinh:
Bảng kết quả thí nghiệm chung cho 6 nhóm
C. Hoạt động dạy- học:
I/ ổn định:
II Kiểm tra bài cũ: GV dùng hình vẽ 13.1 và cho HS nhắc lại các phương án đã học để kéo vật lên
III. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
Từ việc nhắc lại cách giải quyết tình huống đã học, GV đưa ra tình huống thứ tư như ở SGK
HS theo doi và suy nghĩ
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc:
GV yêuc ầu HS quan sát hai hình vẽ 16.2a và b ở SGk và đọc SGK phần I
GV mô tả dụng cụ bằng thực tế và yêu cầu HS quan sát, nhận xét và trả lời câu 1 SGK
GV thống nhất chung câu trả lời và giới thiệu về ròng rọc
-Yêu cầu SH quan sát thực tế và phân biệt ròng rọc cố định và ròng rọc động
HS quan sát, đọc SGK phần I
-HS quan sát, nhận xét
Trả lời câu C1
-HS quan sát kĩ và phân biệt
Tìm hiểu cấu tạo của ròng rọc:
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem ròng rọc giúp con ngừơi làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
GV cho HS tiến hành thí nghiệm:
-Giới thiệu dụng cụ
-Yêu cầu SH đọc SGK phần tiến hành thí nghiệm
-GV phát dụng cụ và hướng dẫn HS cách lắp ráp, đồng thời làm mẫu
-Cho HS tién hành thí nghiệm, GV theo dõi uốn nắn
-Cho HS điền vào bảng kết quả chung
-Yêu cầu HS dựa vào kết quả trả lời câu C3 SGK
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống phần kết luận
-Hướng dẫn HS thảo luận thống nhất ý kiến
-HS theo dõi
-HS đọc SGK
-HS theo dõi
-HS tiến hành thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 16.1
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
-HS thảo luận và trả lời
-HS tìm từ thích hợp điền vào câu 4
-HS thảo luận và thống nhất
II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?
1)Thí nghiệm:
2)Nhận xét:
a)Lực kéo vật qua ròng rọc cố định có chiều ngược llại với lực kéo trực tiếp và cường độ bằng nhau
b)Lực kéo vật qua ròng rọc động có cùng chiều với lực kéo trực tiếp nhưng cường độ nhỏ hơn
3)Rút ra kết luận:
a)Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng lực kéo vật so với khi lực kéo trực tiếp
b)Ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn so với trọng lượng của vật
Hoạt động 4: Vận dụng:
Hướng dẫn HS trả lời 3 câu hỏi C5, C6, C7 vào vở bài tập
4/Vận dụng
IV. Củng cố và ghi nhớ:
GV nêu câu hỏi, HS trả lời các ý ở phần ghi nhớ
V.Dặn dò:
Học bài theo vở ghi + ghi nhớ
Làm các bài tập ở SBT
Ngày soạn 08/01/2012
Ngày dạy: 10/01/2012
Tiết 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học trong chương
- Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và rèn luyện kĩ năng
II. Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng
III. Thái độ:
Nghiêm túc tron học tập
B.Chuẩn bị :
1Giáo viên :
+Cả lớp : bảng phụ kẻ ô chữ , bài 3 phần vận dụng, phiếu bài tập
2Học sinh : sgk và vở ghi chép
C. Hoạt động day học
1.Ổn định
2.Kiểm tra : Lồng vào bài mới
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức
Yêu cầu học sinh nhớ lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học ở chương I
-Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi ôn tập
-CH: Hãy kể tên các dụng cụ dùng để độ dài, đo thể tích, đo khối lượng và đo lực mà em biết
-Nhận xét
-Gọi học sinh nhắc lại các cách đo
-CH:Thế nào gọi là lực?Lực tác dụng lên một vật có thể gây ra các tác dụng gì?
-Nhận xét
-CH: Trọng lực hay trọng lượng là gì? Cho biết phương chiều của trọng lực?
-Nhận xét
-CH: Lực đàn hồi xuất hiện khi nào?Nêu đặc điểm của lực đàn hồi?
-Nhận xét
-CH: Khối lượng là gì?Trên nhãn của một hộp sữa có ghi 250g, con số ấy nghĩa là gì?
-Nhận xét
-CH: Khối lượng riêng của một chất là gì?Nói KLR của sắt là 7800kg/m3 nghĩa là gì?
-Nhận xét
-CH: Hãy kể tên các máy cơ đơn giản mà em đã học
Nhớ lại các nội dung kiến thức đã học
-TL: Để đo độ dài người ta dùng thước
Để đo thể tích người ta dùng bình chia độ, bình tràn, bình chứa ….
Để đo khối lượng người ta dùng cân
Để đo lực người ta dùng lực kế
-Nhắc lại các cách đo
-TL: Tác dụng đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng
-TL: Trọng lực là lực hút của trái đất (trọng lượng là lực hút của trái đất tác dụng lên vật).
Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống
-TL: Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng
Lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng
-TL: Khối lượng là lượng của chất
250g có nghĩa là lượng sữa chứa trong hộp
-TL: Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của 1m3 chất đó
Nói KLR của sắt là 7800kg/m3 nghĩa là 1m3 sắt nguyên chất có khối lượng là 7800kg
-TL: các loại máy cơ đơn giản đã học là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
TiÕt 20: Tæng kÕt ch¬ng I: C¬ häc
I.Ôn tập
Hoạt động 2: Vận dụng
Phát phiếu học tập cho học sinh
-Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập có ở trong phiếu học tập
-Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau chữa bài cho nhau
-Gọi học sinh lần lượt lên bảng chữa các bài tập
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 3 và bài 6 phần vận dụng
-Nhận phiếu học tập
-Làm các bài tập ở phiếu học tập
-Các học sinh hoạt động theo nhốm 2 em chữa bài tập cho nhau
-Học sinh lần lượt lên bảng chữa các bài tập
-Làm các bài tập 3 và 6 phần vận dụng
-Trả lời câu hỏi 3 và 6
II. Vận dụng
-C3: Cách B đúng
-C6
a) để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm
b)để cắt giấy chỉ cần một lực nhỏ nên tuy lưỡi kéo dài hơn tay cầm nhưng lực của tay ta vẫn có thể cắt được và bù lại ta được lợi về đường đi (dù tay ta di chuyển ít nhưng lưỡi kéo vẫn cắt được một đường dài)
4.Củng cố :
- Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm
5.Dặn dò
- Học bài
- Chuẩn bị bài tiết sau
Ngày soạn 29/01/2012
Ngày dạy: 31/01/2012
CHƯƠNG 2. NHIỆT HỌC
TIẾT 21: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN
A. Mục tiêu:
I.Kiến thức:
Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn.
Nhận biết được các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II.Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế
III. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Quả cầu và vong kim loại
Đèn cồn
Chậu nước
Khăn khô, sạch
Bảng ghi độ tăng chiều dài các thanh kim loại
Tranh vẽ tháp Epphen
2. Học sinh
Phiếu học tập 1, 2
C. Hoạt động dạy học
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ:
Thay bằng giới thiệu chương
III Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập
GV treo tranh tháp Epphen yêu cầu HS quan sát
-GV giới thiệu về tranh
-Vào bài như ở SGK
HS quan sát tranh
-HS theo dõi
Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì nhiệt
GV yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm quan sát hình 18.1
-Giới thiẹu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành từng bước cho HS quan sát kết quả
GV lần lượt nêu các câu hỏi C1, C2 cho HS suy nghĩ trả lời
-Gọi đại diện nhóm trả lời
Lớp nhận xét
GV chốt lại
HS đọc SGK, quan sát hình vẽ
-HS theo dõi
HS thảo luận, trả lời theo câu hỏi của GV
-Đại diện trả lời
Lớp nhận xét
1)Làm thí nghiệm:
2)Trả lời câu hỏi:
Hoạt động 4: Rút ra kết luận:
Yêu cầu HS dựa vào thí nghiệm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống ở phần kết luận
-GV giới thiệu “chú ý”
-Treo bảng ghi độ tăng chiều của 3 thanh
-Yêu cầu HS trả lời câu 4
-Gọi HS trả lời, lớp nhận xét
GV chốt lại
-HS tìm từ điền vào kết luận
-HS theo dõi
-HS quan sát, nhận xét trả lời câu 4
-Lớp nhận xét
3)Rút ra kết luận:
a)Thể tích của quảb tăng khi quả cầu nóng lên
Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi
b)Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Hoạt động 5: Vận dụng:
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C5, C6, C7
HS thảo kuận nhóm, đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét
4)Vận dụng
4/ Củng cố
Cho HS ®äc phÇn ghi nhí ë SGK
5/ DÆn dß:
Häc bµi theo phÇn ghi nhí
Lµm c¸c bµi tËp ë SBT
§äc tríc bµi “Sù në v× nhiÖt cña chÊt láng”
Ngày soạn 05/02/2012
Ngày dạy: 07/02/2012
Tiết 22
:SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG
A. Mục tiêu:
I.Kiến thức:
Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất lỏng.
Nhận biết được các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
III. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
1 bình thuỷ tinh đáy bằng
1 ống thuỷ tinh có thành đáy
1 nút cao su có lỗ
1 chậu thuỷ tinh
Nước pha màu
1 phích nước nóng
1 chậu nước thường
Tranh vẽ hình 19.3
Hai bình thuỷ tinh giống nhau có nút cao su: 1 đựng nước, 1 đựng rượu
Chậu thuỷ tinh to đựng cả hai bình
Phích nước nóng
2. Học sinh: Kiến thức
C. Hoạt động dạy học:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
HS chữa bài tập 18.4 SBT? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn
III. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập
Cho hai HS nêu sự tranh cãi giữa Bình và An
Vào bài như ở SGK
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm xem nước có nở ra khi nóng lên không
-Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm
?Mục tiêu thí nghiệm này là gì?
?Dự đoán kết quả xảy ra
-Cho HS tiến hành thí nghiêm:
Chú ý HS làm cẩn thận
Yêu cầu SH ghi kết quả thí nghiệm
-Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu C1
Gọi đại diện trả lời, lớp nhận xét, GV chốt lại
? Nếu đặt bìn vào chậu nước lạnh thì có hiện tượng gì ?
-Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng và ghi kết quả vào phiếu
?Vì sao mực nước hạ xuống
HS đọc SGK
-HS nêu
-HS dự đoán
-HS tiến hành theo nhóm
-HS ghi kết quả
-HS thảo luận, trả lời
-HS trả lời, nhạn xét
-HS dự đoán
-HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả
-Giải thích
)Làm thí gnhiệm:
MT:
Quan sát hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống khi đặt bình vào chậu nước nóng
2)Trả lời câu hỏi:
C1: Mực nước dâng lên, do nước nóng lên, nở ra
2)Mực nước hạ xuống do mực nước lạnh, co lại
Hoạt động 3: Chứng minh các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
-GV tiến hành thí nghiệm như hình 19.3 cho HS quan sát và nhận xét kết quả
-Yêu cầu HS đọc câu 4, thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống
HS quan sát nhận xét
-HS tìm từ điền vào chỗ tróng
C3: Rượu, dầu, nước nở ra vì nhiệt khác nhau
3)Rút ra kết luận:
a)Thể tích nước trong bình tăng khi nòng lên, giảm khi lạnh đi
b)Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt không giống nhau
Hoạt động 5: Vận dụng
-Hướng dẫn HS trả lời các câu C5, C6, C7 ở SGK
HS trả lời các câu C5, C6, C7 theo hướng dẫn của GV
IV Củng cố:
Cho HS đọc phần ghi nhớ
Đọc phần “có thể em chưa biết”
VDặn dò:
Học bài theo phần ghi nhớ
Làm bài tập ở SBT
Đọc trước bài: “Sự nở vì nhiệt của chất khí”
Ngày soạn 12/02/2012
Ngày dạy: 14/02/2012
Tiết 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
A. Mục tiêu:
IKiến thức:
Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí.
Nhận biết được các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất khí để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
IIKĩ năng:
- Làm thí nghiệm trong bài
- Biết cách đọc bảng rút ra kết luận
III. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, cốc nước pha màu, khăn khô lau
Cả lớp: Bảng 20.1, tranh 20.3
2. Học sinh:
C. Hoạt động dạy- học:
I/ ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ:
? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Làm bài tập 19.1, 19.3
III/ Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập
GV làm thí nghiệm với quả bóng bàn bị bẹp và đặt vấn đề như ở SGK.
GV:Nguyên nhân làm cho quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng phòng lên là do chất khí trong bóng bị nóng lên nở ra và đẩy vỏ phòng lên.
Để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra
Yêu cầu HS đọc SGK nắm dụng cụ và cách tiến hành
-Yêu cầu HS nêu cách làm thí nghiệm
-GV giới thiệu dụng cụ, nêu lại cách tiến hành, cho các nhóm làm thí nghiệm.
-Yêu cầu HS đọc thảo luận, trả lời các câu hỏi C1, C2 ,C3, C4, C5.
-GV hướng dẫn HS trả lời từng câu
GV hướng dẫn HS trả lời từng câu
HS đọc SGK.
-Hs theo dõi, tiến hành theo nhóm
-HS đọc, thảo luận, trả lời.
-HS trả lời lớp cùng nhận xét
)Thí nghiệm:
a)Dụng cụ:
b)Tiến hành:
2)Trả lời câu hỏi:
Hoạt động 3: Rút ra kết luận:
Cho học sinh làm viễc nhóm
Y/c các nhóm trình bày
HS điền từ
3)Rút ra kết luận:
a)Thể tích khí trong bình tăng khi nóng lên
b)Thể tích khí trong bình giảm khi lạnh đi
c)Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất
Hoạt động 4: Vận dụng
Hướng dẫn HS trả lời các câu C7, C8, C9 SGK
-GV dùng hình vẽ để giới thiệu và hướng dẫn trả lời câu 9
HS đọc và trả lời các câu C7, C8
-Theo dõi và trả lời câu 9
IV/ Củng cố:
- Cho 2 HS đọc ghi nhớ
V Dặn dò:
- Học bài theo ghi nhớ+SGK
- Đọc phần “có thể em chưa biết”
- Làm bài tập ở SBT
Ngày soạn 19/02/2012
Ngày dạy: 21/02/2012
Tiết 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT
A.- Mục tiêu:
I. Kiến thức
Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn
II. Kỹ năng:
-Giải thích được một số ứng dụng sự nở vì nhiệt
III. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập
B- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
* Mỗi nhóm: -1 băng kép, 1 giá
- 1 đèn cồn
Cả lớp: - Bộ dụng cụ thí nghiệm sự nở vì nhiệt
- Cồn, bông
- Chậu nước, khăn
- Hình vẽ 21.2, 21.3, 21.5
2. Học sinh: Kiến thức
C- hoạt động dạy – học:
I)ổn định :
II)Bài cũ:
?Nêu kết luận chung về sự nở vì nhiệt của các chất.
Làm bài tập 20.2
III)Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
GV vào bài như ở SGK
Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt
GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 21.1a.
-GV giới thiệu dụng cụ và tiến hành thí nghiệm
-Yêu cầu HS đọc, thảo luận và trả lời câu C1, C2.
-Gv thống nhất ý kiến.
-Yêu cầu HS đọc C3, dự đoán hiện tượng xảy ra.
-GV làm thí nghiệm kiểm chứng
-Yêu cầu HS rút ra nhận xét
-Điều khiển HS tìm từ hoàn thành kết luận
HS đọc SGK
-HS theo dõi kết quả
-Hs thảo luận trả lời
-HS quan sát
-HS rút ra nhận xét
-HS điền từ
I)Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:
1)Thí nhiệm:
2)Trả lời câu hỏi:
3)Rút ra kết luận:
a)Thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn.
b)Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn
Hoạt động 3: Vận dụng:
-GV treo tranh vẽ hình 21.2,3 yêu cầu HS đọc và trả lời C5, C6.
:
-
4)Vận dụng:
Hoạt động 4: Nghiên cứu về băng kép
GV giới thiệu cấu tạo của băng kép
-Hướng dẫn HS đọc SGk và lắp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm như ở SGK
-Hướng dẫn Hs thảo luận các câu C7, C8, C9
Hoạt động 5: Vận dụng:
GV treo tranh hình vẽ 21.5, nêu cấu tạo bàn là, chỉ ra vị trí của băng kép. Trả lời C10
Quan sát, tìm hiểu cấu tạo của băng kép
-HS đọc SGK, lắp ráp và tiến hành theo hướng dẫn của GV
-Quan sát ghi lại hiện tượng
-HS thảo luận trả lời
II)Băng kép
IV. Củng cố:
Y/c đọc ghi nhớ SGK
Nhắc lại kiến thức cơ bản.
V.Dặn dò:
- Hướng dẫn thêm cho HS bài tập 21.5
- Đọc trước bài nhiệt kế – nhiệt giai
Ngày soạn 25/02/2011
Ngày dạy:28/02/2011
Tiết 25: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI + KIỂM TRA 15 PHÚT
A.- Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được một số loại nhiệt kế thường dùng
.
Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế
II. Kĩ năng:
Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ
Nhận biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.
III. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập:
B.- Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
-3 chậu thuỷ tinh có nước-Một ít nước đá-Phích nước nóng-Nhiệt kế rượu, thuỷ ngân, y tế…
Hình vẽ phóng to các loại nhiệt kế
Bảng 22.1 được kẻ ra bảng phụ
2. Học sinh: Kiến thức
C- Hoạt động dạy – học:
I Ổn định :
II.Bài cũ:
?Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất
?Trả lời bài tập 21.1
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV hướng dẫn HS đọc mẫu đối thoại giữa mẹ và con. Rồi vào bài như ở SGK
Hoạt động 2: Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh
Hướng dẫn HS chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm:
+Yêu cầu HS đọc SGK nắm dụng cụ và cách tiến hành
+Hướng dẫn HS cách pha chế các bình a,c.
+Cho HS tiến hành thí nghiệm
+Yêu cầu HS rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm
?Vậy để đo chính xác nhiệt độ ta phải dùng dụng cụ nào
-GV yêu cầu đọc và trả lời C2
-GV treo tranh hình vẽ 22.5 và giới thiệu về các loại nhiệt kế
-Yêu cầu HS trả lời C3 vào bảng 22.1
GV giới thiệu:
-Yêu cầu HS quan sát trả lời câu 4.
-GV giới thiệu thêm về nhiệt kế y tế và cách sử dụng
-theo dõi
-Đọc SGK, nắm cách làm
-HS theo dõi, làm theo
-HS trả lời
-HS trả lời
-Theo dõi
-Trả lời
1)Nhiệtkế:
Để đo nhiệt độ người ta dùng nhiệt kế
Có nhiều loại nhiệt kế: nhiệt kế thuỷngân, rượu, dầu, nhiệt kế y tế…
Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệt giai:
Yêu cầu HS tự đọc SGK phần 2, nhiệt giai.
-Treo tranh nhiệt kế dầu có 2 thang nhiệt độ và giới thiệu về nhiệt giai
?Vậy có mấy loại nhiệt giai độ nhiệt giai gì
?Trong hai loại nhiệt giai thang nhiệt độ được chia như thế nào?
-GV hướng dẫn HS xét TD SGK, đổi 200C = ?0F
-HS theo dõi
-HS đọc SGK
-Theo dõi
-Trả lời
-Trả lời
2)Nhiệt giai
Có 2 loại nhiệt giai: Xentiut và Farenhai
nhiệt giai: xentiut Farenhai
tocủa nước đá 00C 320F
tocủa nước đs 1000C 2120F
Vậy 1000C ứng với 180F
Nên 10C = 1.80F
TD:Tính xem 200C = ?0F
200C = 00C +200c
= 320F + 1.8 * 200F
= 320F + 360F
=680F
Hoạt động 4 Kiểm tra 15 phút
Tính ra độ F
30oC = ? F , 45oC = ? F. 120o F = o C
Đáp án + Điểm
300C = 00C +300c
= 320F + 1.8 * 300F
= 320F + 540F
=860F
450C = 00C +450c
= 320F + 1.8 * 450F
= 320F + 850F
=1170F
120oF = 32oF + 88oF
= 0oC + 88/1.8
= 480C
IV.Củng cố:
-Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.
V. Dặn dò:
-Học bài theo ghi nhớ+vở ghi
-Làm bài tập ở SBT
-Chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn 04/02/2011
Ngày dạy: 06/03/2011
Tiết 26: KIỂM TRA 1 TIẾT
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức về ròng rọc, sự nở vì nhiệt, nhiệt kế thang đo nhiệt độ.
II. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài.
III. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề + đáp án
2. Học sinh: Kiến thức:
C. Hoạt động dạy học:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Ma trận đề:
Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu (điểm)thời gian
Điểm
Tổng sô
Tnghiệm
Tự luận
câu
điểm
câu
điểm
thời gian
1,2lý thyết
Ròng rọc
8.8
1
1
0.5
0.5
2
2
Sự nở vì nhiệt
17.5
2
1
0.5
1
2
2.5
2
6
8
Nhiệt kế, nhiệt kế, thang nhiệt độ
17.5
2
1
0.5
1
1
2.5
2
6
8
Ròng rọc
16.3
2
1
0.5
0.5
2
2
3,4 vận dụng
Sự nở vì nhiệt
11.3
1
1
1.5
2
8
8
Nhiệt kế, nhiệt kế, thang nhiệt độ
20.0
2
1
1.5
1
2
2
4
17
17
Tổng
91.25
9
5
3.5
5
6.5
10
12
33
45
2. Đề bài:
A. Trắc nghiệm:
I. Nối mỗi ý của cột A với một ý của cột B để được khẳng định đúng.
A
B
1. Dùng ròng rọc
a, giúp kéo vật với lực nhỏ hơn trọng lượng vật
2. Chất khí nở ra
b, dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
3. Nhiệt kế y tê
c, vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở ra ít nhất
4. Dùng ròng rọc động
d, giúp thay đổi hướng của lực
Câu 2 ( 1.5 điểm ) Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào....... để được câu đúng ( nhiệt độ sôi, 0oC, 100oC )
Nước sôi ở ..... nhiệt độ này gọi là .......nước đá ở........
B. Tự luận:
Câu 1: Tại sao khi đun nước không đổ nước thậ đầy ấm?
Câu 2: Có mấy đơn vị đo nhiệt độ? Là những đơn vị nào?
Câu 3 : Tìm hai ví dụ trong thực tế về sử dụng ròng rọc?
Câu 4: Đổi ra độ F
25oC = oF , 40OC = oF
3. Đáp án + điểm
Câu
Nội dung
điểm
1
1- d
2-c
3- b
4 - a
2
2
(1) 100oC ; (2)nhiệt độ sôi, ( 3 ) 0oC
1.5
1
Vì nếu đổ đầy ấm khi nước nóng sẽ nở ra và tràn ra ngoài.
2
2
Có hai đơn vị đo nhiệt độ. oC oF
1
3
Ví dụ đúng
1.5
4
25oC = 0oC + 25oC
= 32oF + 25.1.8
= 77oF
40oC = 0oC + 40oC
= 32oF + 40.1.8
= 104oF
2
IV. Củng cố:
V. Dặn dò:
Thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.
Chuẩn bị bài thực hành ( báo cáo )
Ngµy so¹n 10/02/2011
Ngµy dạy: 13/03/2011
Tiết 27: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ
A- Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về nhiệt kế.
II. Kĩ năng: - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế
- Biết theo dõi sự thay đổi của nhiệt độ theo thời gian và vẽ được đường biểu diễn, sự thay đổi nhiệt độ này
III. Thái độ: Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
B- Chuẩn bị:
1. Giáo viên
* Mỗi nhóm:
1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế thuỷ ngân, 1 đồng hồ,Bông y tế
Cá nhận: Chép sẵn mẫu báo cáo thực hành.
2. Học sinh: Báo cáo thực hành:
C- hoạt động dạy – học:
I)ổn định :
I)Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III)Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: GV giới thiệu mục đích tiết thực hành, nêu các yêu cầu đạt được và nội quy cho tiết thực hành
Hoạt động 2: Hướng dẫn nội dung thực hành và tiến hành
Yêu cầu HS đọc qua SGK phần I
-Yêu cầu HS trả lời các câu C1 đến C5 vào báo cáo
-GV nêu cách tiến hành
Sau khi hướng dẫn xong mục I, GV cho các nhóm tiến hành đo
2)Yêu cầu HS đọc SGK phần II
-Trả lời các câu C6 đến C9
Vào báo cáo
-GV hướng dẫn nội dung II:
-Sau khi hướng dẫn nội dung cho các nhóm tiến hành thực hành và ghi kết quả
-GV hướng dẫn cách vẽ đồ thị:
+Yêu cầu HS đọc SGK
+GV treo tranh hình vẽ 23.2 hướng dẫn HS cách vẽ các trục và cách vẽ các điểm, nối các điểm để được đồ thị
HS theo dõi
-HS theo dõi
-Đọc SGK
-Trả lời
-Theo dõi
Tiết 26: Thực hành và kiểm tra thực hành: Đo nhiệt độ
I)Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể
-Kiểm tra cột thuỷ ngân trong nhiệt kế
-Dùng bông lau sạch thân nhiệt kế.
-Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế đặt bầu vào nách trái kẹp chặt lại
-Chờ 3 phút, lấy ra đọc kết quả
+Đo nhiệt của mình và một bạn khác
Ghi kết quả vào bản báo cáo
II) THEO DếI SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ THEO THỜI GIAN TRONG QUÁ TRèNH ĐUN NƯỚC
- Lắp thớ nghiệm theo hỡnh 56, đo và ghi lại nhiệt độ của nước trước khi đun
- Dựng đốn cồn để đun nước, cứ sau 1 phỳt ghi nhiệt độ một lần, tới 10 phỳt thỡ tắt đốn cồn.
- Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi đun:
Hoạt động 3: Hoàn thành mẫu báo cáo
-Yêu cầu HS làm viếc cá nhân hoàn thành mẫu báo cáo của mình
IV. Củng cố: Nhận xét giờ thực hành
IVDặn dò: chuẩn bị bài sự nóng chảy và sự đông đặc.
Ngày soạn: 17/03/2012
Ngày dạy: 20/03/2012
Tiết 28. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC
A. Mục tiêu:
I. Kiến thức:
Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
II. Kĩ năng:
Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
III. Thái độ:
Nghiêm túc trong học tập
B. Chuẩn bị :
1Giáo viên :
+Cả lớp : 1 giá đỡ, 1 nhiệt kế (GHĐ 1000C), 2 kẹp vạn năng, 1 đèn cồn, 1 lưới riềng và lưới đốt, 1 ống nghiệm, băng phiến tán nhỏ, nước, que khuấy, bảng phụ có kẻ sẵn ô
2Học sinh : SGK và vở ghi chép
C. Tiến trình lên lớp :
I.Ổn định 1’
II.Kiểm tra : Lồng vào bài mới
III.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 Đặt vấn đề
Việc đúc đồng liên quan đến hiện tượng vật lí nào?
-Hiện tượng vật lí này có đặc điểm như thế nào ?Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu
Đọc phần mở đầu ở bài sgk
Hoạt động 1: Giới thiệu thí nghiệm về sự nóng chảy
Giáo viên lắp thí nghiệm về sự nóng chảy của băng phiến và giới thiệu chức năng của từng dụng cụ
-Giới thiệu cách làm thí nghiệm và nêu mục đích của thí nghiệm
-Treo bảng 24.1/sgk và nêu cách theo dõi để ghi lại kết quả nhiệt độ cũng như trạng thái của băng phiến
-Quan sát và chú ý lắng nghe
-Lắng nghe
-Theo dõi và ghi lại kế
File đính kèm:
- ly 6 hoc ki 2.doc