Giáo án Địa lí Lớp 4 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2017-2018 - Hà Minh Nguyệt

Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự

lãnh thổ từ lớn đến nhỏ

- GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên

bảng.

- GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được

thể hiện trên mỗi bản đồ.

- GVNX, chốt câu trả lời đúng:

Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam.

- Bản đồ là gì?

- GVNX

=> Chốt: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định

- YC HS nhắc lại

+ Y/c HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình.

+ Y/c HS đọc SGK và trả lời:

 Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào?

 Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường?

- GV NX, kết luận.

pdf10 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 4 - Tiết 1 đến 5 - Năm học 2017-2018 - Hà Minh Nguyệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ngày tháng năm GV: Hà Minh Nguyệt Lớp 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐỊA LÍ – TIẾT 1 - TUẦN 1 Tên bài dạy: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - KT: Hiểu được định nghĩa đơn giản về bản đồ:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. - KN: Nêu được một số yếu tố của bản đồ: tên phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu của bản đồ. - TĐ: Nghiêm túc, tích cực học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Một số loại bản đồ Việt Nam, thế giới, châu lục - Học sinh: SGK, vở, ĐDHT III. Hoạt động dạy học chủ yếu TG ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS 1' 1. Mở đầu: MT: GT về môn học - Gv nêu tác dụng của bản đồ trong việc học phân môn Lịch sử và Địa lí - HS lắng nghe 1' 7' 18' 2. Bài mới: a. GTB: MT: Nắm được tên bài, ND& YC của bài b. Dạy bài mới: * HĐ 1: Bản đồ là gì? MT: Hiểu định nghĩa đơn giản về bản đồ * HĐ 2: Một số yếu tố của bản đồ MT: Nắm được một số yếu tố của bản đồ - Nêu MĐ – YC bài học - Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ - GV yêu cầu HS đọc tên các bản đồ treo trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. - GVNX, chốt câu trả lời đúng: Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt Trái Đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt Trái Đất – các châu lục, bản đồ Việt Nam thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt Trái Đất – nước Việt Nam. - Bản đồ là gì? - GVNX => Chốt: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định - YC HS nhắc lại + Y/c HS quan sát hình 1 và hình 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. + Y/c HS đọc SGK và trả lời:  Ngày nay,muốn vẽ bản đồ ta thường làm như thế nào?  Tại sao cũng là bản đồ VN mà hình 3 (SGK) lại nhỏ hơn bản đồ VN treo trên tường? - GV NX, kết luận. - Là hình vẽ thu nhỏ một bộ phận hay bề mặt TĐ - HS nhắc lại - HS quan sát H.1, H.2 chỉ vị trí hồ + HS trình bày:  Sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, thu nhỏ theo tỉ lệ.  Tỉ lệ thu nhỏ khác nhau. - Yêu cầu hs hoàn thiện bảng (trang 13) - SHD GV yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản - HS đọc sgk và quan sát bản đồ - HS quan sát - HS đọc tên các bản đồ - HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ngày tháng năm GV: Hà Minh Nguyệt Lớp 4 TG ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS 9' * HĐ 3: Thực hành vẽ 1 số kí hiệu bản đồ MT: HS biết vẽ một số kí hiệu đơn giản của bản đồ đồ trên bảng & thảo luận theo các gợi ý sau:  Tên của bản đồ cho ta biết điều gì?  Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?  Chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam?  Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?  Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 & cho biết 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu m trên thực tế?  Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào? Kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? + Y/c HS trình bày. * GV giải thích thêm cho HS: tỉ lệ bản đồ thường được biểu diễn dưới dạng tỉ số, là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ & ngược lại => Chốt: Một số yếu tố HS vừa tìm hiểu là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. - YC HS làm việc nhóm 2 + Y/c HS quan sát bảng chú giải ở bản đồ hình 3 (SGK). + Y/c HS vẽ 1 số đối tượng địa lý như biên giới, núi, sông, Thủ đô, Thành phố, mỏ - Hoạt động nhóm 3 + Cho biết tên khu vực và những thông tin của khu vực đó + Phía trên: Bắc, phía dưới: Nam, bên phải: Đông, bên trái: Tây + HS chỉ trên BĐ +Khu vực đc thể hiện trên BĐ nhỏ hơn kích thước thực bao nhiêu lần + ứng với 200 m trên t/tế + Sông, hồ, mỏ, thủ đô, TP, biên giới + Thể hiện các đtg lịch sử, địa lí trên bản đồ - Đại diện các nhóm t/bày - Các nhóm khác bổ sung & hoàn thiện - Lắng nghe. - HS hoạt động nhóm 2 + HS quan sát bảng chú giải ở hình 3 & một số bản đồ khác. + 2 em thi đố cùng nhau: 1 em vẽ kí hiệu, 1 em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì 3' 3. Củng cố - Dặn dò MT: Củng cố kiến thức, chuẩn bị bài sau - Thế nào là bản đồ? Kể tên một số yếu tố trên bản đồ? Bản đồ dùng để làm gì? * Lưu ý thêm HS: ở một số bài có sử dụg từ “ lược đồ”. So với bản đồ thì tính chính xác của lược đồ đã giảm đi, các yếu tố nội dung và yếu tố toán học chưa thật đầy đủ. Vì vậy, không sử dụng lược đồ để đo, tính khoảng cách mà chỉ dùng để nhận biết vị trí tương đối của một số đối tượng lịch sử hoặc địa lý với một vài đặc điểm của chúng. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc ghi nhớ. - CBBS: Làm quen với bản đồ (tiết 2) - 3 HSTL - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: .................................................... Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ngày tháng năm GV: Hà Minh Nguyệt Lớp 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐỊA LÍ – TIẾT 2 - TUẦN 2 Tên bài dạy: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu : - KT: Học sinh biết chỉ trên bản đồ và lược độ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn. - KN: Trình bày một số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn. Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng. Dựa vào bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản. - TĐ: Tự hào về cảnh đẹp của đất nước. Nghiêm túc, tích cực học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bản đồ VN, lược đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ - Học sinh: tranh ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS 2' 1. Ôn bài cũ: MT: KT kiến thức, kĩ năng đã học - Giới thiệu qua về một số nội dung sẽ học ở môn Địa lí - HS lắng nghe 1' 10’ 2. Bài mới: a. GTB: b. Dạy bài mới: * HĐ 1: Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam MT: Biết được vị trí, đặc điểm của dãy HLS Nêu MĐ - YC - Yêu cầu hs qsát l/ đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ và kể tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ. - Gv treo bản đồ địa lí VN -> y.c tìm dãy Hoàng Liên Sơn -Yêu cầu hs hoàn thành sơ đồ về đặc điểm của dãy HLS ( vị trí, chiều dài, chiều rộng, độ cao, đỉnh, sườn, thung lũng) - Mời HS trình bày - GVNX => GV chốt: Dãy núi HLS nằm ở phía Bắc và là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. - Lắng nghe - HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện 3 nhóm nêu - HS lên tìm - HS dựa vào bản đồ, lược đồ để làm - HS lên trình bày - HS khác NX 12' 10' * HĐ 2: Đỉnh Phan-xi-păng – “nóc nhà” của Tổ quốc MT: Biết được vị trí, đặc điểm của đỉnh Phan-xi- păng * HĐ 3: Khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn MT: Nắm đc đặc điểm khí hậu của dãy HLS và Sa Pa - Yêu cầu quan sát H.2 (tr 71) - Hình chụp đỉnh núi nào? Thuộc dãy núi nào? - Đỉnh Phan-xi-păng có độ cao là b/ nhiêu mét ? - Tại sao đỉnh núi này được gọi là « nóc nhà » của Tổ quốc ? - Hãy mô tả đỉnh Phan-xi-păng. - GVNX => Chốt : Đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất nước ta nên đc coi là nóc nhà của TQ. Đỉnh núi nhọn, xung quanh mây mù che phủ. - Những nơi cao của dãy HLS có khí hậu ntn? - Yêu cầu hs quan sát bản đồ địa lí VN + Chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và cho biết độ cao của Sa Pa. + Đọc số liệu về nhiệt độ của Sa Pa. + Hãy nêu nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 ; 7 + Dựa vào nhiệt độ của 2 tháng, nhận xét gì về khí hậu Sa Pa trong năm? Vì sao? => Gv chốt : Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh - HS q/s hình sgk - Phan-xi-păng thuộc dãy HLS - 3143 m - Là nơi cao nhất nước ta - HS dựa vào sgk mô tả - HS đọc sgk - HS nêu ý kiến + HS chỉ trên BĐ + Cao 1570 m - T.1 : 9 0 C, T.7: 20 0 C - Quanh năm mát mẻ Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ngày tháng năm GV: Hà Minh Nguyệt Lớp 4 TG ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS đẹp như thác Bạc, Cầu Mây, cổng Trờinên đã trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc. 5' 3. Củng cố - Dặn dò MT: Củng cố kiến thức, chuẩn bị bài sau - Trò chơi: Tập làm hướng dẫn viên du lịch - Gv nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS chơi - Gv nhận xét, tuyên dương HS - Dặn HS về học thuộc bài, TLCH cuối bài - CBBS: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn - HS lắng nghe - HS tiến hành chơi - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: .................................................... Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ngày tháng năm GV: Hà Minh Nguyệt Lớp 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐỊA LÍ – TIẾT 3 - TUẦN 3 Tên bài dạy: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: - KT: Biết và trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - KN: Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - TĐ: Tôn trọng bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc. Nghiêm túc, tích cực học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Học sinh: Tranh ảnh, SGK, vở, ĐDHT III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS 3' 1. ÔN BÀI CŨ: MT: KT kiến thức, kĩ năng đã học - Nêu đặc điểm chính của dãy Hoàng Liên Sơn - Tại sao nói đỉnh Phan-xi-păng là nóc nhà của Tổ quốc => Gv nhận xét - 2 HS lên bảng 33' 2. Bài mới: a. GTB: b. Dạy bài mới: * HĐ 1: Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người MT: HS nắm đc đặc điểm tiêu biểu về dân cư ở Hoàng Liên Sơn. Nêu MĐ – YC - YC HS dựa vào vốn hiểu biết, TLCH: - Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng? - Con hiểu thế nào là d/tộc ít người? Kể tên một số d/tộc ít người sống ở HLS? - Yêu cầu hs q/sát bảng số liệu và đọc - Kể tên một số dân tộc theo thứ tự nơi cư trú từ thấp -> cao ? - Phương tiện chính của người dân nơi đây là gì? Vì sao? => Chốt: Dân cư ở HLS rất thưa thớt, chủ yếu là các dt ít người.Do địa hình hiểm trở chủ yếu là đường mòn nên phương tiện đi lại chủ yếu là đi bộ hoặc đi bằng ngựa. (Ghi bảng) - HS QS, trả lời - Thưa thớt - Là dt có số dân ít hơn so với dt đa số trên đn ta. 1 số dt ít người: Dao, Mông, Thái - HS nối tiếp đọc - Thái , Dao, Mông - Bằng ngựa hoặc đi bộ do địa hình cao, hiểm trở * HĐ 2: Bản làng với nhà sàn MT: HS nắm đc nếp sinh hoạt, ăn ở của 1 số dân tộc ít người ở HLS. - YC q/ sát tranh ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết, TLCH: + Bản làng thường nằm ở đâu? + Bản có nhiều nhà hay ít nhà? + Vì sao một số dt ít người thường sống trong nhà sàn? + Nhà sàn đc làm bằng vật liệu gì? + Ngày nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? - GVNX => Chốt: Các dt ở HLS thường sống tập trung thành bản, một số dt ở HLS thường sống ở nhà sàn để tránh ẩm thấp, thú dữ. Nhà sàn đc làm từ - HS QS tranh, TL nhóm 4 và TLCH: + Ở sườn núi, thung lũng + Bản có ít nhà + Vì nhà sàn tránh ẩm thấp và thú dữ + Làm bằng tre,nứa + Nhiều nơi có nhà sàn lợp mái ngói Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ngày tháng năm GV: Hà Minh Nguyệt Lớp 4 TG ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS 3’ * HĐ 3: Chợ phiên, lễ hội, trang phục MT: HS nắm đc đặc điểm về cuộc sống của người dân ở HLS 3. Củng cố - Dặn dò MT: C/cố KT, chuẩn bị BS các vật liệu tự nhiên: tre, nứa Trong nhà sàn bếp là nơi quan trọng để đun nấu.(Ghi bảng) - YC dựa vào mục 3, các hình SGK và tranh ảnh chợ phiên, lễ hội, trang phục, TL nhóm 4, TLCH: +Nêu những hđ trong chợ phiên +Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này? +Kể tên một số lễ hội các dt ở HLS? + Lễ hội đc tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hđ gì? +NX trang phục truyền thống của các dt trong H4,5,6? - GVNX => Chốt:Chợ phiên ở 1 số dt ít người ở dãy HLS là nơi giao lưu, gặp gỡ, buôn bán. Lễ hội thường đc tổ chức vào mùa xuân với nhiều hđ: múa sạp, ném còn Trang phục của đồng bào dt ít người thường có màu sắc sặc sỡ.(Ghi bảng) - YC HS nêu ND bài học - Nhận xét giờ học - CBBS: HĐ sản xuất của người dân ở HLS - HS hđ nhóm 4 - Đại diện nêu ý kiến + Trao đổi, mua bán, giao lưu, gặp gỡ + Hàng thổ cẩm, măng, mộc nhĩ + Hội chơi núi mưa xuân, hội xuống đồng + Thường tổ chức vào mùa xuân. trong lễ hội có hđ: ném còn ,ném pao, múa sạp, thổi khèn +Mỗi dt có trang phục khác nhau nhưng đều có m/sắc sặc sỡ. - HS nêu - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ngày tháng năm GV: Hà Minh Nguyệt Lớp 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐỊA LÍ – TIẾT 4 - TUẦN 4 Tên bài dạy: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: - KT: Hiểu được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở HLS; làm ruộng bậc thang, làm nghề thủ công, khai thác khoáng sản. Biết mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của người dân ở HLS. - KN: Rèn kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng thống kê. Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi. - TĐ: Nghiêm túc, tích cực học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: tranh ảnh ruộng bậc thang, một số hàng thủ công, khai thác k/s, bản đồ. - Học sinh: SGK, vở, ĐDHT III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS 3' 1. ÔN BÀI CŨ: MT: KT kiến thức, kĩ năng đã học - Yêu cầu hs trình bày những hiểu biết của mình về một số dân tộc ít người ở dãy HLS ( về dân cư, dân tộc, nơi ở, sinh hoạt, trang phục, lễ hội) => Gv nhận xét - 2 HS lên bảng 2' 30' 2. Bài mới: a. GTB: b. Dạy bài mới: * HĐ 1: Trồng trọt trên đất dốc MT: HS hiểu được những nghề nông chủ yếu của ng/ dân ở HLS Dựa vào kiến thức của bài trước, hãy đoán xem các dân tộc ở HLS làm gì để sinh sống => g/thiệu - Mời HS đọc SGK mục 1 - Yêu cầu hs dựa vào kênh chữ mục 1, TLCH: + Người dân HLS trồng những cây gì? Ở đâu? - YC tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên BĐ Địa lí TNVN ? - YC QS hình 1, TLCH: + Ruộng bậc thang thường đc làm ở đâu? + Tại sao phải làm ruộng bậc thang? + Người dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? => Chốt: Vì ở trên núi nên ng dân dãy HLS thường trồng lúa, ngô, sắn, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang. Ngoài ra còn trồng cây ăn quả xứ lạnh, trồng lanh dệt vải.(Ghi bảng) - Dệt thổ cẩm, trồng lúa, ngô, khoai, sắn - HS đọc + Trồng lúa ,sắn , ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bậc thang. ngoài ra trồng cây ăn quả, trồng lanh để dệt vải - HS tìm và chỉ BĐ - HS QS - Ở sườn núi - Vì đất dốc nên làm như vậy giúp cho việc giữ đất, chống xói mòn - Họ trồng lúa nước * HĐ 2: Nghề thủ công truyền thống MT: HS biết đc những nghề thủ công truyền thống của ng/dân ở HLS - Yêu cầu hs dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết thảo luận theo yêu cầu + Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở HLS? + NX về màu sắc hàng thổ cẩm? + Hàng thổ cẩm dùng làm gì? => Gv KL, cho hs xem tranh ảnh: Người dân ở HLS có các ngành nghề thủ công - HS hoạt động nhóm 2 - dệt ( hàng thổ cẩm), thêu, đan lát ( gùi ,sọt), rèn đúc ( cuốc, xẻng, rìu) - Màu sắc sặc sỡ - May thảm, khăn, túi, mũ, áo, váy.... Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ngày tháng năm GV: Hà Minh Nguyệt Lớp 4 TG ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS * HĐ 3: Khai thác khoáng sản MT: HS biết đc một số hđ khai thác khoáng sản của ng/ dân dãy HLS truyền thống như: dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc(Ghi bảng) - QS H3, đọc mục 3 SGK, TLCH: - Kể tên một số khoáng sản ở HLS - Yêu cầu hs xác định trên bản đồ một số khoáng sản có ở HLS - Yêu cầu hs qsát H.3 điền các cụm từ thích hợp vào sơ đồ, hoàn thiện sơ đồ thể hiện quy trình sản xuất phân lân rồi trình bày - GVNX, đưa sơ đồ ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? ?Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì? => Gv kết luận ( đưa sơ đồ) Khai thác khoáng sản của ng dân ở HLS chủ yếu là khai thác a-pa-tit, đồng, chì , kẽm nhưng a-pa-tit là nhiều nhất để sx phân lân. Ngoài ra còn khai thác gỗ và nhiều lâm sản quý khác.(Ghi bảng) - a- pa-tit, đồng, kẽm - 3 ->4 HS lên xác định - HS hoạt động nhóm 4 - Đại diện nêu ý kiến - Vì k/sản dùng cho nhiều ngành CN, mà trữ lượng có hạn - Khai thác gỗ, mây, nứa và các nông sản quý khác: mang, mộc nhĩ, nấm hương, quế, sa nhân 2' 3. Củng cố - Dặn dò MT: C/cố KT, chuẩn bị BS - Hãy nêu những hoạt động sản xuất của ng dân ở HLS? - Nhận xét tiết học - CBBS: Trung du Bắc Bộ - HS TL - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: .................................................... Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ngày tháng năm GV: Hà Minh Nguyệt Lớp 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: ĐỊA LÍ – TIẾT 5 - TUẦN 5 Tên bài dạy: TRUNG DU BẮC BỘ I. Mục tiêu: - KT: Biết thế nào là vùng trung du. Biết được một số đặc điểm và mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân trung du Bắc Bộ. - KN: Biết và chỉ được vị trí những tỉnh có vùng trung du trên bản đồ hành chính Việt Nam. Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ. - TĐ: Nghiêm túc, tích cực học tập. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bản đồ hành chính VN, bản đồ địa lí tự nhiên VN - Học sinh: Một số tranh ảnh vùng trung du, Bắc Bộ III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS 3' 1. Ôn bài cũ: MT: KT kiến thức, kĩ năng đã học - Hãy nêu đặc điểm về các hoạt động sản xuát chủ yếu của người dân ở HLS - Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy? => Gv nhận xét - 2 HS lên bảng - HS khác nhận xét, bổ sung 2' 33' 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: * HĐ 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải MT:Biết được một số đặc điểm thiên nhiên vùng trung du Bắc Bộ - Nêu mđ - yc => Gv giới thiệu bài - Vùng trung du là vùng núi, đồng bằng hay vùng đồi? - Em có nhận xét gì về đỉnh, sườn và cách sắp xếp đồi ở vùng trung du? - Hãy so sánh đặc điểm đó với dãy HLS? -Yêu cầu lên xđ các tỉnh thuộc vùng trung du => Trung du là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.(Ghi bảng) - HS lắng nghe - HS quan sát tranh về vùng trung du - HS thảo luận nhóm 2 - là vùng đồi - đỉnh tròn, sườn thoải, các đồi xếp nối liền - HS lên xác định * HĐ 2: Chè và cây ăn quả ở vùng trung du MT: Nắm được một số hđ sản xuất nông nghiệp của người dân trung du Bắc Bộ * HĐ 3: Hoạt động trồng rừng và cây CN MT: Nắm được tác dụng của việc trồng rừng ở trung - Với những đặc điểm về đk tự nhiên như trên, theo em vùng trung du phù hợp với các loại cây nào? - Yêu cầu hs quan sát H1, H2 + Hãy nêu tên tỉnh, loại cây trồng tương ứng và vị trí 2 tỉnh trên bản đồ hành chính VN + Mỗi loại cây đó thuộc cây ăn quả hay cây công nghiệp? - YC quan sát H3: +Yêu cầu hs thảo luận nêu q/trình chế biến chè => Với đ/điểm riêng, trung du thích hợp cho việc trồng trọt một số loại cây ăn quả và cây CN. (Ghi bảng) - Hiện nay ở vùng trung du đang có hoạt động gì xảy ra? - Theo em hiện tượng đất trống, đồi trọc sẽ gây ra hậu quả ntn? - cọ, chè, vải........ - HS lên chỉ trên bản đồ - Chè là cây CN, còn vải là cây ăn quả - HS hoạt động nhóm 2 - Đại diện nêu ý kiến - Khai thác gỗ bừa bãi, gây lũ lụt, sạt núi... - sạt núi, lở đất - HS quan sát bảng số liệu, và nhận xét Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt Thứ ngày tháng năm GV: Hà Minh Nguyệt Lớp 4 TG ND cơ bản HĐ của GV HĐ của HS du Bắc Bộ - Em có nhận xét gì về bảng số liệu và nêu ý nghĩa về bảng số liệu đó => Để che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất trống, đồi trọc, người dân ở vùng trung du đang phải từng bước trồng cây xanh.(Ghi bảng) 2' 3. Củng cố - Dặn dò MT: CCKT, CBBS - Nêu ND bài học -Nhận xét tiết học -CBBS: Tây Nguyên -HS nêu -Lắng nghe Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_4_tiet_1_den_5_nam_hoc_2017_2018_ha_minh.pdf