Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Tân Hà

ĐỊA LÍ VIỆT NAM (Tieáp theo)

ĐỊA LÍ DÂN CƯ

 MỤC TIÊU CHUNG::

1. Kiến thức:

- Hiểu và trình bày, giải thích đặc điểm phân bố dân cư ; nguyên nhân, hậu quả của việc gia tăng dân số nước ta, sự thay đổi và xu hương thay đổi cơ cấu dân số.

- Nắm vững đặc điểm của các loại hình quần cư, đô thị hoá, nguồn lao động và chất lượng cuộc sống.

2. Kỹ năng:

- Phân tích bản đồ dân cư, bảng thống kê, biểu đồ dân số.

- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số, vẽ biểu đồ.

 

doc179 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 9 - Trường THCS Tân Hà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÍ VIỆT NAM (Tieáp theo) ÑÒA LÍ DAÂN CÖ & MỤC TIÊU CHUNG:: Kiến thức: Hiểu và trình bày, giải thích đặc điểm phân bố dân cư ; nguyên nhân, hậu quả của việc gia tăng dân số nước ta, sự thay đổi và xu hương thay đổi cơ cấu dân số. Nắm vững đặc điểm của các loại hình quần cư, đô thị hoá, nguồn lao động và chất lượng cuộc sống. Kỹ năng: Phân tích bản đồ dân cư, bảng thống kê, biểu đồ dân số. Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số, vẽ biểu đồ. Thái độ: Tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí, chấp hành chính sách dân số và dân cư của Đảng và Nhà nước ; bảo vệ tài nguyên và môi trường. Tieát 1 Ngaøy daïy : 18/8/2009 ÑÒA LÍ VIEÄT NAM ÑÒA LÍ DAÂN CÖ BAØI 1: COÄNG ÑOÀNG CAÙC DAÂN TOÄC VIEÄT NAM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta. Trong ñoù chuù yù HS kieán thöùc caùc daân toäc ôû Vieät Nam vaø söï phaân boá caùc daân toäc 2. Kĩ năng: Xác định được trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sách giáo viên, bản đồ dân cư Việt Nam, bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Học sinh: Ñoïc tröôùc noäi dung baøi , traû lôøi caùc caâu hoûi cuoái baøi , xem caùc baøi taäp trong vôû baøi taäp vaø tập bản đồ Địa lí 9. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Vaán ñaùp, phaân tích, giaûng giaûi, thaûo luaän nhoùm IV. TIẾN TRÌNH: Ổn định lôùp: 9A1: / ,9A2: / Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Giảng bài mới: * Giới thiệu sơ lược chương trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Học sinh quan sát tập ảnh đại gia đình các dân tộc Việt Nam, giáo viên giới thiệu một số dân tộc tiêu biểu cho các miền của đất nước. HOAÏT ÑOÄNG 1: * Bằng hiểu biết, hãy cho biết: GV: Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Kể tên các dân tộc mà em biết ? GV:Trình bày những nét chính về dân tộc Kinh và một số dân tộc khác ? (Ngôn ngữ, trang phục, tập quán, sản xuất ). KL: GV: Qua hình 1.1, cho biết dân tộc nào chiếm số dân đông nhất và tỉ lệ ? GV:Qua sách giáo khoa và hiểu biết thực tế, cho biết: GV: Người Việt coå còn có những tên gọi gì ? HS: Âu Lạc, Tây Âu, Lạc Việt GV: Đặc điểm của dân tộc Việt và các dân tộc ít người ? (Kinh nghiệm sản xuất, nghề truyền thống) GV: Kể tên một số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết ? GV: Keå tên các vị lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước ta, các vị anh hùng, các nhà khoa học nổi tiếng là người dân tộc ít người ? GV: Vai trò của người Việt định cư ở nước ngoài đối với đất nước ? HOAÏT ÑOÄNG 2: GV: Qua bản đồ phân bố dân cư và thực tế, cho biết dân tộc Việt phân bố chủ yếu ở đâu ? GV: Lãnh thoå của cư dân Việt cổ trước Công Nguyên ? HS:Phía Bắc và phía Nam lãnh thổ. Thaûo luaän nhoùm:(3 phuùt) ND: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu ? Những nơi đó có đặc điểm như thế nào về tự nhiên và kinh tế - xã hội? Caùc nhoùm laàn löôït trình baøy: GV: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, sự phân bố và đời sống của đồng bào các dân tộc ít người có những thay đổi lớn ra sao ? LIEÂN HEÄ THÖÏC TEÁ: -ÔÛ ñòa phöông em coù caùc daân toäc naøo? HS:Kinh vaø Chaêm GIAÙO DUÏC TÖ TÖÔÛNG: GV:Chuùng ta phaûi laøm gì ñeå ñaûm baûo khoái ñoaøn keát giöõa caùc daân toäc? HS: Ñoaøn keát, thöông nhau duø baát kì daân toäc naøo GIAÙO DUÏC MOÂI TRÖÔØNG: GV: Caùc daân toäc mieàn nuùi thöôøng coù taäp tuïc du canh, du cö, ñoát röøng laøm nöông raãy, aûnh höôûng nghieâm troïng ñeán moâi tröôøng soáng.Chuùng ta phaûi laøm gì? HS:Höôùng daãn caùch thöùc saûn xuaát hôïp lí cho hoï,coù nôi soáng oån ñònh I. Các dân tộc ở Việt Nam: - Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng. - Đông nhất là người Kinh (86,2%). - Người Việt là lực lượng lao động đông đảo trong các ngành kinh tế quan trọng. II. Phân bố các dân tộc: 1. Dân tộc Việt (Kinh): - Phân bố chủ yếu ở đồng bằng, trung du và ven biển. 2. Các dân tộc ít người: - Miền núi và cao nguyên là địa bàn cư trú chính . - Trung du và miền núi phía Bắc: Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông - Trường Sơn – Tây Nguyên: Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Cơ-ho - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Chăm, Khơ-me, Hoa Củng cố và luyện tập: GV: Nöôùc ta coù bao nhieâu daân toäc ? GV:Daân toäc naøo chieám soá ñoâng nhaát ? GV: Daân toäc Vieät phaân boá nhö theá naøo ? HS: nöôùc ta coù 54 daân toäc HS:Daân toäc kinh chieám soá ñoâng nhaát HS: Daân toäc Vieät chuû yeáu taäp trung ôû ñoàng baèng Hướng dẫn học sinh học taäp ở nhà: -Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 sách giáo khoa. -Làm bài tập 1, 2, 3 trang 3 - Tập bản đồ Địa lí 9. -Chuẩn bị bài 2: “Dân số và gia tăng dân số”: Tình hình dân số nước ta hiện nay . Những hậu quả do dân số đông và tăng nhanh. Dựa vào bảng 2.2, em có nhận xét gì về diễn biến của các độ tuổi và giải thích . Qua hình 2.1, nêu nhận xét về tình hình tăng dân số nước ta. Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng . V. RÚT KINH NGHIỆM: Tieát : 2 Ngaøy daïy: 19/8/2008 BAØI 2 : DAÂN SOÁ VAØ GIA TAÊNG DAÂN SOÁ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết số dân của nước ta năm 2002. - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó. -Trong ñoù chuù yù HS kieán thöùc gia taêng daân soá vaø cô caáu daân soá ôû nöôùc ta. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số. 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô gia đình hợp lí. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sách giáo khoa, biểu đồ biến đổi dân số của nước ta, tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường và chất lượng cuộc sống. - Học sinh: Noäi dung baøi , traû lôøi caùc caâu hoûi trong baøi , chuaån bò caùc baøi taäp trong vôû baøi taäp vaø tập bản đồ Địa lí 9. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Đàm thoại, thảo luận nhóm. - Trực quan. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lôùp: 9A1: / ,9A2: / 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào ? Ví dụ ? GV: Trên các vùng núi Bắc bộ từ 700 – 1.000 m là địa bàn cư trú của người: a. Tày, Mường. b. Nùng, Lô Lô. c. Mông, Dao. d. Thái, Tày. HS: - Nöôùc ta coù 54 dân tộc (1 điểm). -Trang phục, ngôn ngữ, quần cư, phong tục tập quán(4 điểm). - Ví dụ: (2 điểm). HS: c (3 điểm). 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HOAÏT ÑOÄNG 1: GV: Giới thiệu số liệu của 3 lần tổng điều tra dân số toàn quốc: 01/04/1979, 01/04/1989 và 01/04/1999. GV: Qua sách giáo khoa và hiểu biết, cho biết dân số nước ta là bao nhiêu ? HS: 79,7 triệu. GV: Nhận xét về thứ hạng diện tích và dân số nước ta với các nước khác trên thế giới ? HS: Diện tích trung bình và dân số đông. GV: Lưu ý học sinh: Năm 2003, dân số nước ta là 80,9 triệu, đứng thứ 3 Đông Nam Á sau In-đô-nê-xi-a (234,9) và Phi-líp-pin (84,6). HOAÏT ÑOÄNG 2: GV: Với dân số đông có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế nước ta ? GV: Quan sát hình 2.1, nêu nhận xét sự bùng nổ dân số qua chiều cao của các cột dân số ? HS: Tăng nhanh liên tục. GV: Dân số tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tượng gì ? _ Kết luận. GV: Qua hình 2.1, nêu nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có sự thay đổi ra sao ? HS: - Tốc độ gia tăng thay đổi từng giai đoạn. - Từ 1976 – 2003 có xu hướng giảm dần. GV: Nguyên nhân của sự thay đổi đó ? GV: Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhanh, nhưng dân số vẫn tăng ? (cơ cấu dân số trẻ, số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ cao - khoảng 45 - 50 vạn hàng năm) * Thảo luận nhoùm : (3 phuùt). ND: - Dân số đông và tăng nhanh đã gây hậu quả gì ? Nêu những lợi ích của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta ? HS: - Kinh tế, xã hội và môi trường. - Phát triển kinh tế, tài nguyên và môi trường, chất lượng cuộc sống . GV: Dựa vào bảng 2.1, xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất và thấp nhất ? Các vùng có tỉ lệ gia tăng cao hơn mức trung bình cả nước ? HS: Tây Bắc, Bắc Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên . * Giaùo duïc moâi tröôøng: -Chuùng ta phaûi thöïc hieän toát caùc chính saùch cuûa nhaø nöôùc veà baûo veä moâi tröôøng xung quanh.Caùc em phaûi veä sinh saïch, ñeïp tröôøng , lôùp.Khoâng xaû raùc böøa baõi duø ôû baát cöù ñaâu.Tuyeân truyeàn thöïc hieän keá hoaïch hoaù gia ñình.. HOAÏT ÑOÄNG 3: GV: Qua bảng 2.2, nhận xét tỉ lệ 2 nhóm dân số nam và nữ thời kì 1979 – 1999 ? HS: - Tỉ lệ nữ lớn hơn, thay đổi theo thời gian. - Sự thay đổi giữa tỉ lệ tổng số nam và nữ giảm dần 3% "2,6% "1,6%. GV: Tại sao cần phải biết kết cấu dân số theo giới ở mỗi quốc gia ? HS: Ñeå bieát ñöôïc nguoàn lao ñoâng hieän taïi vaø töông lai . GV: Nhận xét cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta thời kì 1979 – 1999 ? GV: Yêu cầu học sinh đọc mục 3, giáo viên giải thích tỉ số giới tính. Nguyên nhân ? I. Dân số: - Việt Nam là nước đông dân (79,7 triệu – 2002). II. Gia tăng dân số: - Từ cuối những năm 50 thế kỉ XX, nước ta có hiện tượng bùng nổ dân số. - Nhờ thực hiện tốt chính sách dân số nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hương giảm. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số không đều. III. Cơ cấu dân số: - Tỉ lệ trẻ em giảm, trong khi người trong và trên độ tuổi lao động tăng dần. Củng cố và luyện tập: GV: Cho bieát daân soá cuûa Vieät Nam naêm 2002 laø bao nhieâu ? GV : Tæ leä gia taêng daân soá nöôùc ta naêm 2009 laø bao nhieâu ? Tæ leä gia taêng daân soá giöõa caùc vuøng mieàn nhö theá naøo ? GV: Cho bieát cô caáu daân soá ôû nöôùc ta ? HS: Daân soá cuûa Vieät Nam naêm 2002 laø 79,7 trieäu ngöôøi HS: Tæ leä gia taêng daân soá cuûa nöôùc ta laø 1,43 %. Tæ leä gia taêng khaùc nhau giöõa caùc vuøng mieàn . HS: Nöôùc ta coù cô caáu daân soá treû Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 10 sách giáo khoa. Làm bài tập bản đồ. Chuẩn bị bài 9: “Dân số, sự gia tăng dân số ở Tây Ninh”: Khái quát về tình hình dân số Tây Ninh trong những năm gần đây ? Tình hình gia tăng tự nhiên của dân số ? Nguyên nhân và hậu quả ? V. RÚT KINH NGHIỆM: Tieát: 2 Ngaøy daïy:31/8/2008 ÑÒA LÍ TAÂY NINH Baøi 9: SOÁ DAÂN VAØ SÖÏ GIA TAÊNG DAÂN SOÁ ÔÛ TAÂY NINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nắm cơ bản kiến thức về dân số, mật độ dân số Tây Ninh so với khu vực Đông Nam Bộ và cả nước. - Sự gia tăng dân số Tây Ninh so với cả nước trong những năm gần đây, trước đó và dự báo đến năm 2000. Nguyên nhân của sự gia tăng đó. -Trong ñoù chuù yù HS kieán thöùc ôû muïc 2 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh cách tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số, rồi so sánh qua các thời điểm và sẽ thấy được dân số tăng nhanh hay chậm. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tham gia vận động và thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình của Đảng và Nhà nước là hoàn toàn đúng. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng số liệu dân số, mật độ dân số và diện tích của 9 huyện thị. - Học sinh: Sách giáo khoa, tập ghi. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại kết hợp đồ dùng trực quan. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lôùp: (9A1: / ,9A2: / ,9A3 l: / ) 2. Kiểm tra bài cũ: 2.1. Viết công thức tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ? 2.2. Dân cư khác với dân số là: a. Dân cư là tất cả những người sinh sống trên một lãnh thổ, định lượng bằng mật độ dân số. Còn dân số là tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ nhất định, được tính ở thời điểm cụ thể. b. Không khác nhau. c. Tất cả đều đúng. 2.1. - ( 6 điểm). 2.2. - a ( 4 điểm). 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoaït ñoäng 1 * Dựa vào bảng số liệu sau: Tỉnh Diện tích (km2) Dân số 1/4/1999 Mật độ DS (người/km2) Tổng số 48.884,16 12.708.882 259,97 TP.Hồ Chí Minh 2.092 5.037.115 2.406,7 Lâm Đồng 9.745,95 996.219 102,2 Tây Ninh 4.028,06 965.240 239,6 Bình Phước 6.831,75 653.644 95,7 Bình Dương 2.716 716.427 263,8 Ninh Thuận 3.430,4 503.048 146,6 Bình Thuận 7.992 1.047.040 131,0 Đồng Nai 10.000 1.989.541 199 Bà Rịa – Vũng Tàu 2.047 800.568 391 - Số dân và mật độ dân số Đông Nam Bộ ? - Em có nhận xét gì về thứ hạng của dân số và mật độ dân số Tây Ninh ? HS: Hoaït ñoäng 2: GV: Đọc sách giáo khoa, em có nhận xét gì về số dân Tây Ninh từ 1989 đến nay ? HS: GV: Nguyên nhân nào làm cho dân số ngày càng tăng ? Nguyên nhân chủ yếu ? HS: GV: Qua sách giáo khoa, nhận xét tỉ lệ tăng dân số tự nhiên giữa các địa phương ? HS: GV: Hậu quả của việc tăng dân số nhanh ? Biện pháp giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên ? HS: I. Số dân: Dân số (1.029.894 người), mật độ dân số (255,58 người/ km2) thuộc loại trung bình so với cả nước và thứ 5 trong khu vực. II. Gia tăng dân số: - Gia tăng tự nhiên của dân số thuộc loại trung bình và có xu hướng ngày càng tăng. - Tỉ lệ tăng trung bình là 1,71%, chủ yếu do gia tăng tự nhiên. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên không đều. - Dân số tăng nhanh gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội. 4. Củng cố và luyện tập: 4.1. Nguyên nhân làm dân số Tây Ninh gia tăng ? Gia tăng cơ học. Gia tăng tự nhiên. Cả 2 đều đúng. Cả (a+b) sai. 4.2. Hậu quả của việc tăng dân số nhanh đối với: Kinh tế với nhu cầu của con người. Xã hội bất ổn. Môi trường. cả 3 đều đúng. 4.3. Biện pháp giải quyết gia tăng dân số nhanh: Phát động chiến tranh, bệnh dịch. Kế hoạch hoá gia đình, giảm tỉ lệ sinh. Cả 2 đều đúng. Câu a sai, b đúng. * Đáp án: 4.1 ( c ), 4.2 ( d ), 4.3 ( d ). 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài. trả lời câu hỏi 1, 2 trang 37 sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài 3: “Phân bố dân cư và các loại hình quần cư”: Tìm những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết ? Giải thích sự phân bố của các đô thị ở nước ta ? Đô thị hoá là gì ? Lấy ví dụ về việc mở rộng quy mô các thành phố để giải quyết sức ép về dân số ? V. RÚT KINH NGHIỆM: Tieát: 3 Ngaøy daïy: 25/8/2009 BAØI 3: PHAÂN BOÁ DAÂN CÖ.CAÙC LOAÏI HÌNH QUAÀN CÖ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư của nước ta. - Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, quần cư thành thị và đô thị hoá ở nước ta. -Trong ñoù chuù yù HS kieán thöùc söï phaân boá daân cö vaø caùc loaïi hình quaàn cö . 2. Kĩ năng: Biết và phân tích biểu đồ “Phân bố dân cư và đô thị Việt Nam” và một số bảng số liệu khác về dân cư. 3. Thái độ: - Ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường đang sống. - Chấp hành các chính sách của Nhà nước về phân bố dân cư. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam . Học sinh: Ñoïc tröôùc noäi dung baøi , traû lôøi caùc caâu hoûi trong baøi .Tìm những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết .Xem caùc baøi taäp trong vôû baøi taäp vaø taäp baûn ñoà . III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thảo luận, đàm thoại, trực quan. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lôùp: 9A1: / , 9A2: / 2. Kiểm tra bài cũ: 2.1. Đặc điểm gia tăng dân số tự nhiên ở Tây Ninh ? 2.2. Từ 1954 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng nhanh vì: a. Kinh tế ngày càng phát triển, người dân muốn đông con. b. Cơ cấu dân số Việt Nam trẻ. c. Số phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ cao. d. Nông thôn và miền núi đang cần người lao động trẻ, khoẻ. 2.1. - Không đều ; 1,71% ( 6 điểm). 2.2. - b và c (4 điểm). 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoaït ñoäng 1: GV: Nhắc lại thứ hạng về diện tích và dân số nước ta so với các nước trên thế giới ? GV: Qua sách giáo khoa và hiểu biết, cho biết đặc điểm mật độ dân số nước ta ? GV: So sánh với thế giới, Châu Á, các nước trong khu vực ? -GV:Số liệu qua các năm ? HS : * Quan sát hình 3.1 keát hôïp vôùi baûn ñoà GV: Cho biết dân cư tập trung đông đúc ở vùng nào ? Đông nhất ở đâu ? HS: Hoaït ñoäng 2: GV: Giáo viên giới thiệu ảnh về các kiểu quần cư nông thôn. GV: Cho biết sự khác nhau giữa các kiểu quần cư nông thôn ? HS: Laøng , baûn , buoân GV: Vì sao các làng, bản cách xa nhau ? HS: Laø nôi ôû , nôi saûn xuaát , chaên nuoâi, kho chöùa , saân phôi GV: Nét giống nhau giữa các quần cư nông thôn ? HS:Hoaït ñoäng kinh teá chính laø noâng , laâm ,ngö ,nghieäp _ Kết luận. GV: Nêu những thay đổi hiện nay của quần cư nông thôn ? * Thaûo luaän nhoùm : (3 phuùt ) GV: Dựa vào hiểu biết và sách giáo khoa, nêu đặc điểm quần cư đô thị (quy mô) ? -GV: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế và cách bố trí nhà cửa giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị ? -GV:Quan sát hình 3.1, nêu nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta, vì sao ? * Các nhóm trình bày, giáo viên chuẩn xác. HS: Hoaït ñoäng 3: GV: Dựa vào bảng 3.1, hãy nhận xét về số dân và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta ? HS : GV: Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào ? HS : Quan sát hình 3.1 keát hôïp vôùi baûn ñoà GV: Cho nhận xét về sự phân bố các thành phố lớn ? HS : GV: Vấn đề bức xúc cần giải quyết cho dân cư tập trung quá đông ở các thành phố lớn ? GV: Lấy ví dụ về việc mở rộng quy mô các thành phố ? GV: Nguyên nhân của đặc điểm phân bố nói trên ? Nhà nước ta đã có chính sách, biện pháp gì để phân bố lại dân cư ? HS : Saép xeáp , phaân boá laïi caùc khu daân cö , chuyeån daân ñeán caùc vuøng kinh teá môùi , phaân boá laïi caùc khu coâng nghieäp * Giaùo duïc moâi tröôøng : GV:Daân soá taêng nhanh ôû caùc ñoâ thò aûnh höôûng ñeán moâi tröôøng nhö theá naøo ? HS: Moâi tröôøng oâ nhieãm : nöôùc soâng do raùc thaûi sinh hoaït , phaù röøng ñeå laáy ñaát saûn xuaát laøm aûnh höôûng ñeán khí haäu I. Mật độ dân số và phân bố dân cư: 1. Mật độ dân số: - Nước ta có mật độ dân số cao: 246 người/km2. - mật độ dân số ngày càng tăng. 2. Phân bố dân cư: - Dân cư tập trung đông ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. - Miền núi và cao nguyên thưa dân. - Phần lớn dân cư sống ở nông thôn : 76%. II. Các loại hình quần cư: 1. Quần cư nông thôn: - Là điểm dân cư ở nông thôn với quy mô dân số, tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. 2. Quần cư thành thị: - Các đô thị phần lớn có quy mô vừa và nhỏ, có chức năng chính là hoạt động công nghiệp - dịch vụ. Là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá và khoa học kĩ thuật. - Phân bố tập trung ở đồng bằng, ven biển. III. Đô thị hoá: - Số dân và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục. - Trình độ đô thị hoá thấp. 4. Củng cố và luyện tập: GV: Trình baøy ñaëc ñieåm phaân boá daân cö ôû nöôùc ta ? GV: Neâu ñaëc ñieåm cuûa caùc loaïi hình quaàn cö ? GV;Vaán ñeà böùc xuùc do daân cö taäp trung quaù ñoâng : HS: Daân cö nöôùc ta phaân boá khoâng ñoàng ñeàu HS; Quaàn cö noâng thoân coù laøng coå Vieät Nam , coù luõy tre laøng -Quaàn cö thaønh thò :coù maät ñoä daân soá cao , kieåu nhaø oáng san saùt . HS: Giaûi quyeát vieäc laøm nhaø ôû , keát caáu haï taàng ñoâ thò 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 14 sách giáo khoa. Làm bài tập 1, 2, 3 trang 5 - Tập bản đồ Địa lí 9. Chuẩn bị bài 4: Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống”: Vì sao có sự chênh lệch giữa lao động thành thị và lao động nông thôn ? Nhận xét chất lượng lao động ở nước ta ? Giải pháp nâng cao chất lượng lao động ? Vì sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ? Để giải quyết việc làm, cần tiến hành các biện pháp gì ? Sưu tầm tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống ? V. RÚT KINH NGHIỆM: Tieát: 4 Ngaøy daïy: 27/08/2009 BAØI 4: LAO ÑOÄNG VAØ VIEÄC LAØM.CHAÁT LÖÔÏNG CUOÄC SOÁNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguoàn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. Trong ñoù chuù yù kieán thöùc nguoàn lao ñoäng vaø söû duïng lao ñoäng , chaát löôïng cuoäc soáng . 2. Kĩ năng: Biết phân tích, nhận xét các biểu đồ. 3. Thái độ: Nhận thức đúng về chính sách phân bố dân cư và lao động. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Biểu đồ cơ cấu lao động, bản đồ dân cư Việt Nam, bảng thống kê về sử dụng lao động. Học sinh: Sách giáo khoa, tập bản đồ Địa lí 9. Xem vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK vaø vôû baøi taäp . III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Thảo luận nhóm, đàm thoại, trực quan. IV. TIẾN TRÌNH: 1. Ổn định lôùp: 2. Kiểm tra bài cũ: 2.1. Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì ? 2.2. Tình trạng dân cư tập trung ở vùng nông thôn đã không dẫn đến kết quả nào sau đây: a. Đất bình quân nông nghiệp đầu người giảm. b. Mức sống dân cư nông thôn tiến gần đến mức sống thành thị. c. Tình trạng dư thừa lao động. d. Nhu cầu giáo dục, y tế căng thẳng. 2.1 - Không đều(6 điểm). 2.2. - b (4 điểm). 3. Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoaït ñoäng 1: GV: Nhắc lại độ tuổi nằm trong nguồn lao động ? GV: Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào ? HS : * Dựa vào hình 4.1 + bieåu ñoà cô caáu lao ñoäng ,baûn ñoà daân cö Vieät Nam . GV: Nhận xét cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn, giải thích nguyên nhân ? HS: GV: Những biện pháp nâng cao chất lượng lao động ? HS: * Dựa vào hình 4.2 + hình veõ cô caáu söû duïng lao ñoäng , GV: Nhận xét cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta ? HS: Hoaït ñoäng 2: * Thảo luận theo 3 nhóm: (3phuùt ) Noäi dung : - Tại sao nói việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta hiện nay ? (thất nghiệp, thiếu việc làm). - Tại sao tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm rất cao nhưng lại thiếu lao động có tay nghề cao ở các khu vực công nghệ cao ? (chất lượng thấp, thiếu lao động kĩ thuật) - Để giải quyết vấn đề việc làm, theo em cần phải có những giải pháp nào ? * Học sinh báo cáo, giáo viên chuẩn xác. Hoaït ñoäng 3 : * Nêu những dẫn chứng nói lên chất lượng cuộc sống của nhân dân đang có thay đổi ? HS: - Nhịp độ tăng trưởng kinh tế. - Xoá đói giảm nghèo. - Cải thiện giáo dục, y tế. * Giaùo duïc moâi tröôøng: -Chaát löôïng cuoäc soáng cuûa ngöôøi daân chöa cao seõ aûnh höôûng ñeán moâi tröôøng nhö theá naøo? HS: Nhaø cöûa chaät choäi, raùc thaûi, oâ nhieãm nguoàn nöôùc, khoâng khí, aûnh höôûng ñeán söùc khoeû cuûa ngöôøi daân.. -Vaäy chuùng ta phaûi laøm gì ñeå baûo veä moâi tröôøng xung quanh? HS:Coù yù thöùc giöõ gìn veä sinh moâi tröôøng nôi ñang soáng vaø caùc nôi coâng coäng khaùc, tham gia tích cöïc vieäc baûo veä moâi tröôøng ôû ñòa phöông.. I. Nguồn lao động và sử dụng lao động: 1. Nguồn lao động: - Nguồn lao động doài daøo và tăng nhanh. - Lực lượng lao động hạn chế về thể lực và chất lượng. - Tập trung nhiều ở khu vực nông thôn: 75,8%. - Biện pháp: có kế hoạch giáo dục đào tạo hợp lí và có chiến lược đầu tư mở rộng đào tạo, dạy nghề. 2. Sử dụng lao động: - Phần lớn lao động còn tập trung ở nhiều ngành nông-lâm-ngư nghiệp. - Cơ cấu sử dụng lao động thay đổi theo hướng đổi mới của nền kinh tế - xã hội. II. Vấn đề việc làm: * Giải pháp: - Phân bố lại lao động và dân cư. - Đa dạng hoá hoạt động kinh tế ở nông thôn. - Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở thành thị. - Đa dạng hoá hoạt động đào tạo, hướng nghiệp. III. Chất lượng cuộc sống: - Chất lượng cuộc sống đang được cải thiện. - Chênh lệch giữa các vùng, các tầng lớp nhân dân. 4. Củng cố và luyện tập: Choïn yù em cho laø ñuùng : 4.1. Thế mạnh của người lao động Việt Nam là: Có kinh nghiệm sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp. Mang sẵn phong cách sản xuất nông nghiệp. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Chất lượng cuộc sống cao. 4.2. Yếu tố nào là nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn khá cao: Tính chất mùa vụ của sản xuất nông nghiệp. Tâm lí ưa nhàn hạ, thoải mái của nông dân. Sự phát triển ngành nghề còn hạn chế. Tính chất tự cung tự cấp của nông nghiệp. 4.3. Để giải quyết được vấn đề việc làm cần có những giải pháp nào ? Phân bố lại lao động và dân cư giữa các vùng. Phát triển hoạt động công nghiệp, dịch vụ ở đô thị, đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở nông thôn. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động hướng nghiệp, dạy nghề, thiếu việc làm. Tất cả các giải pháp trên. * Đáp án: 4.1 ( a+c ), 4.2 ( a+c+d ), 4.3 ( d ). 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 17 sách giáo khoa. -Làm bài tập bản đồ 1, 2, 3, 4 trang 7 - Tập bản đồ Địa lí 9. -Chuẩn bị bài 10: “Kết cấu dân số, sự phân bố dân cư và dân tộc Tây Ninh”: +Kết cấu dân số Tây Ninh có đặc điểm gì ? +Cơ cấu và việc sử dụng lao động ở Tây Ninh có hợp lí chưa ? Vì sao ? +Tình hình phân bố dân cư ở Tây Ninh ? V. RÚT KINH NGHIỆM: Tieát : 4 Ngaøy daïy: 27/08/2009 BAØI 10: KEÁT CAÁU DAÂN SOÁ, SÖÏ PHAÂN BOÁ DAÂN CÖ VAØ DAÂN TOÄC ÔÛ TAÂY NINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm vững kiến thức cơ bản về kết cấu dân số Tây Ninh theo giới tính, độ tuổi, lao động theo ngành ; qua đó cho học sinh thấy được sự phân bố dân cư của Tây Ninh không đều giữa các huyện

File đính kèm:

  • docĐLVN1.doc
Giáo án liên quan