I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Nắm vững các định nghĩa giới hạn của hàm số
Nắm vững các định lý về giới hạn của hàm số
Hiểu được khái niệm dạng vô định của giới hạn hàm số . Biết cách khử dạng vô định để tìm giới hạn
2. Kỹ năng : Tìm được giới hạn của hàm số bằng cách vận dụng các định lý
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên:
- Học sinh:
III/ Tiến trình bài dạy:
A. Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Bài mới:
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giải tích lớp 11 - Tiết 68 đến tiết 61: Giới hạn của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 58- 61
Tuần:
Bài:
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Nắm vững các định nghĩa giới hạn của hàm số
Nắm vững các định lý về giới hạn của hàm số
Hiểu được khái niệm dạng vô định của giới hạn hàm số . Biết cách khử dạng vô định để tìm giới hạn
2. Kỹ năng : Tìm được giới hạn của hàm số bằng cách vận dụng các định lý
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên:
Học sinh:
III/ Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: Kiểm tra học sinh vắng
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
T/gian
Nội dung bài ghi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Định nghĩa:
a) Ví dụ: Cho hàm số f(x)=
D= R\{1}
x1, ta có: f(x)==x+1
Nếu x lấy những giá trị lập thành một dãy số (xn ) sao cho xn1, nN*: x1,x2,,xn,( xn R\{1} , n N*) thì f(x) lấy những giá trị lập thành một dãy số (f(xn)):
f(x1)= , f(x2)=
f(xn)= ,...
Giả sử (xn ) là một dãy số bất kỳ sao cho xn1, nN* và có giới hạn là 1. Khi đó , ta có lim f(xn)= lim (xn +1)= lim xn +1= 1+1= 2
Vậy với mọi dãy số (xn)sao cho xn1, nN*, mà xn1thì f(xn) 2. Ta nói khi x dần tới 1 thì hàm số dần tới 2 (hay có giới hạn là 2)
b) Định nghĩa: Cho hàm số f(x) xác định trên một khỏang K, có thể trừ điểm a K. Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là số L khi dần tới a nếu với mọi dãy số (xn ) (xn K,xn a, nN*) sao cho khi
lim xn = a thì lim f(xn)= L
Ký hiệu:
Như vậy:
Một số định lý về giới hạn của hàm số
Định lý 1: (Tính duy nhất của giới hạn )
Nếu hàm số f(x)có giới hạn khi x dần tới a thì giới hạn đó là duy nhất
Định lý 2: (Các phép tóan trên các giới hạn của hàm số )
Nếu các hàm số f(x)và g(x) đều có giới hạn khi x dần tới a thì
(nếu )
(f(x)0)
Định lý 3: ( giới hạn của một hàm số kẹp giữa hai hàm số cùng dần tới một giới hạn )
Cho ba hàm số f(x), g(x), h(x) cùng xác định trên một khỏang K chưá điểm a (có thể trừ điểm a). Nếu với mọi điểm x của khỏang đó mà g(x)f(x) h(x)và thì
Định lý 4:
Nếu khi x dần tới a, hàm số f(x) có giới hạn L và nếu với mọi giá trị x đủ gần a mà f(x)> 0 (hoặc f(x)< 0) thì L 0 (hoặc L0)
Ví dụ:
Mở rộng khái niệm giới hạn của hàm số :
a) Hàm số dần tới vô cực:
Định nghĩa:
Ta nói hàm số f(x) dần tới vô cực khi x dần tới a nếu với mọi dãy (xn) sao cho lim xn = a thì limf(xn) =
Ta viết
Chú ý:
- Thật ra hàm số f(x) không có giới hạn nên không áp dụng định lý 2 về các phép tóan trên các giới hạn của hàm số
- Nếu f(x) khi x mà f(x)> 0, với mọi x đủ gần a thì ta ký hiệu:
- Nếu f(x) khi x mà f(x)< 0, với mọi x đủ gần a thì ta ký hiệu:
Định lý :
Nếu (và f(x) 0 với mọi x đủ gần a ) thì
Ngược lại nếu thì
Ví dụ:
b) Giới hạn tại vô cực:
Định nghĩa 1:
Ta nói f(x) có giới hạn là L khi x dần tới vô cực, nếu với mọi dãy số (xn) sao cho lim xn = thì
Ta viết
Ta nói rằng hàm số f(x) có giới hạn là L khi x dần tới vô cực dương (hoặc âm), nếu với mọi dãy số (xn)với xn > 0( hoặc xn < 0 )sao cho thì limf(xn)= L
Ta viết: hoặc
Chú ý: Các định lý về giới hạn của hàm số khi a vẫn đúng khi
Ví dụ:
c) Giới hạn một bên:
Định nghĩa:
Số L gọi là giới hạn bên phải (hoặc giới hạn bên trái ) của hàm số f(x) khi x dần tới a, nếu với mọi dãy số (xn ) với xn > a (hoặc xn < a) sao cho thì limf(xn)= L
Ta viết ( hoặc )
Định lý : Điều kiện cần và đủ để là
Ví dụ:
Tìm
Cho hàm số
f(x) =
Tìm a để hàm số có giới hạn khi x2 và tìm giới hạn đó
4. Các dạng vô định :
Khi tìm giới hạn của hàm số , ta có gặp một số trường hợp đặc biệt sau:
mà
mà
mà
mà
hoặc
Những dạng vô định trên được ký hiệu theo thứ tự là
Để tìm giới hạn trong các trường hợp trên (gọi chung là khử dạng vô định), ta phải biến đổi các biểu thức u(x) và v(x) để có thể áp dụng các định lý về giới hạn
Dạng :
Khi xa có dạng vô định , khử cho x – a
+ Nếu có căn thì nhân LLH
+ Không có căn dùng pp chia đa thức
Ví dụ:
Dạng :
Chia tử và mẫu cho xk với k là số mũ lớn nhất
Dạng
Nếu có căn nhân LLH, đưa về dạng
Nếu không có căn, biến đổi đại số, đưa về dạng
Ví dụ:
a)
b)
d) Dạng
Đưa về dạng
Ví dụ:
File đính kèm:
- gt11-bai16.doc