Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng
. Các nguyên tử, phân tử có động năng, thế năng không?
Động năng, thế năng của các nguyên tử, phân tử có ý nghĩa gì đối với cuộc sống con người ???
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào các thầy cô! Chào các em!1. Các nguyên tử, phân tử có động năng, thế năng không? Động năng, thế năng của các nguyên tử, phân tử có ý nghĩa gì đối với cuộc sống con người ??? 2Chương VI. CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC. Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng.1. Nội năng: a. Định nghĩa: Giữa các phân tử có lực tương tácđộng năng.thế năng phân tử.Nội năng+║Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.Nội năng của vật: Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.- Kí hiệu: U = Wđ + Wtb. Đơn vị: Jc. Đặc điểm:Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vậtU = f(T, V)3C2: Hãy chứng tỏ nội năng của một lượng khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ? U = f(T)Các phân tử khí lý tưởng có tương tác với nhau không?4 U = U2 – U1 U > 0 → U U < 0 → U 1. Nội năng: - Độ biến thiên nội năng của vật: phần nội năng tăng thêm lên hay giảm bớt đi trong một quá trình Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng.d. Độ biến thiên nội năng của vật:52. Các cách làm thay đổi nội năngBài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng.a.Thực hiên công- Ngoại lực thực hiện công lên vật.Có sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng. b.Quá trình truyền nhiệt Cho các vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúcKhông có sự chuyển hóa giữa các dạng năng lượng.6 U = U2 - U1 = Q Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng . U: Độ biến thiên nội năng (J)Q: Nhiệt lượng vật nhận được từ vật khác hay toả ra cho vật khác (J)3. Nhiệt lượng: a. Định nghĩa:Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng.7Q = m.c.t = m.c.( t2 - t1 )m : khối lượng của vật (kg)Q : nhiệt lượng thu vào hay toả ra (J) C : nhiệt dung riêng của chất (J/kg.Độ) t : Độ biến thiên nhiệt độ (OC, K). 3. Nhiệt lượng: b. Công thức:Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng.8Câu 1 : Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng :A . Nội năng là một dạng năng lượng .B . Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác C . Nội năng là nhiệt lượng . D . Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi .Câu 2: So sánh sự khác nhau giữa: Nhiệt năng và nội năngNhiệt lượng và nhiệt năng, nội năng; công và nhiệt lượng.Bài tập9Câu 3: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0.105kg, được nung nóng đến 1420C vào 1 cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 420C. Tính lượng nước trong cốc. Coi nhiệt lượng truyền cho cốc và môi trường bên ngoài là không đáng kể. Biết cnhôm= 880J/kg.K, cnước = 4200J/kg.KQthu=mncn∆tn Qtỏa=mnhcnh∆tnh Qthu=Qtỏa GiảiTóm Tắtmnh=0.105kgmn=?tnh=142oCtn=20oCt=42oCcnhôm= 880J/kg.Kcnước = 4200J/kg.K10Cám ơn các thầy cô đã đến dự giờ !Kính chúc các thầy cô nhiều sức khỏe, nhiều niềm vui!11
File đính kèm:
- MINH-NOI NANG.ppt