I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).
- Phát biểu được định luật Sác-lơ.
2. Kỹ năng :
- Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.
- Vận dụng được định luật Sac-lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
- Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1 và 30.2 SGK.
- Bảng “kết quả thí nghiệm”, SGK.
Học sinh :
- Giấy kẻ ôli 15 x 15 cm
- Ôn lại về nhiệt độ tuyệt đối.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 - Tiết 50: Quá trình đẳng tích. định luật sác - Lơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 50 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).
- Phát biểu được định luật Sác-lơ.
2. Kỹ năng :
- Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.
- Vận dụng được định luật Sac-lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :
- Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1 và 30.2 SGK.
- Bảng “kết quả thí nghiệm”, SGK.
Học sinh :
- Giấy kẻ ôli 15 x 15 cm
- Ôn lại về nhiệt độ tuyệt đối.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt.
Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu quá trình đẵng tích.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh nêu quá trình đẵng tích.
Tương tự quá trình đẵng nhiệt cho biết thế nào là quá trình đẵng tích.
I. Quá trình đẵng tích.
Quá trình đẵng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi.
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu định luật Sác-lơ.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Trình bày thí nghiệm.
Cho học sinh thảo luận nhóm để thực hiện C1.
Cho học sinh nhận xét về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một khối lượng khí khi thể tích không đổi.
Giới thiệu định luật.
Quan sát thí nghiệm.
Thảo luận nhóm để thực hiện C1.
Qua kết quả tìm được khi thực hiện C1, nêu mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một khối lượng khí khi thể tích không đổi.
Ghi nhận định luật.
II. Định luật Sác –lơ.
1. Thí nghiệm.
Đo nhiệt độ của một lượng khí nhất định ở các áp suất khác nhau khi thể tích không đổi ta được kết quả :
p
(105Pa)
T
(oK)
()
1,2
298
402,7
1,3
323
402,5
1,4
348
402,3
1,5
373
402,1
2. Định luật Sác-lơ.
Trong quá trình đẵng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
= hằng số hay = =
Hoaït ñoäng 4 (15 phuùt) : Tìm hieåu ñöôøng ñaüng tích.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Noäi dung cô baûn
Giới thiệu đường đẵng tích.
Yêu cầu hs sinh thực hiện C2
Yêu cầu học sinh nêu dạng đường đẵng tích.
Giới thiệu các đường đẵng tích ứng với các thể tích khác nhau.
Yêu cầu học sinh trả lời C3.
Yêu cầu học sinh nhận xét về các đường đẵng tích với thể tích khác nhau của một lượng khí.
Ghi nhận khái niệm.
Thực hiện C2.
Nêu dạng đường đẵng tích.
Vẽ hình 30.3.
Trả lời C3.
Nhận xét về các đường đẵng tích ứng với các thể tích khác nhau của một lượng khí.
III. Đường đẵng tích.
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất của một lượng khí theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẵng tích.
Dạng đường đẵng tích :
Trong hệ toạ độ OpT đường đẵng tích là đường thẳng kéo dài đi qua góc toạ độ.
Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một khối lượng khí ta có những đường đẵng tích khác nhau. Đường ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn.
Hoaït ñoäng 5 (5 phuùt) : Cuûng coá, giao nhieäm vuï veà nhaø.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà trả lời các câu hỏi và giải các bài tập trang 162
Tóm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
File đính kèm:
- QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SAC LƠ.doc