Giáo án giảng TôI yêu em của Puskin

A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Puskin (1799_1837)

6/6/1799 :P ra đời đó là năm cuối cùng của thế kỉ 18 đầy u ám tù đọng dưới chế độ cai trị độc đoán của Nga hoàng

Sự xuất hiện của P như mặt trời ,mùa xuân của thi ca Nga như dấu hiệu của một cơn địa chấn 1 cơn cuồng nộ bão táp cách mạng và với phép nhiệm màu của thi ca ông đã làm toả sáng tâm hồn Nga đem lại vinh quang kiêu hãnh cho một dân tộc khổ đau nhưng nhân áI quật cường

Năm 1911: P học tại Li xê trường dành cho con em quý tộc .Ông từng được thầy cô và các bạn ngợi ca Giucỗpki đã từng tuyên đoán ( Người khổng lồ của tương lai)

Thơ P hào sảng tinh thần CM, ngợi ca những người anh hùng dân tộc những quần chúng vô danh,những vần thơ nổi loạn ( Nga hoàng)

( Hỡi tên vua chuyên quyền bạo ngược

Ta căm ngươI và ngôI báu của ngươI

bị đày đI Xibia=> quản thúc tai mikhailỗpkhôiê 6 năm đày ảI trong cô đơn ông đã viét những ca nổi tiếng ( Người tù Cáp cadơ,những người Xư gan)

( ta vẫn mãI được nhân dân yêu chuộng

Vì thơ ta gợi những tình cảm cao thượng

Vì trong thửo bạo tàn ta ca ngợi tự do

Và gợi từ tâm của những kẻ sa cơ)

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1972 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng TôI yêu em của Puskin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án giảng TôI yêu em Puskin Hoạt động Nội dung h/s trả lời trắc nghiệm gv vừa giảng vừa ghi bảng Gv chọn kể tạo không khí Theo dõi sgk trả lời Ca dao “ trèo lên cây bưởi háI hoa ../ Hai sắc hoa ti gôn đọc văn bản Phiếu học tập Hs phân nhóm N1: Đối chiếu đoạn thơ dịch nghĩa và dịch thơ N2: Phân tích tác dụng nghệ thuật của câu (tôI yêu em) N3: Các từ vẫn có lẽcha>< nhng ko ko để..thể hiện tâm trạng gì của chủ thể trữ tình N4: Diễn biến tâm trạng của nvtt? Gv phát phiếu học tập,cho h/s thảo luận giữa các nhóm và n/x của nhau Điệp ngữ tôI yêu em có tác dụng gì? Nhận xét về kết cấu câu thơ ( khi ,có khi..) và những trạng tháI cảm xúc trong nvtt? Cảm xúc của nvtt có gợi cho em liên tưởng về những vần thơ với những xúc cảm nào trong t/y mà e đã học? Cảm nhân về 78 v bình Từ những cảm xúc của nvtt trong bài thơ về t/y h/s thảo luận suy nghĩ về văn hoá ứng sử trong ty hiện nay ở giới trẻ + trong ca khúc + trong hành vi đ/s hằng ngày Gv giảng bình kháI quát Cảm nhận chung về nghệ thuật và nội dung I) Tiểu dẫn _ tác giả A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vích Puskin (1799_1837) 6/6/1799 :P ra đời đó là năm cuối cùng của thế kỉ 18 đầy u ám tù đọng dưới chế độ cai trị độc đoán của Nga hoàng Sự xuất hiện của P như mặt trời ,mùa xuân của thi ca Nga như dấu hiệu của một cơn địa chấn 1 cơn cuồng nộ bão táp cách mạng và với phép nhiệm màu của thi ca ông đã làm toả sáng tâm hồn Nga đem lại vinh quang kiêu hãnh cho một dân tộc khổ đau nhưng nhân áI quật cường Năm 1911: P học tại Li xê trường dành cho con em quý tộc .Ông từng được thầy cô và các bạn ngợi ca Giucỗpki đã từng tuyên đoán ( Người khổng lồ của tương lai) Thơ P hào sảng tinh thần CM, ngợi ca những người anh hùng dân tộc những quần chúng vô danh,những vần thơ nổi loạn ( Nga hoàng) ( Hỡi tên vua chuyên quyền bạo ngược Ta căm ngươI và ngôI báu của ngươI bị đày đI Xibia=> quản thúc tai mikhailỗpkhôiê 6 năm đày ảI trong cô đơn ông đã viét những ca nổi tiếng ( Người tù Cáp cadơ,những người Xư gan) ( ta vẫn mãI được nhân dân yêu chuộng Vì thơ ta gợi những tình cảm cao thượng Vì trong thửo bạo tàn ta ca ngợi tự do Và gợi từ tâm của những kẻ sa cơ) Sau khởi nghĩa tháng Chạp .Nga hoàng cho gọi P về với mục đích biến nhà thơ của nhân dânà nhà thơ cung đình Năm 1831: P Gặp Natalia Nicôlaiepna Gỗnava ,yêu và cưới có 2g2t sống chật vật bằng nghề viết 6 năm sau Nga hoàng câu kết với Đăng tex tên phản bội lưu vong ,đã hạ nhục lăng mạ qua sự tán tỉnh ve vãn Na..Buộc P thách đấu súng bảo vệ danh dự ,bị thương và qua đời ( 1/1837) Dù Nga hoang đã có lệnh cấm nhưng hàng ngàn người đã đến tiễn đưa ông trên báo ( Mặt trời thi ca Nga đã lặn) .Thi hài ông được an táng tại nghĩa trang quê nhà làng Mikhailỗpcôiê Là ngời nuôI dỡng nguồn mạch văn học truyền thống Nga và đặt nền móng cho nền VH HT Nga XIX Đóng góp trên nhiều thể loại …đợc mệnh danh là mặt trời của thi ca Nga Thơ P Thể hiện tâm hồn khao khát tự do và tình yêu của nhân dân N nửa đầu thế kỉ XIX _ Tác phẩm + Hoàn canh xuất xứ: Thời kì P co việc qua lại nhà chủ tịch viện hàn lâm nghệ thuật Nga ,thầm yêu con gáI của ông là Ôlênhia .khi mới gặp Ôlênhia P đã viết tặng cô những vần thơ chứa chan, đăm say ,hi vong Ngài và anh,cô và em Nàng buột miệng đổi tiếng ngài trống rỗng Thành tiếng anh thân thiết đậm đà Và gợi lên trong lòng say đắm Bao ước mơ hạnh phúc reo ca Trước mặt nàng tôI trầm ngâm đứng lặng Ko thể rời ánh mắt khỏi nàng Và tôI nói:thưa cô cô đẹp lắm Mà thâm tâm :Anh quá đỗi yêu em Năm 1829: P ngỏ lời cầu hôn nhưng ko được chấp nhận + đề tài: t/y : Đơn phương ,một phía,t/y vô vọng ko được đền đáp Thể loại :thơ truyền thống N bản dịch TT + Bố cục : 2 phần 4 câu đầu: Lời giã từ và giãI bày về một mối tình đơn phơng 4 câu tiếp: Lời giãI bày và nguyện cầu Kết cấu đặc biệt ( 2 câu mỗi câu 4 dòng ) GiãI bày cảm xúc tuôn trào xúc cảm dồn nén _ Đọc Câu 1+2: Chậm ngập ngừng,thú nhận Câu 3+4: Mạnh mẽ,dứt khoát Câu 4+ 5: Day dứt ,u buồn Câu 7+ 8: Monng ước thiết tha II) Đọc hiểu văn bản !)4 câu đầu ( Đối chiếu bản dịch nghĩa) _ Câu 1: TôI đã yêu em: ( tôI yêu em) Bỏ sot ý nghĩa thời quá khứ ty ấy đã từng cháy đã từng là quá khứ là kỉ niêm và nay vẫn có lẽ ty ấy cha mất đI vẫn tồn tại + dịch tôI yêu em mà ko phảI anh yêu em: Sắc tháI trang trọng có phần xa cách + dấu : ngắt ( ty vẫn có lẽ..) =>ty đợc nói đến nh một chủ thể khác nảy sinh trong ta có sự sống sinh mệnh và sự vân động riêng ( Tồn tai>< độc lập với lý trí) _ Câu 2 : bản dịch nghĩa ko có hình ảnh ngọn lửa tình .t/y tắt như ẩn dụ quen thuộc : hi vọng đã tắt, chiến tranh đã tắt Ngôn từ bài thơ giản dị ko dụng công _ Câu 3 + Từ nhng : tạo mâu thuẫn trong tâm trạng nvtt .T/y chưa tắt hẳn vẫn day dứt ám ảnh ( cách nói phủ định..chưa vẫn có lẽ..ngập ngừng) .Nhưng chế ngự bằng lý trí hãy đừng để t/y làm phiền lòng em nữa CáI tôi Cảm xúc CáI tôi Lý trí _ sôI nổi nồng nàn _ Yêu Kìm nén dằn lòng Ko mong đợc đền đáp Ty ấy tôI giữ cho riêng mình ( Buồn vui say mê..) bởi ko muốn em bận lòng ,ko muón em buồn ..=> ty đợc xem nh hành vi trao tặng ko mong đền đáp .Hạnh phúc là cho ko phảI nhận_ _ nguyên bản câu thơ thứ 4 giản dị hơn nhiều so với bản dịch thơ ( Hay hồn em phảI gợn bóng u hoài >< TôI ko muốn làm em buồn vì bất cứ điều gì ) _ Cảm xúc vân động: Câu 1 2 phân vân ,kìm nén.Câu 34 dứt khoát trang nghiêm nh lời hứa nh tự dặn lòng mình 2) Phần 2 _ điệp ngữ tôI yêu em tiếp nối mạch cảm xúc mạt khác chứng tỏ lý trí kìm nén nhng mạch cảm xúc vẫn trào dâng .nvtt nh bồi hồi kiểm nghiệm lại ty của mình _ Trạng tháI + lặng thầm + vô vọng + dày vò bởi sự rụt rè + đau khổ bởi ghen tuông _ Chú ý bản dịch nghĩa câu 6 câu ở dạng thức bị động Nhân vật trữ tình ko phảI như chủ thể mà như đối tượng chịu sự tác động của t/y cáu trúc khi khi diễn tả khoảnh khăc thành thực phơI bày sự yếu mềm mà cháy bỏng .cuồng nhiệt mà câm lặng của một tình yêu .như nó đã tồn tại chi phối dày vò ám ảnh cả lý trí tâm hồn .Với sự thành thực hết mực n/v trữ tình ko né tránh những cảm xúc : yếu đuối thắc thỏm lo âu của nhớ mong chờ đợi âu lo hi vọng .. Puskin đã nói đợc tếng nói của ty muôn đời : Những say mê mãnh liệt cả những đau khổ muôn đời nó gây nên Mặc cảm chia lìa ,âu lo về hạnh phúc quá mỏng manh như ảo ảnh Mơ khách đường xa,khách đường xa ……..có đậm đà (Hàn Mặc tử) Những nhớ thương dày vò đeo đẳng Anh nhớ tiếng anh nhớ hình anh nhớ ảnh Anh nhớ em anh nhớ lắm em ơi( Xuân diệu) … Là những thao thức chờ đợi lặng thầm cả trong ý thức vô thức Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức ( Xuân Quỳnh) Những nỗi ghen tuông lặng thầm (Trên đời này ko có trò tra tấn nào Đau đớn hơn những dày vò khắc nghiệt của ghen tuông) puksin Chung quy luật của t/y muôn đời TráI tim anh là t/y Nỗi vui sướng ,khổ đau của nó là vô biên Những đòi hỏi ,và sự giàu sang của nó là trươnng cửu Ta go _ Câu 78 : Điệp khúc tôI yêu em đợc lặp lại nh những say mê thổn thức nh ko hề mắt đI cùng t/g _ hiện tại_ tơng lai: Dù tôI ko đợc em yêu no từ đáy lòng vẫn cầu mong cho em đợc ngời nào khác yêu em chân thành nh tôI đã yêu em Vợt lên trên của sự ích kỉ thậm chí là cả long hận thù của 1 t/y ko đợc đền đáp .tôI cầu mong những gì tốt đẹp nhất sẽ đến với em ..( Vị tha quên mình trong sự chân thành cao thợng + Vẫn thuộc về em anh lại yêu em Ko hi vọng và ko mong ước Và ngọn lửa hiến dâng t/y anh thanh khiết Và dịu dàng như mơ ước gáI đồng trinh ( trên đồi Gruđia) _ Âm điêu câu thơ vẫn đợm nỗi tiếc nuói một nỗi buồn trong sáng đầy kiêu hãnh của long nhân hậu vị tha Nhưng nếu gặp ngày buồn rầu đau đớn Em thì thầm hãy gọi tên lên Và hãy tin còn đây một kỉ niệm Em vẫn còn sống giứa một tráI tim ( một chút tên đối với nàng) III) Tổng kết _ Bài thơ giản dị ở ngôn ngữ ,hầu nh ko có những h/a cách nói mĩ lệ ko có biện pháp tu từ => Là một trong những bài thơ tình hay nhất thé giới bởi một lẽ ( Tôn vinh phẩm giá con ngời với t cách là CON NGƯƠI) Bê-lin-xki Thơ Puskin đẹp tự nhiên nh vẻ đẹp của ngời phụ nữ ko óng ả bởi trang sức mà vẫn sáng lên ở những gì cao cả trong tâm hồn t tởng _ Bài thơ thể hiện một nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đơng chân thành ,mãnh liệt ,nhân hậu,vị tha dẫu mối tình ấy là đơn phơng vô vọng Phiếu học tập Điệp ngữ Tôi yêu em lặp lại khổ 2 và đặt trong toàn bài thơ đã tạo được hiệu quả gì ? Nhận xét về kết cấu câu thơ ( khi ,có khi..) và những trạng thái cảm xúc trong nhân vật trữ tình? Cảm xúc của nhân vật trữ tình có gợi cho em liên tưởng về những vần thơ với những xúc cảm trong tình yêu mà em đã biết,đã học? _ Tập thơ NKTT của HCM ra đời trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt _ Thời gian Bác bị giam cầm và giảI đi qua nhiều nhà lao của chế độ TGT .Mặc dù các bài thơ đợc viết trong những hoàn cảnh khắc nghiệt :đói rét,bệnh tật,không có tự do…nhng vẫn toát lên ý chí,nghị lực kiên cờng ,tinh thần lạc quan và tâm hồn cao đẹp của Bác .Đọc bài giảI đI sớm chúng ta cảm nhận đợc t thế ung dung chủ động của ngời chiến sĩ_thi sĩ trên đờng đi đày gian khổ,cảm nhận đợc tâm hồn Bác ở hoàn cảnh nào vẫn chan hoà với thiên nhiên với đất trời bao la _ Câu thơ mở đầu ghi lại thời điểm của cuộc giải tù Gà gáy một lần đêm chửa tan Đúng là ngời tù bị áp giảI đI từ rất sớm,từ gà gáy một lầntức là vào khoảng quá nửa đêm .Ngời đọc có thể hình dung cảnh tôid tăm vắng lặng bao quanh ngời tù một mình nơi đất khách quê ngời .Câu thơ thứ 2 vẫn là câu thơ tả thực ,nhấn mạnh thời điểm rất sớm Chòm sao đa nguyệt vợt lên ngàn Câu thơ sống động hơn .Và ở đây cũng nói lên một hồn thơ tinh tế dễ nhạy cảm với thiên nhiên .Điều cần chú ý là ngời tù lên đờng có lính áp giảI,thiên nhiên lại khắc nghiệt : Trời tối,gió rét..Cảnh ngộ ấy thờng là buồn,quạnh hiu nhng ở đây qua tâm hồn Ngời,thiên nhiên trở nên thân mật.Cùng một lúc,khi ngời tù lên đờng thì trăng và saô trên trời dờng nh cũng khởi hành Câu 3+4 ,hình tợng ngời tù trên đờng đợc diễn tả ở t thế chủ động,tuy có vất vả gian khổ.Con ngời tự nâng mình lên trên hoàn cảnh,ko để cho hoàn cảnh khuất phục mình Ngời đI cất bớc trên đờng thẳm Rát mặt đêm thu trận gió hàn Thật ra lời dịch đã làm mất đi nhiều cáI hay của nguyên tác.Nguyên tác có hai chữ chinh và trận điệp với nhau tạo nên âm hởng trầm hùng và hai chữ nghênh diện đày khí phách của một ngời tù vĩ đại Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thợng Nghênh diện thu phong trận trận hàn Bốn câu thơ đã dựng lại bức tranh chuyển lao khi trời cha sáng ;một tiếng gà,một chòm sao,một vầng trăng,từng cơn gió lạnh và một ngời tù nơI đất lạ .Nhng con ngời ở đây không cô đơn ,rất ung dung ;con ngời ở đây là ngời chiến sỹ cách mạng có nghị lực ,có ý thức “Muốn lên sự nghiệp lớn _ Tinh thần càng phảI cao “ .Con ngời luôn phấn đấu vơn lên để làm giảm bớt quạnh hiu,không buông xuôi trớc hoàn cảnh mà luôn vơn lên làm chủ hoàn cảnh _ Khổ thứ 2 của bài thơ mở đầu bằng một cảnh đẹp ở chân trời khi rạng đông .Khổ thơ bừng lên một không khí vui tơi ấm áp Phơng đông màu sắc chuyển thành hồng Bóng tối đêm tàn,quét sạch không Hai câu thơ tạo nên một sự đăng đối hài hoà .Bình minh lên đêm ắt phảI lùi dần .Dờng nh trong đất trời cũng có cuộc đấu tranh ,màu hồng của bình minh đã quét sạch bóng tối của đêm tàn lạnh lẽo .Giờ đây,màu hồng tơi mới đã ngự trị bao trùm lên sông núi đem lại hơI ấm cho đất trời và hơI ấm ấy dội vào lòng ngời HơI ấm bao la trùm vũ trụ Ngời đi,thi hứng bỗng thêm nồng Có sức ấm của rạng đông nhng nhiều hơn ,có lẽ là nhờ sức ấm từ một tráI tim cách mạng Ta chợt nhận thấy một điều lạ,dù nói về cảnh chuyển lao mà trong thơ không có lấy một hình ảnh ngời tù ,một lời than vãn ,trớc mắt ngời đọc là hình ảnh một thi sỹ ung dung cất bứôc .Thi sỹ và thi nhân _ hai con ngời ấy đã hoà làm một trong tâm hồn Ngời.Khó khăn nghiệt ngã là thế mà tráI tim Ngời vẫn nh ngọn lửa ấm nồng, vẫn nồng nàn thi hứng _ Giải đi sớm là một bài thơ hay trong NKTT .Bài thơ toát lên một t thế hiên ngang bất khuất ,một tinh thần lạc quan,một niềm tin yêu cuộc sống .Và trên hết đó là thi hứng bất tận của hồn thơ HCM.Có thể nói thông qua bài thơ này ,chúng ta càng hiểu thêm về cuộc đời và tâm hồn Bác ,ngời con u tú của dân tộc .Và ánh sáng từ thơ Ngời chắc chắn còn rọi sáng nhiều thế hệ mai sau _ Phân tích bài thơ cảnh chiều hôm của HCM _ Cảnh chiều hôm là một bài thơ hay có một phong cách riêng độc đáo

File đính kèm:

  • docToi yeu em(2).doc