Giáo án Giáo dục công dân 8 Tuần 20 Tiết 20 Phòng chống tệ nạn xã hội

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức : Hs hiểu :

- Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó

- Trách nhiệm của công dân nói chung , của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội ,và biện pháp phòng tránh .

 2. Thái độ : Hs có thái độ :

- Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật ;

- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôI kéo trẻ em , thanh niên vào tệ nạn xã hội ;

- Ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội .

II Kỹ năng sống :

- Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội ; - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân ;

- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường , địa phương

III. Chuẩn bị:

 1. Phương pháp.

- Th¶o luËn nhãm.

- Ph©n tÝch t×nh huèng.

- T×m hiÓu thùc tÕ, liªn hÖ b¶n th©n.

 3. Tµi liÖu ph­¬ng tiÖn

- SGK, SGV GDCD

- Tranh ¶nh, b¨ng h×nh vÒ ho¹t ®éng chèng TNXH.

- Mét sè mÉu chuyÖn vÒ tÖ n¹n x• héi.

- PhiÕu häc tËp.

IV. Tiến trình lên lớp.

 1. Ổn định tổ chức lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: Không.

 3. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3020 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 Tuần 20 Tiết 20 Phòng chống tệ nạn xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 30/ 12 /2012 Tuần 20 Tiết 20 PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN Xà HỘI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Hs hiểu : - Một số quy định cơ bản của pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó - Trách nhiệm của công dân nói chung , của học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội ,và biện pháp phòng tránh . 2. Thái độ : Hs có thái độ : - Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của pháp luật ; - Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôI kéo trẻ em , thanh niên vào tệ nạn xã hội ; - Ủng hộ những hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội . II Kỹ năng sống : - Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội ; - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân ; - Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở trường , địa phương III. Chuẩn bị: 1. Phương pháp. - Th¶o luËn nhãm. - Ph©n tÝch t×nh huèng. - T×m hiÓu thùc tÕ, liªn hÖ b¶n th©n. 3. Tµi liÖu ph­¬ng tiÖn - SGK, SGV GDCD - Tranh ¶nh, b¨ng h×nh vÒ ho¹t ®éng chèng TNXH. - Mét sè mÉu chuyÖn vÒ tÖ n¹n x· héi. - PhiÕu häc tËp. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới. Hoaït ñoäng thaày Hoaït ñoäng cuûa troø Noäi dung * Hoạt động 1: - Gv hướng dẫn hs tìm hiểu tình huống. - Gọi hs đọc GV tổ chức lớp thành 3 nhóm thảo luận theo những câu hỏi sau : Tình huống 1 SGK. H: Em đồng tình với ý kiến của bạn An không ? Vì sao ?Nếu các bạn lớp em cũng chơi thì em làm thế nào ? Tình huống 2 SGK. Gv: Theo em P,H và bà Tâm có vi phạm pháp luật không ? Và phạm tội gì ? (P,H chỉ vi phạm đạo đức , đúng hay sai ). Họ sẽ bị xử lý như thế nào? Hs trả lời. Gv: Qua hai ví dụ trên em rút ra được bài học gì ? Theo em cờ bạc , ma tuý , mại dâm có liên quan đến nhau không ? Vì sao ? HS cả lớp nhận xét, tranh luận GV bổ sung thêm ý kiến và kết luận. + GV tiếp tục chia lớp thành 4 nhóm để HS được giao lưu cùng nhau. Mỗi nhóm sẽ thảo luận một vấn đề. H: Tác hại của các tệ nạn xã hội đối với xã hội ? H: Tác hại của các tệ nạn xã hội đối với gia đình ? . H: Tác hại của các tệ nạn xã hội đối với bản thân cá nhân ? Gv cho hs thảo luận theo bàn tìm ra các nguyên nhân mắc các tệ nạn xã hội. Gv: gợi ý nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan. H: Em hãy nêu các biện pháp chung và biện pháp riêng để phòng chống tệ nạn xã hội ? - học sinh đọc - học sinh thảo luận nhóm 5’ hết giờ đại diện nhóm trình bày . - Bà Tâm vi phạm pháp luật về tội tổ chức bán ma tuý . - Pháp luật sẽ xử lý P, H và bà Tâm theo quy định . - Không chơi bài ăn tiền , không ham mê cờ bạc , không nghe kẻ xấu để nghiện hút. - Ba tệ nạn này có liên quan chặt chẽ đến nhau. - Nên tránh xa các tệ nạn này . - học sinh thảo luận nhóm 5’ hết giờ đại diện nhóm trình bày . .+ ảnh hưởng đến kinh tế, suy giảm sức lao động của xã hội + Suy thoái giống nòi. + Mất trật tự an toàn xã hội + Kinh tế cạn kiệt , ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của mọi người + Gia đình tan vỡ + Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết + Suy sút tinh thần, phẩm chất đạo đức. + Vi phạm pháp luật - Cha mẹ nuông chiều - Bạn bè rủ rê - Do tò mò thích cảm giác mới lạ - Do thiếu hiểu biết. - Nâng cao chất lượng cuộc sống - Tăng cường giáo dục tư tưởng , đạo đức - Giáo dục pháp luật - Kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục GĐ-NT- XH - Không che giấu , tàng trữ.. - Tuyên truỳền phòng chống tệ nạn xã hội - Có cuộc sống lành mạnh - Vui chơi lành mạnh - Giúp đỡ các cơ quan phát hiện tội phạm - Không xa lánh , miệt thị người mắc…… I. Đặt vấn đề * Tình huống 1 Ý kiến của An là đúng . Vì lúc đầu là chơI ít ..rồi thành quen ham mê sẽ chơI nhiều . - Nếu các bạn chơi thì sẽ ngăn cản * Tình huống 2 - P và H vi phạm pháp luật về tội cờ bạc và nghiện hút (không chỉ là vi vi phạm đạo đức) - Bà Tâm vi phạm pháp luật về tội tổ chức bán ma tuý . - Pháp luật sẽ xử lý P, H và bà Tâm theo quy định . * Kết luận: - Không chơi bài ăn tiền , không ham mê cờ bạc , không nghe kẻ xấu để nghiện hút. - Ba tệ nạn này có liên quan chặt chẽ đến nhau. - Nên tránh xa các tệ nạn này . 1- Tác hại của các tệ nạn xã hội . - Đối với xã hội . + ảnh hưởng đến kinh tế, suy giảm sức lao động của xã hội + Suy thoái giống nòi. + Mất trật tự an toàn xã hội - Đối với gia đình . + Kinh tế cạn kiệt , ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của mọi người + Gia đình tan vỡ - Đối với bản thân + Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cái chết + Suy sút tinh thần, phẩm chất đạo đức. + Vi phạm pháp luật 2- Nguyên nhân a- Nguyên nhân khách quan . - Kỷ cương pháp luật chưa nghiêm - Kinh tế kém phát triển -Chính sách mở cửa , ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường. - Ảnh hưởng của các văn hoá phẩm đồi truỵ - Cha mẹ nuông chiều - Bạn bè rủ rê b- Nguyên nhân chủ quan . - Lười lao động , ham chơi, đua đòi , thích ăn ngon - Do tò mò thích cảm giác mới lạ - Do thiếu hiểu biết. 3- Biện pháp phòng tránh a- Biện pháp chung . - Nâng cao chất lượng cuộc sống - Tăng cường giáo dục tư tưởng , đạo đức - Giáo dục pháp luật - Kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục GĐ-NT- XH b- Biện pháp riêng . - Không che giấu , tàng trữ.. - Tuyên truỳền phòng chống tệ nạn xã hội - Có cuộc sống lành mạnh - Vui chơi lành mạnh - Giúp đỡ các cơ quan phát hiện tội phạm - Không xa lánh , miệt thị người mắc…… 2. Củng cố - Qua hai ví dụ trên em rút ra được bài học gì ? Theo em cờ bạc , ma tuý , mại dâm có liên quan đến nhau không ? Vì sao ? - Tác hại của các tệ nạn xã hội đối với xã hội, gia đình, bản thân ? 3. Hướng dẫn tự học - Học bài ở nhà : Tác hại của tệ nạn xã hội - Soạn bài : PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN Xà HỘI - Rút kinh nghiệm . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ Duyệt của tổ trưởng Ngày….tháng ….năm 2012

File đính kèm:

  • docTuần 20.doc
Giáo án liên quan