I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Học sinh nắm được : nội dung các bài tập liên quan tới phép toán tổng và hiệu véctơ , qua đó hệ thống lại kiến thức về hai phép toán tổng và hiệu hai véctơ .
2.Về kỹ năng:
Học sinh vận dụng được quy tắc 3 điểm , quy tắc hình bình hành , quy tắc trừ vào việc giải các bài tập liên quan tới véctơ .
3.Về tư duy, thái độ :
Học sinh biết quy lạ về quen , tích cực chủ động trong các hoạt động trên lớp .
II.Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp gợi mở vấn đáp , đan xen các hoạt động điều khiển tư duy .
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên : giáo án bài dạy,đồ dùng dạy học .
2.Học sinh : kiến thức cũ về các phép toán tổng và hiệu hai véctơ ; đồ dùng học tập.
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 năm học 2009- 2010 Luyện tập tổng và hiệu của hai véctơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BUÔN MÊ THUẬT,28/8/2009
TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
TỈNH ĐĂKLĂK
TÊN BÀI DẠY :
LUYỆN TẬP TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI VÉCTƠ
Phân môn : Hình học 10
Tiết theo PPCT : 15
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
Học sinh nắm được : nội dung các bài tập liên quan tới phép toán tổng và hiệu véctơ , qua đó hệ thống lại kiến thức về hai phép toán tổng và hiệu hai véctơ .
2.Về kỹ năng:
Học sinh vận dụng được quy tắc 3 điểm , quy tắc hình bình hành , quy tắc trừ vào việc giải các bài tập liên quan tới véctơ .
3.Về tư duy, thái độ :
Học sinh biết quy lạ về quen , tích cực chủ động trong các hoạt động trên lớp .
II.Phương pháp giảng dạy:
Phương pháp gợi mở vấn đáp , đan xen các hoạt động điều khiển tư duy .
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên : giáo án bài dạy,đồ dùng dạy học .
2.Học sinh : kiến thức cũ về các phép toán tổng và hiệu hai véctơ ; đồ dùng học tập.
IV.Tiến trình bài dạy:
1.Kiểm tra kiến thức cũ:
Hoạt động 1:
Cho hình bình hành ABCD , có tâm O . Hãy tìm các tổng sau :
a) + = ...?
b) + = ...?
c) + = ...?
Hình vẽ minh họa.
Kết luận và cho điểm .
2.Triển khai bài học:
Hoạt động 2:
Bài tập 1: Cho hình bình hành ABCD và một điểm M tùy ý . Chứng minh rằng + = + .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1 :
Tìm véctơ đối của ?
Câu hỏi 2 :
Dựa vào quy tắc 3 điểm hãy phân tích :
a) thành tổng của 2 véctơ , ?
b) thành tổng của 2 véctơ , ?
Câu hỏi 3 :
Hãy hoàn thành bài tập 1 .
+Gợi ý trả lời :
1) + = .
2) = +
= +
+Hoàn thành việc giải bài tập 1 .
Hoạt động 3:
Bài tập 2 : (Bài tập 3 SGK tr 12 )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1 :
Tính tổng của + ?
Câu hỏi 2 :
Tính tổng của ( + ) + ?
Câu hỏi 3 :
Tính tổng của [( + ) + ] + ?
+Gợi ý câu trả lời :
1) + = .
2) ( + ) + = +
=.
3) [( + ) + ] + = .
Hoạt động 4:
Bài tập 3 : (Bài tập 6 SGK tr 12)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1 :
Tìm véctơ đối của véctơ ?
Câu hỏi 2 :
Hãy tìm véctơ bằng với ?
Câu hỏi 3:
Tìm hiệu - ?
+Gợi ý câu trả lời :
1) - = .
2) = .
3) - = +(- )
= +
= +
= .
Bài tập 4 : ( Bài tập 5 SGK tr 12 )
GV hướng dẫn HS làm câu a) và làm câu b).
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Câu hỏi 1 :
Tìm tổng + ?
Câu hỏi 2 :
Độ dài của = ...?
+Gợi ý câu trả lời :
1) + = .
2) = a .
3.Củng cố bài học:
a) Hệ thống lại kiến thức đã học.
b) Hướng dẫn các bài tập trong sách giáo khoa .
4.Hướng dẫn học bài:
Nhắc nhở học sinh về nhà học lại lý thuyết và làm các bài tập
V.Rút kinh nghiệm :
Giáo viên giảng dạy
PHẠM VĂN ĐƯỜNG
File đính kèm:
- lt tong va hieu hai vecto.doc