I/Mục tiêu:
a/Về kiến thức:
-HS hiểu được khái niệm VTPT của đường thẳng, cách viết PT tổng quát của đường thẳng.
-HS hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.
b/Về kĩ năng:
-Viết được PTTQ của đường thẳng.
-Xác định thành thạo toạ độ VTPT đường thẳng cho trước.
-Biết xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
c/Về thái độ, tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán.
Bước đầu áp dụng PP đại số vào bài toán hình học.
II/Chuẩn bị:
GV: G.án ,bảng phụ
HS: chuẩn bị bài tập
III/Phương pháp:
-Kết hợp làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm.
-Chú ý trực quan, tăng cường luyện tập.
IV/Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách viết PT tổng quát của đường thẳng?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: lập phương trình tổng quát của đường thẳng
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tuần 22 Tiết 29 Luyện tập phương trình tổng quát của đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:22 Tiết: 29
LuyÖn tËp
PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG
I/Mục tiêu:
a/Về kiến thức:
-HS hiểu được khái niệm VTPT của đường thẳng, cách viết PT tổng quát của đường thẳng.
-HS hiểu được điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau.
b/Về kĩ năng:
-Viết được PTTQ của đường thẳng.
-Xác định thành thạo toạ độ VTPT đường thẳng cho trước.
-Biết xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
c/Về thái độ, tư duy: Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán.
Bước đầu áp dụng PP đại số vào bài toán hình học.
II/Chuẩn bị:
GV: G.án ,bảng phụ
HS: chuẩn bị bài tập
III/Phương pháp:
-Kết hợp làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm.
-Chú ý trực quan, tăng cường luyện tập.
IV/Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách viết PT tổng quát của đường thẳng?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: lập phương trình tổng quát của đường thẳng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Néi dung
Bài 3: SGK
GV: Nêu cách viết PT đường thẳng qua 2 điểm AB.
GV: Gọi 1 HS lên bảng giải,
GV: Đường cao có quan hệ như thế nào với cạnh đáy?
GV: Cách viết PT đường cao?
GV: Cách tìm trung điểm của 1 cạnh.
GV: gọi 1 HS lên bảng giải?
Bài 4: SGK
Nêu dạng phương trình đoạn chắn.
Gọi 1 HS lên bảng giải .
HS: tìm Þ Þ đường thẳng AB đi qua A có 1 VTPT
3 HS lên bảng giải.
HS: AH ^ BC
HS suy nghĩ trả lời.
1 HS lên bảng giải
HS suy nghĩ trả lời.
1 HS lên bảng giải
HS: Phương trình đoạn chắn có dạng:
Hướng dẫn bài 3 :
Ta có : A(1 ;4) , B(3 ;-1) và C(6 ;2)
AB : 5x+2y-13 = 0
BC : x-y-4 = 0
CA : 2x+5y – 22 = 0
Ta có AH ^ BC Þ x+y+c = 0
A Î AH Þ 1+4+C = 0 Þ C = -5
Vậy ta có phương trình đường cao AH là x+y – 5 = 0.
Ta có trung điểm M của BC là M( . Trung tuyến AM có phương trình :
.
Hướng dẫn bài 4 :
Phương trình đường thẳng qua 2 điểm M(4 ;0) và điểm N(0 ;-1) là :
Û x-4y-4 = 0.
Hoạt động2: Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng
Bài 5: SGK
GV: Nêu cách xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng?
HS nhớ và trả lời các vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
Cho (1) : a1x + b1y + c1 = 0
Và (2) : a2x + b2y + c2 = 0
* (1) cắt (2)
*= (1) // (2)
*== (1) (2)
Hướng dẫn bài 5 :
Do :
Þ Ta có: . Vậy d1 cắt d2.
b) Do d1 : 12x-6y+10 = 0.
d2 : 2x-y-7 = 0 ,
Þ Ta có: .Vậy d1 // d2.
c)do d1 : 8x+10y-12 = 0 (1)
d2 : 4x+5y-6 = 0 (2)
Þ ta có: Vậy d1 trùng d2
Hoạt động 3: Tìm hình chiếu vuông góc của 1 điểm lên 1 đường thẳng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Néi dung
BT 6
-Cho hs nêu cách xác định hình chiếu của 1điểm lên 1 đường thẳng từ đó suy ra các cách tìm toạ độ của nó
-Cho Hs làm việc theo nhóm(2 nhóm làm theo cách1,2 nhóm làm theo cách 2 để so sánh kết quả)
-Gọi đại diện 2 nhóm trình bày 2 cách
-Sửa sai (nếu có)
-Độ dài đoạn PH gọi là gì?
-Trả lời PP
-làm việc theo nhóm rồi trình bày
-Khoảng cách từ Pđến đt
BT 6:PP tìm toạ độ hình chiếu của điểm P lên đường thẳng
Cách 1:Gọi H(x;y) là hình chiếu của điểm P lên đường thẳng
Ta có (với là VTCP của )hệ 2 pt 2 ẩn x,y.Giải hệ ta được toạ độ của H
Cách2:Gọi H là hình chiếu của P lên đường thẳng
(với ’ là đt đi qua P và vuông góc với )
Tìm pt đt ’,tìm toạ dộ giao điểm của và’,đó là toạ độ điểm H
4. Củng cố:
- Nêu cách lập phương trình tổng quát của đường thẳng? Nêu cách xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
5. Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà:
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Xem bài phương trình tham số của đường thẳng, biết VTCP của đường thẳng và phương trình tham số của đường thẳng.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
-Nội dung:
-Phương pháp:
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- Tuần22 t29.doc