Tiết 2: §2. PHÉP TỊNH TIẾN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép tịnh tiến và các tính chất của phép tịnh tiến . Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .
2. Kỹ năng : - Qua phép tìm được toạ độ điểm M. Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến , ản của một hình qua một phép tịnh tiến. .
- Biết sử dụng biểu thức tọa độ để tìm tọa độ của một điểm.
3.T ư duy_ Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề trong cuộc sống với phép tịnh tiến, hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 CB tiết 2: Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/09/2008
Tiết 2: §2. PHÉP TỊNH TIẾN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép tịnh tiến và các tính chất của phép tịnh tiến . Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến .
2. Kỹ năng : - Qua phép tìm được toạ độ điểm M’. Xác định được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến , ản của một hình qua một phép tịnh tiến.. .
- Biết sử dụng biểu thức tọa độ để tìm tọa độ của một điểm.
3.T ư duy_ Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề trong cuộc sống với phép tịnh tiến, hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Phương pháp dạy học :
*Diễn giảng gợi mở – vấn đáp và hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị của GV - HS :
Bảng phụ hình vẽ 1..3 đến 1.8 trong SGK., thước kẻ , phấn màu, một vài hình
ảnh thực tế trong trường như các đường kẻ song song trong lớp, việc xếp hàng . . .
III. Tiến trình dạy học :
1.Ổn định tổ chức : ( 1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ: + Nêu khái niệm phép biến hình
( 10phút ) + Chỉ ra các ảnh của các đỉnh hình bính hành ABCD qua phép tịnh tiến theo .
+ Cho một vectơ và một đoạn thẳng AB. Hãy xác định ảnh A’B’ cuả AB sao cho = .
3. Vào bài mới :
Hoạt động 1 : I.ĐỊNH NGHĨA
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV nêu vấn đề :Cho hs đọc phần giới thiệu ở hình 1.2
+ Cho điểm M và vectơ Hãy dựng M' sao cho
+ Quy tắc đặt tương ứng M với M' như trên có phải là phép biến hình không.?
* GV đưa đến định nghĩa phép tịnh tiến.
+ Phép tịnh tiến theo biến M thành M' thì ta viết như thế nào?
Dựa vào ĐN trên ta có (M) = M'. Khi ta có điều gì xảy ra?
+ Nếu = thì (M) = M'. Với M' là điểm như thế nào so với M ? Lúc đó phép biến hình đó là phép gì ?.
* Phép tịnh tiến theo vectơ chính là phép đồng nhất.
* GV vẽ hình sẵn cho HS quan sát và chỉ ra phép tịnh tiến theo biến điểm nào thành điểm nào.?
* Thực hiện hoạt động D1:Gv vẽ hình 1.5 treo lên : Cho 2 tam giác đều bằng nhau . Tìm phép tịnh tiến biến A, B, C theo thứ tự thành B, C, D
+ Nêu hình dạng của các tứ giác ABDE và BCDE.
+ So sánh các vectơ và
+ Tìm phép tịnh tiến
M
M'
* Định nghĩa : Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .
Phép tịnh tiến theo vectơ được kí hiệu , veetơ gọi là vectơ tịnh tiến.
(M)=M'
Nếu = thì (M) = M' , với
+ Là các hình bình hành
+ Các vectơ bằng nhau
+ Phép tịnh tiến theo vectơ
Hoạt động 2 : II. TÍNH CHẤT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Tính chất 1:
GV treo hình 1.6 và đặt câu hỏi sau :
Cho và điểm M, N. Hãy xác định ảnh M', N' qua phép tịnh tiến theo .
+ Tứ giác MNN'M' là hình gì
+ So sánh MN và M'N'.
+ Phép tịnh tiến có bảo tồn khoảng cách không?
* GV nêu tính chất 1 ( SGK)
* GV cho hs quan sát hình 1.7 và nêu tính chất của nó. GV nêu tính chất 2 ở SGK.
* Thực hiện hoạt động D2: GV nêu câu hỏi
+ Aûnh của điểm thẳng hàng qua phép tịnh tiến như thế nào ?
+ Nêu cách dựng ảnh của một đường thằng d qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Tính chất 1 : Nếu (M) = M' ; (N) = N' thì và từ đó suy ra M’N’ = MN
Tính chất 2 : SGK
+ Lấy hai điểm bất kỳ trên đường thẳng d, tìm ûnh của chúng rồi nối các điểm đó lại với nhau.
Hoạt động 3 : III. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV treo hình 1.8 và nêu các câu hỏi :
+ M(x ;y) , M’(x’; y’). Hãy tìm toạ độ của vectơ .
+ So sánh x’ – x với a; y’ – y với b. Nêu biểu thức liên hệ giữa x,x’ và a; y , y’ và b.
* GV nêu biểu thức toạ độ qua phép tịnh tiến.
* Thực hiện hoạt động D3: GV yêu cầu hs thực hiện
+ = ( x’ – x ; y ‘ –y)
+ x’ – x = a ; y ‘ –y = b
+
+ Học sinh đọc sách giáo khoa
Toạ độ của điểm M
Vậy M(4;1)
4. Củng cố : + Nêu định nghĩa phép tịnh tiến.
+ Nêu các tính chất của phép tịnh tiến.
+ Nêu biểu thức toạ độ của một điểm qua phép tịnh tiến.
+ Trong mp Oxy cho (2;-1) và M(-3;2). Ảnh của M qua phép tịnh tiến có tọa độ là :
a. (5;3) c. (1;1) b. (-1;1) d. (1;-1)
5. Hướng dẫn về nhà :
Bài 1 : M’ = (M) ÛÛÛ M = (M’)
Bài 2: Dựng hình bình hành ABB’G và ACC’G. khi đó ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ là tam giác GB’C’. Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD khi đó . Do đó
Bài 3c : Gọi M(x ; y ) Ỵ d, M’= (M) = ( x’; y’). khi đó x’ = x – 1 ; y’ = y +2
Hay x = x’ +1 ; y = y’- 2 . ta được ( x’ +1 ) – 2 ( y’- 2) + 3 = 0 Û x’ – 2y’ + 8 = 0 . Vậy phương trình đường thẳng d’ là x – 2y + 8 = 0
File đính kèm:
- Tiet2_Phep tinh tien.doc