1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
1.2) Kỹ năng :
- Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
41 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11 - Chương II: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
TRONG KHÔNG GIAN - QUAN HỆ SONG SONG
§1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Bài:
Tiết:
Tuần:
1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
1.2) Kỹ năng :
- Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2/ Nội dung học tập:
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
3.2. Học sinh: Thước thẳng, bút chì.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Khái niệm mở đầu
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Hình học không gian? Các đối tượng cơ bản của hình học không gian? Vẽ hình biểu diễn của hình không gian?
-Hình ảnh của mặt phẳng trong thực tế ?
(Q) hay mp(Q)
-Điểm thuộc mặt phẳng, không thuộc mặt phẳng
-Hình biểu diễn hình lập phương , hình chóp tam giác trong không gian
-HĐ1 (sgk) ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
I/ Khái niệm mở đầu :
1) Mặt phẳng : (sgk)
Ký hiệu : (P) hay mp(P)
2) Điểm thuộc mặt phẳng : (sgk)
3) Hình biểu diễn của một hình trong không gian : (sgk)
Quy tắc vẽ hình : (sgk)
Hoạt động 2 : Các tính chất thừa nhận
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Trình bày như sgk
-Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ?
-T/c 2 cách xác định mặt phẳng
-Nếu một đường thẳng có hai điểm phân biệt thuôc mp thì các điểm còn lại ntn ?
-HĐ2 (sgk) ?
-HĐ3 (sgk) ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời
-Ghi nhận kiến thức
-Có tồn tại bốn điểm không cùng thuộc mp ?
-Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có còn diểm chung khác không ? VD thực tế ?
-HĐ4 (sgk) ?
-HĐ5 (sgk) ?
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Chỉnh sửa hoàn thiện
II/ Các tính chất thừa nhận :
1) Tính chất 1 : (sgk)
2) Tính chất 2 : (sgk)
mp(ABC)
3) Tính chất 3 : (sgk)
4) Tính chất 4 : (sgk)
5) Tính chất 5 : (sgk)
6) Tính chất 6 : (sgk)
5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Tổng kết:
1/ Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp?
2/ Giao tuyến là gì ? Cách xác định giao tuyến ?
3/ Cách xác định một mặt phẳng?
4/ Cách chứng minh đường thẳng thuộc mặt phẳng?
5/ Vẽ hình chĩp, hình tứ diện
Hướng dẫn học tập:
Xem bài và HĐ đã giải.
Xem phần tiếp theo: CÁCH XĐ MẶT PHẲNG-HÌNH CHĨP VÀ TỨ DIỆN.
6/ Rút kinh nghiệm:
§1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Bài:
Tiết:
Tuần:
1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
1.2) Kỹ năng :
- Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2/ Nội dung học tập:
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
3.2. Học sinh: Thước thẳng, bút chì.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng: Phát biểu 6 tính chất đã thừa nhận.
Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Cách xác định một mặt phẳng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Cách xác định mặt phẳng ?
-VD1 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-VD2 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Tìm điểm cố định ?
-VD3 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Ba điểm ntn là thẳng hàng ?
-Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -Trả lời
-Ghi nhận kiến thức
III/ Cách xác định một mp :
1) Ba cách xác định mp : (sgk)
+Qua ba điểm không thẳng hàng
+Qua hai đường thẳng cắt nhau
+Qua một đường thẳng và một điểm nằm ngoài đường
2) Một số ví dụ : (sgk)
VD1 : (sgk)
VD2 : (sgk)
VD3 : (sgk)
Hoạt động 2 : Ví dụ 4
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-VD4 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Làm ntn tìm được giao điểm đường thẳng và mp ?
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
VD4 : (sgk)
Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 3 : Hình chóp và tứ diện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-VD5 sgk ?
-Đề cho gì ? Yêu cầu gì ?
-Đọc VD5 sgk
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
IV/ Hình chóp và tứ diện : (sgk)
Chú ý : (sgk)
VD5 : (sgk)
5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Tổng kết:
1/ Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp?
2/ Giao tuyến là gì ? Cách xác định giao tuyến ?
3/ Cách xác định một mặt phẳng?
4/ Cách chứng minh đường thẳng thuộc mặt phẳng?
5/ Vẽ hình chĩp, hình tứ diện.
Hướng dẫn học tập:
Xem bài và vd đã giải.
Làm BT 1, 4, 5, 6, 7,8, 9, 10/53, 54/ SGK
6/ Rút kinh nghiệm:
§1: LUYỆN TẬP
Bài:
Tiết:
Tuần:
1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
1.2) Kỹ năng :
- Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2/ Nội dung học tập:
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
3.2. Học sinh: Thước thẳng, bút chì.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng: - Nêu các cách xác định một mặt phẳng?
-Cách tìm giao tuyến?
Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : BT1/SGK/53
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT1/SGK/53?
-Làm sao kết luận được EF nằm trong mp(ABC) ?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
BT1/SGK/53 :
Hoạt động 2 : BT4/SGK/53
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT4/SGK/53 ?
-Các đường thẳng ntn gọi là đồng quy ?
-Gọi .
-CM : ?
-
-Tương tự cắt tại G’ và G”. CM : ?
-Kết luận ?
-Trả lời-Trình bày bài giải -Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT4/SGK/33 :
Hoạt động 3 : BT5/SGK/53
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT5/SGK/53 ?
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi .
-Tìm
-Gọi . Kết luận ?
-Gọi . CM :?
-CM 3 điểm thẳng hàng trong không gian:CM chúng cùng thuộc hai mp phân biệt
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Tìm d’ trong mà cắt d tại I
BT5/SGK/53 :
Hoạt động 4 : BT6/SGK/54
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT6/SGK/54 ?
-BT5/SGK/53 ?
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi . Kết luận ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT6/SGK/54 :
5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Tổng kết:
1/ Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp?
2/ Giao tuyến là gì ? Cách xác định giao tuyến ?
3/ Cách xác định một mặt phẳng?
4/ Cách chứng minh đường thẳng thuộc mặt phẳng?
5/ Vẽ hình chĩp, hình tứ diện.
Hướng dẫn học tập:
Xem bài và BT đã giải.
Chuần bị các Bài tập cịn lại.
6/ Rút kinh nghiệm:
§1: LUYỆN TẬP
Bài:
Tiết:
Tuần:
1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
1.2) Kỹ năng :
- Vận dụng các tính chất làm các bài toán hình học trong không gian .
- Tìm giao tuyến hai mặt phẳng . Chứng minh 3 điểm thẳng hàng
1.3) Thái độ: - Hiểu thế nào là điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Hiểu các tính chất, giao tuyến hai mặt phẳng .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2/ Nội dung học tập:
- Khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian .
- Các tính chất thừa nhận .
- Cách xác định mặt phẳng, tìm giao điểm đường thẳng mặt phẳng, giao tuyến .
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
3.2. Học sinh: Thước thẳng, bút chì.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng: - Nêu các cách xác định một mặt phẳng?
-Cách tìm giao tuyến? Giao điểm?
Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : BT7/SGK/54
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT7/SGK/54 ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-
-Gọi
-Tìm :
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT7/SGK/54 :
Hoạt động 2 : BT8/SGK/54
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT8/SGK/54 ?
-Cách tìm giao tuyến ?
-
-Gọi
-Tìm :
-Trả lời-Trình bày bài giải -Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT8/SGK/54 :
Hoạt động 3 : BT9/SGK/54
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT9/SGK/54 ?
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi
-Tìm :
-Làm ntn có thiết diện ?
-Gọi . Thiết diện ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
AEC’F
BT9/SGK/54 :
Hoạt động 4 : BT10/SGK/54
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT10/SGK/54 ?
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi
-Tìm :
-Cách tìm giao tuyến ?
-Gọi
-
-Gọi
-Tìm :
-Gọi
-Tìm :
-
-Trả lời-Trình bày bài giải
-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện-Ghi nhận kiến thức
BT10/SGK/54 :
5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Tổng kết:
1/ Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp?
2/ Giao tuyến là gì ? Cách xác định giao tuyến ?
3/ Cách xác định một mặt phẳng?
4/ Cách chứng minh đường thẳng thuộc mặt phẳng?
5/ Vẽ hình chĩp, hình tứ diện.
Hướng dẫn học tập:
Xem bài và BT đã giải.
Xem trước bài “HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG”
6/ Rút kinh nghiệm:
Bài:.............
§2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU & HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết:
Tuần:
1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Các định lí .
1.2) Kỹ năng :
- Biết cách phân biệt hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Áp dụng các định lí vào bài toán cụ thể .
1.3) Thái độ :- Hiểu thế nào là hai đt song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Hiểu nắm được các định lí .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2/ Nội dung học tập:
- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Các định lí .
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi
3.2. Học sinh: Thước thẳng, bút chì.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
Cho tứ diện ABCD, I thuộc AD, M thuộc AB, N thuộc AC. Xác định giao tuyến của (IBC) và (DMN).
Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-HĐ1 sgk ?
-Vị trí tương đối 2 đường thẳng trong mp ?
a//b
a Ç b = M
-Trong không gian còn khả năng nào về hai dường thẳng , VD ?
-HĐ2/SGK ?
-Xem HĐ1 sgk
-Trả lời
-Nhận xét, ghi nhận
a º b
a và b chéo nhau
I. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian : (sgk)
Hoạt động 2 : Tính chất
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Trình bày như sgk
-Theo tiên đề Ơ-clít ?
-Chứng minh sgk
-HĐ3 (sgk) ?
-Trình bày như sgk
-VD1 sgk ?
-Định lý 2 nói gì ? Áp dụng CM
-Đề cho gì ? Y/c gì?
-Vẽ hình ? Tìm giao tuyến ?
-Xem sgk
-Trình bày lời giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
II. Tính chất :
1/ Định lý 1 : (sgk)
2/ Định lý 2 : (sgk)
Hệ quả : (sgk)
VD1 : (sgk)
5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Tổng kết:: Nội dung định lí, hệ quả ?
1/ Cho đường thẳng d vàd’, xét số điểm chung của chúng có những khả năng nào ?
2/ Tìm hình ảnh đường thẳng song song trong phòng học, trong thực tế ?
3/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?
Hướng dẫn học tập:
Xem bài và VD đã giải.
Chuẩn bị phần tiếp theo của bài “HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG”
6/ Rút kinh nghiệm:
Bài:.............
§2: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU & HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết:
Tuần:
1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Các định lí .
1.2) Kỹ năng :
- Biết cách phân biệt hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Áp dụng các định lí vào bài toán cụ thể .
1.3) Thái độ :- Hiểu thế nào là hai đt song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Hiểu nắm được các định lí .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2/ Nội dung học tập:
- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Các định lí .
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
3.2. Học sinh: Thước thẳng, bút chì.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
Cho tứ diện ABCD, I thuộc AD, M thuộc AB, N thuộc AC. Xác định giao tuyến của (IBC) và (DMN).
Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Ví dụ
-VD2 sgk ?
-Hình thang là gì? Cách cm?
-Đề cho gì ? Y/c gì?
-Vẽ hình ? CM ?
-Cách cm tứ giác là hbh ?
-Xem sgk
-Trình bày chứng minh
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
VD2 : (sgk)
Hoạt động 2 : Định lý 3
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Trình bày như sgk
-VD3 sgk ?
-Hình thang là gì? Cách cm?
-Đề cho gì ? Y/c gì?
-Vẽ hình ? CM ?
-Cách cm tứ giác là hbh ?
-Xem sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3/ Định lý 3 : (sgk)
VD3 : (sgk)
5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Tổng kết:: Nội dung định lí, hệ quả ?
1/ Cho đường thẳng d vàd’, xét số điểm chung của chúng có những khả năng nào ?
2/ Tìm hình ảnh đường thẳng song song trong phòng học, trong thực tế ?
3/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?
Hướng dẫn học tập:
Xem bài và VD đã giải.
BT1->BT3/SGK/59,60
6/ Rút kinh nghiệm:
§2: LUYỆN TẬP
Bài:
Tiết:
Tuần:
1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Các định lí .
1.2) Kỹ năng :
- Biết cách phân biệt hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Áp dụng các định lí vào bài toán cụ thể .
1.3) Thái độ :- Hiểu thế nào là hai đt song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Hiểu nắm được các định lí .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2/ Nội dung học tập:
- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Các định lí .
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
3.2. Học sinh: Thước thẳng, bút chì.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
Phát biểu nội dung 3 định lí đã học?
Cho hình chĩp S.ABCD, mặt đáy ABCD là hbh. Xác định giao tuyến của
(SBC) và (SAD).
(SAC) và (SBD).
Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : BT1/SGK/59
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT1/SGK/33 ?
-Gọi là mp chứa P, Q, R . Tìm các giao tuyến tạo bởi 3 mp , (DAC), (BAC) ?
-Kết luận ?
-Tương tự câu a)
-Trả lời
-SR, PQ, AC
-Ba đường thẳng đôi một song song hoặc đồng quy
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT1/SGK/59 :
a) Gọi là mp chứa P, Q, R . Ba mp , (DAC), (BAC) đôi một cắt nhau theo các giao tuyến SR, PQ, AC . Vậy ba đường thẳng đôi một song song hoặc đồng quy
b) PS, RQ, BD đôi một song song hoặc đồng quy
Hoạt động 2 : BT2/SGK/59
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT2/SGK/59 ?
-a)Nếu PQ//AC thì
với QS//PR//AC
-b)Gọi
-Tìm
- Gọi , ta có :
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT2/SGK/59 :
5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Tổng kết:: Nội dung định lí, hệ quả ?
1/ Cho đường thẳng d vàd’, xét số điểm chung của chúng có những khả năng nào ?
2/ Tìm hình ảnh đường thẳng song song trong phòng học, trong thực tế ?
3/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?
Hướng dẫn học tập:
Xem bài và BT đã giải.
BT3/SGK/60
6/ Rút kinh nghiệm:
§2: LUYỆN TẬP
Bài:
Tiết:
Tuần:
1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Các định lí .
1.2) Kỹ năng :
- Biết cách phân biệt hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Áp dụng các định lí vào bài toán cụ thể .
1.3) Thái độ :- Hiểu thế nào là hai đt song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Hiểu nắm được các định lí .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2/ Nội dung học tập:
- Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau trong không gian .
- Các định lí .
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
3.2. Học sinh: Thước thẳng, bút chì.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
Phát biểu nội dung 3 định lí đã học?
- Cho hình chĩp S.ABCD, mặt đáy ABCD là hình thang cĩ AB song songCD. Xác định giao tuyến của (SAB) và (SCD).
Tiến trình bài học:
Hoạt động 1:BT3/SGK/60
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-BT3/SGK/60 ?
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi
-Tìm :
-Cách CM ba điểm thẳng hàng ?
-
-KL gì B, M’, A’ ?
-CM A’, M’ là trung điểm NM’ và BA’ ? KL ?
-
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-
-
-B, M’, A’ là điểm chung hai mp (ABN) và (BCD)
-
BT3/SGK/60 :
5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Tổng kết:: Nội dung định lí, hệ quả ?
1/ Cho đường thẳng d vàd’, xét số điểm chung của chúng có những khả năng nào ?
2/ Tìm hình ảnh đường thẳng song song trong phòng học, trong thực tế ?
3/ Cách chứng minh 2 đường thẳng song song ?
Hướng dẫn học tập:
Xem lại BT đã giải.
Xem trước bài “ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẴT PHẲNG SONG SONG”
6/ Rút kinh nghiệm:
Bài:.............
§3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Tiết:
Tuần:
1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .
- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .
1.2) Kỹ năng :
- Vận dụng các định lí vào bài toán cụ thể .
1.3) Thái độ : - Hiểu định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .
- Hiểu được các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2/ Nội dung học tập:
- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .
- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
3.2. Học sinh: Thước thẳng, bút chì.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
Cĩ bao nhiêu vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng trong khơng gian?
Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Trình bày như sgk
-Cho đường thẳng và mp xét số điểm chung có những trường hợp nào ?
-HĐ1 sgk ?
-Tìm trong phòng học hình ảnh đường thẳng song song mặt phẳng ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Trả lời
-Ghi nhận kiến thức
I. Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng : (sgk)
a //
Hoạt động 2 : Tính chất
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-Trình bày như sgk
-CM sgk
-Cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng ?
-HĐ2 (sgk) ?
-Trình bày như sgk
-Xem sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
II. Tính chất :
Định lí 1 : (sgk)
Định lí 2 : (sgk)
5/ Tổng kết và hướng dẫn học tập:
Tổng kết:
Nội dung định lí?
Cách chứng minh đường thẳng và mặt phẳng song song ?
Hướng dẫn học tập:
Xem bài và VD đã giải.
Chuẩn bị phần cịn lại của bài “ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẴT PHẲNG SONG SONG”
6/ Rút kinh nghiệm:
Bài:.............
§3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Tiết:
Tuần:
1/ Mục tiêu bài dạy :
1.1) Kiến thức :
- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .
- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .
1.2) Kỹ năng :
- Vận dụng các định lí vào bài toán cụ thể .
1.3) Thái độ : - Hiểu định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .
- Hiểu được các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
2/ Nội dung học tập:
- Các định nghĩa, vị trí tương đối của đt và mp .
- Các định lí về quan hệ song song, định lí về hai đường thẳng chéo nhau .
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên: - SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
3.2. Học sinh: Thước thẳng, bút chì.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập :
Ổn định tổ chức và kiễm diện:
Kiễm tra miệng:
Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng ?
Phát biểu định lí 1 và định lí 2?
Tiến trình bài học:
Hoạt động 1 : Tính chất (tiếp theo)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-VD sgk ?
-Bài toán cho gì? Yêu cầu gì ?
-Vẽ hình ?
-Cách chứng
File đính kèm:
- HH 11__C 2-GIAMTAI.doc