II. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, nêu vấn đề.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị củ GV:
- Chuẩn bị bài soạn, thước kẻ, phấn màu.
- Hình vẻ.
2. Chuẩn bị củ HS:
-Đọc bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Sử dụng phép dời hình để giải một số bài toán.
b. Triển khi bài:
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 11 - Chương trình chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / .
Tiết chương trình: 01
Chương I. phép dời hình và phép đồng dạng
phép biến hình
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết định nghĩa phép biến hình.
2. Kĩ năng:
- Biết một quy tắc tương ứng là phép biến hình.
3. Thái độ:
- Hứng thú trong học tập, pháy huy tính tích cực độc lập sáng tạo trong học tập.
ii. PHƯƠNG PHáP
Vấn đáp, nêu vấn đề.
III. chuẩn bị của gv và hs:
1. Chuẩn bị củ GV:
- Chuẩn bị bài soạn, thước kẻ, phấn màu.
- Hình vẻ.
2. Chuẩn bị củ HS:
-Đọc bài ở nhà.
iii. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Sử dụng phép dời hình để giải một số bài toán.
b. Triển khi bài:
Hoạt động:1. định nghĩa phép biến hình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H? Qua M có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d?
H? Hãy nêu cách dựng M'? có bao nhiêu điểm M' như vậy?
H? Nếu M' là hình chiếu vuông góc của M trên d, có bao nhiêu điểm M' như vậy?
GV: Nêu đ/n
Chỉ có một đường thẳng duy nhất.
Qu M kẻ đường thẳng vuông góc với d, cắt d tại M'.
Có một điểm duy nhất.
Định nghĩa: Quy tắc tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.
Nếu ký hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M)=M’ hay M’=F(M) và gọi M’ là ảnh của M qua phép biến hình F.
Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H’ = F(H) là tập các điểm M’=F(M), với mọi điểm M thuộc hình H. Khi đó ta nói F biến hình H thành hình H’, hay H’ hình là ảnh của H qua phép biến hình F.
Hoạt động 2: Ví dụ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
VD1: Phép đối xứng trục
Cho hình thoi ABCD. Tìm ảnh của các điểm A, B, C, D qua phép đối xứng trục AC
VD2: Phép đối xứng tâm
Cho hình vuông ABCD tâm O. Tìm ảnh của A, B, C, D qua phép đối xứng tâm O.
ảnh của A, B, C, D qua phép đối xứng trục AC lần lượt là A, D, B, C.
ảnh của A, B, C, D qua phép đối xứng trục AC lần lượt là C, D, A, B.
4. Củng cố:
Nhắc lại các định nghĩa.
5. Dặn dò: Xem lại các định nghĩa.
V. RúT KINH NGHIệM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần):
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / .
Tiết chương trình: 2
phép tịnh tiến
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa của phép tịnh tiến;
- Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình;
- Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
2. Kĩ năng: Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến
3. Thái độ:
-Liên hệ được nhiều v/đ trong thực tế với phép tịnh tiến.
-Hứng thú trong học tập, pháy huy tính tích cực độc lập sáng tạo trong học tập.
ii. PHƯƠNG PHáP
Vấn đáp, nêu vấn đề.
III. chuẩn bị của gv và hs:
1. Chuẩn bị củ GV:
-Chuẩn bị bài soạn, thước kẻ, phấn màu.
-Hình vẻ.
2. Chuẩn bị củ HS:
-Đọc bài ở nhà.
iii. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa phép tịnh tiến, lấy ví dụ ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Sử dụng phép dời hình để giải một số bài toán.
b. Triển khi bài:
Hoạt động 1: Định nghĩ phép tịnh tiến.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H?Cho vectơ và một điểm A. Hãy xác định ảnh A' của A sao cho ?
GV cho học sinh phát biểu định nghĩa, GV nêu định nghĩa SGK.
H?Phép đồng nhất là phép tịnh tiến theo vectơ nào?
H?Trên hình 1. 3 sgk nếu phép tịnh tiến điểm M' theo vectơ - thì ta được vectơ nào?
H?Trong ▲1 nêu hình dạng của tứ giác BDE và BCDE?
H?So sánh các vectơ và ?
H?Tìm phép tịnh tiến ?
A'
A
Định nghĩa: Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M' so cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ .
k/h:
C
B
D
E
Là những hình bình hành
Các vectơ này bằng nhau.
phép tịnh tiến theo vectơ .
Hoạt động 2: II. Các tính chất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
M'
N'
M
N
H? phép tịnh tiến có bảo toàn k/c không?
GV cho một học sinh nêu tính chất 1.
Từ tính chất 1 ta suy ra tính chất 2.
GV nêu luôn tính chất 2 cho học sinh tự c/m trong các trường hợp.
a) Tính chất 1.
Nếu , thì và MN = M'N'
b) Tính chất 2 SGK
Hoạt động 3: III. Biểu thức toạ độ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV treo hình 1. 8
H?M(x;y), M'(x';y') hãy tìm toạ độ của vectơ ?
H?So sánh và x'-x; b và y'-y?
GV cho học sinh nêu biểu thức toạ độ.
Thực hiện ▲3
H? Nếu M'=(x;y) hãy viết biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến này?
Bài tập. Cho điểm A(1;-3) và đường thẳng (d) 2x - 3y + 1 = 0 và =(-3;4).
a) Tìm ảnh của điểm A qua T
b) Tìm ảnh của điểm (d) qua T
H? ảnh của ĐT d có tính chất gì ?
H? Tìm một điểm trên d và xác định ảnh của nó qua T?
y
M'
O M x
Biểu thức tọa độ
ú
Vận dụng công thức tọa độ ta có :
a) A'(-2;1)
b) Gọi d' ảnh của d qua T
d' song song hoạc trùng d nên ta có:
d' : 2x - 3y + c = 0
M(1;1) d
T(M) = M'
=> M'(-2;3) d'
Thay vào d' ta có c = 1
Vởy ĐT d' là: 2x - 3y + 1 = 0
4. Củng cố:
Nhắc lại các tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
5. Dặn dò: Xem lại các định nghĩa, tính chất, vd. BTVN 1, 2, 3 SGK.
V. RúT KINH NGHIệM
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / .
Tiết chương trình:03
Đ5 phép quay
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa của phép quay;
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình.
2. Kĩ năng:
Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
3. Thái độ:
-Liên hệ được nhiều v/đ trong thực tế với phép quay.
-Hứng thú trong học tập, pháy huy tính tích cực độc lập sáng tạo trong học tập
ii. chuẩn bị của gv và hs:
1. Chuẩn bị của GV:
-Chuẩn bị bài soạn, thước kẻ, phấn màu.
-Hình vẻ.
2. Chuẩn bị của HS:
-Bài mới – Bài củ.
iii. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa và các tính chất của phép đối tịnh tiến ?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:Hãy để ý chiếc đồng hồ:
+Sau 5 phút kim giây quay được một góc bao nhiêu?
+Sau 5 phút kim giờ quay được một góc bao nhiêu?
b. Triển khai bài:
Hoạt động:1. Định nghĩa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho học sinh xem hình 1. 26 và nêu v/đ: Một phép quay phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV gọi học sinh trả lời và nêu định nghĩa.
GV sử dụng hình 1. 28 và nêu ra các câu hỏi sau:
H?Với phép quay hãy tìm ảnh của A, B, O?Hãy so sánh OA và OA/;OB và OB/?
▲1
Hãy tìm góc DOC và BOA
Hãy tìm phép quay biến A thành B?
GV nêu nhận xét 1.
GV nêu nhận xét 2.
+phép quay với góc quay là phép đồng nhất.
+phép quay với góc quay là phép đối xứng tâm.
▲3
Mỗi giờ, kim giờ quay một góc bao nhiêu độ?
Từ 12 giờ đến 15 giờ, kim giờ quay một góc bao nhiêu độ?
M/
M
O
DOC =600; BOA=300
Mỗi giờ kim giờ quay một góc 300.
Hoạt động:2. Tính chất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
So sánh AB và A/B/.
So sánh hai góc AOA/ và BOB/?
GV nêu tính chất 1.
Phép quay biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng không?
Hãy c/m ΔABC=ΔA/B/C/?
Hãy c/m tính chất 2?
▲4
So sánh OA và OA/;OB vàOB/?
Nhận xét ΔAOA/
Nêu cách dựng?
AB=A/B/
AOA/ = BOB/
OA = OA/;OB =OB/
ΔAOA/ là tam giác đều.
4. Củng cố:
Nhắc lại các định nghĩa, tính chất phép quay.
5. Dặn dò:
Xem lại các định nghĩa, tính chất, vd. BTVN 1, 2 SGK.
V. RúT KINH NGHIệM
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / .
Tiết chương trình: 04
BÀI TẬP phép quay
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm kỹ:
- Định nghĩa của phép quay;
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình.
2. Kĩ năng:
Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay.
3. Thái độ:
-Liên hệ được nhiều v/đ trong thực tế với phép quay.
-Hứng thú trong học tập, pháy huy tính tích cực độc lập sáng tạo trong học tập
ii. chuẩn bị của gv và hs:
1. Chuẩn bị của GV:
-Chuẩn bị bài soạn, thước kẻ, phấn màu.
-Hình vẻ.
2. Chuẩn bị của HS:
-Bài mới – Bài củ.
iii. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa và các tính chất của phép quay ?
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1. BT1.Trang19.SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho hình vuông ABCD tâm O.
Tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm A góc quay 900.
GV: gọi HS lên bảng dựng hình.
HS: Dựng hình
Tìm ảnh của đường thẳng BC qua phép quay tâm O, góc quay 900.
GV: gọi HS trả lời
HS: Dựa vào hình vẽ trả lời
Gọi F là điểm đói xứng với C qua D. Khi đó ảnh của điểm C qua phép quay tâm A góc quay 900 là điểm F.
ảnh của điểm B, C qua phép quay tâm O góc quay 900 lần lượt là điểm C, D nên ảnh của BC là CD.
Hoạt động 2. BT2.Trang19.SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2;0) và đường thẳng d có phương trình x+y-2=0. Tìm ảnh của A, d qua phép quay tâm O, góc quay 900.
Gv: yêu cầu học sinh vẽ hình rồi suy ra kết quả.
HS: vẽ trên hệ trục tọa độ.
GV: Có nhận xét gì về hai điểm A, B và đường thẳng d?
HS: A, B thuộc d
GV: Vậy làm thế nào để viết pt d’ là ảnh của d?
HS: tìm thêm ảnh của B qua phép quay tâm O góc quay 900.
Gọi B là ảnh của A khi đó B(0; 2).
Hai điểm A, B thuộc d. ảnh của B qua phép quay tâm O góc quay 900 là A’(-2; 0). Do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc quay 900 là đường thẳng BA’ có pt x-y=2=0.
4. Củng cố:
Nhắc lại các định nghĩa, tính chất của phép quay.
5. Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã giải, chuẩn bị bài phép dời hình và hai hình bằng nhau.
Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần):
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / .
Tiết chương trình: 05
Đ6 khái niệm về phép dời hình
và hai hình bằng nhau
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm về phép dời hình;
- Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình;
- Nếu thực hiện liên tiếp hai phép dời hình thì ta được một phép dời hình;
- Phép dời hình: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và thứ tự giữa các điểm được bảo toàn; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến tia thành tia; biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó; biến tam giác thành tam giác bằng nó; biến góc thành góc bằng nó; biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính;
- Khái niệm hai hình bằng nhau.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu vận dụng phép dời hình trong bài tập đơn giản
- Nhận biết được hai tam giác, hình tròn bằng nhau.
3. Thái độ:
-Liên hệ được nhiều v/đ trong thực tế với phép dời hình.
-Hứng thú trong học tập, pháy huy tính tích cực độc lập sáng tạo trong học tập.
ii. chuẩn bị của gv và hs:
1. Chuẩn bị của GV:
-Chuẩn bị bài soạn, thước kẻ, phấn màu.
-Hình vẻ.
-Chuẩn bị vài hình ảnh trong thực tế có liên quan đến phép dời hình.
2. Chuẩn bị của HS:
-Đọc bài ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép dời hình đả biết.
iii. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
H?Nhắc lại các khái niệm về:phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay?Các tính chất chung?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Các phép dời hình bảo toàn khoảng cách. Người ta áp dụng tính chất đó để định nghĩa hai hình bằng nhau.
b. Triển khai bài:
Hoạt động:1. Khái niệm về phép dời hình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nhữnh phép biến hình nào bảo toàn k/c đã học?
Hợp của một phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm có bảo toàn khoảng cach không?
GV nêu định nghĩa và nhận xét.
▲1
Tìm ảnh của A, B, O qua phép quay tâm O một góc 900?
Tìm ảnh của B, C, O qua phép đối xứng trục BD?
Hảy kết luận.
GV nêu vd 2.
H? phép biến hình nào biến ΔABC thành ΔA/C/B?
H? phép biến hình nào biến ΔA/C/B thành ΔDEF?
Học sinh trả lời.
A B
O
D C
ĐBD(B)=B ;ĐBD(C)=A;ĐBD(O)=O.
phép quay tâm B góc 900 và phép tịnh tiến theo véc tơ
Hoạt động:2. Tính chất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho học sinh ôn lại một số tính chất của các phép đã học, từ đó rút ra các tính chất sau:
(SGK)
▲2
So sánh AB và A/B/;BC và B/C/;ACvà A/C/?
So sánh A/B/+B/C/ và A/C/?
▲3
So sánh AM và A/M/;BM và B/M/;AB và A/B/?
C/m M/ là trung điểm A/B/?
GV nêu chú ý SGK.
VD3. (sgk)
Phép quay tâm O góc 600 biến ΔAOB thành tam giác nào?
Sau đó tiếp tục tìm ảnh qua phép tịnh tiến theo véc tơ ?
▲4
Tìm ảnh của tam giác AEI qua phép đối xứng trục EF?
Tìm ảnh của tam giác BEI qua phép đối xứng tâm I?
Tìm ảnh của tam giác DFI qua phép tịnh tiến véc tơ ?
Độc lập suy nghĩ nhớ lại.
AB=A/B/ ;BC=B/C/;AC=A/C/?
A/B/+B/C/ = A/C/
AM = A/M/;BM = B/M/;AB = A/B/.
Ta có A/B/=A/M/+B/M/ nên M/ nằm giữa A/ và B/. Mặt khác A/M/=M/B/ do đó M/ trung điểm A/B/.
Là tam giác BEI.
Tam giác DFI.
Tam giác FCH.
Hoạt động:3. Khái niệm hai hình bằng nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV cho học sinh lấy vd về hai hình bằng nhau.
Nêu định nghĩa SGK.
GV hướng dẩn học sinh làm ▲5.
4. Củng cố:
Nhắc lại các định nghĩa, tính chất của phép dời hình.
5. Dặn dò:
Xem lại các định nghĩa, tính chất, vd. BTVN 1, 3 SGK.
Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần):
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / .
Tiết chương trình: 06
Đ7 phép vị tự
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được:
- Định nghĩa phép vị tự (biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm M’, N’ thì );
- ảnh của một đường tròn qua một phép vị tự.
2. Kĩ năng:
-Tìm ảnh của một điểm, một 1hình qua phép vị tự.
-Xác định được phép vị tự khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
-Biết được mói quan hệ của phép vị tự và phép biến hình khác.
3. Thái độ:
-Liên hệ được nhiều v/đ trong thực tế với phép vị tự.
-Hứng thú trong học tập, pháy huy tính tích cực độc lập sáng tạo trong học tập.
ii. chuẩn bị của gv và hs:
1. Chuẩn bị của GV:
-Chuẩn bị bài soạn, thước kẻ, phấn màu.
-Hình vẻ.
-Chuẩn bị vài hình ảnh trong thực tế có liên quan đến phép vị tự.
2. Chuẩn bị của HS:
--Đọc bài ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép dời hình đả biết.
iii. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
H?Nêu các k/n về:phép tịnh tiến, phép dời hình, phép đối xứng tâm? Các tính chất chung?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:
Hoạt động:1. định nghĩa.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phép đối xứng tâm O là phép vị tự tâm O tỉ số k=-1.
Hãy nêu định nghĩa phép vị tự theo suy nghĩ của em?
Gv nêu định nghĩa.
O-tâm vị tự
k-tỉ số vị tự.
Hãy tìm phép vị tự biến A, B thành A/, B/?
▲1
EF có đặc điểm gì trong tam giác ABC?
So sánh ?
Kết luận.
GV nêu nhận xét :
+Mọi phép vị tự biến tâm thành chính nó.
+Khi k=1, phép vị tự là phếp đồng nhất.
+Khi k=-1, phép vị tự là phép đối xứng tâm.
+
▲2
Hãy viết thức véc tơ của ?
Điền vào chổ trống:
Kết luận.
M/
P/
M
P
O N/
N
B/
4
A 3
O 6
B 2 A/
EF là đường trung bình trong tam giác ABC.
Phép vị tự tâm A, tỉ số 1/2.
Hoạt động:2. Tính chất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H?Tính tỉ số ?
Nêu tính chất 1.
Phép vị tự tâm O tỉ số k biến hai điểm M;N thành M/;N/ thì
GV nêu vd 2.
Hãy viết các biểu thức véc tơ của phép vị tự trên.
▲3
Để c/m B/ nằm giữa A/ và C/ cần c/m gì?
Hãy c/m điều trên?
GV nêu tính chất 2. (sgk)
▲4
Giả sử có một phép vị tự hãy viết biểu thức véc tơ?
Dựa vào tính chất ba đường trung tuyến để so sánh: ?
Nêu kết luận.
GV nêu vd3.
H? xác định I/?R/?
M/
M
O
N N/
Học sinh lên bảng.
4. Củng cố: Nhắc lại các định nghĩa, tính chất của phép dời hình.
5. Dặn dò: Xem lại các định nghĩa, tính chất, vd.
BTVN SGK.
Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần):
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / .
Tiết chương trình: 07
Luyện tập
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được:
- Khái niệm phép phép vị tự và các tính chất của các phép này.
2. Kĩ năng:
- Tìm ảnh của một điểm, một 1hình qua phép vị tự.
- Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp.
3. Thái độ:
- Liên hệ được nhiều v/đ trong thực tế với phép biến hình nào đó.
-Hứng thú trong học tập, pháy huy tính tích cực độc lập sáng tạo.
ii. chuẩn bị của gv và hs:
1. Chuẩn bị của GV:
- Chuẩn bị ôn tập toàn bộ kiến thức trong chương, bài tập.
2. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương, giải và trả lời các câu hỏi bài tập trong chương.
iii. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thông qua bài tập có kiểm tra, ôn lại
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Ôn tập lại kiến thức của chương.
b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Bài tập 1. SGK. Tr29
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm. Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm H tỉ số 1/2.
GV: gọi HS trả lời
HS: phân tích, trả lời
GV: NX, hoàn chỉnh.
HD: ảnh của A, B, C qua lần lượt là trung điểm HA, HB, HC.
Bài tập 3. SGK. Tr29: Chứng minh rằng khi thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm O sẽ được một phép vị tự tâm O.
GV: Hãy nhắc lại định nghĩa phép vị tự?
HS: Trả lời
GV: Nếu M’ là ảnh của M qua V(O,k) thì ta có được gì?
HS:
GV: Nếu M’’ là ảnh của M qua V(O,p) thì ta có được gì?
HS:
GV: Từ đó rút ra được gì?
HS: M’’ = V(O, pk)(M). Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự V(O,k) và V(O,p) sẽ được phép vị tự V(O,pk).
Với mỗi điểm M, gọi M’ = V(O,k)(M),
M’’ = V(O, p)(M’). Khi đó , . Từ đó suy ra
M’’ = V(O, pk)(M). Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự V(O,k) và V(O,p) sẽ được phép vị tự V(O,pk)
4. Củng cố: Các kiến thức của bài phép vị tự.
5. Dặn dò:
Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài 2 SGK
Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần):
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / .
Tiết chương trình: 08
Đ8. phép đồng dạng
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được :
- Khái niệm phép đồng dạng;
- Phép đồng dạng: biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm; biến đường thẳng thành đường thẳng; biến một tam giác thành tam giác đồng đạng với nó; biến đường tròn thành đường tròn;
- Khái niệm hai hình đồng dạng.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu vận dụng được phép đồng dạng để giải bài tập.
- Nhận biết được hai tam giác đồng dạng.
- Xác định được phép đồng dạng biến một trong hai đường tròn cho trước thành đường tròn còn lại.
3. Thái độ:
-Liên hệ được nhiều v/đ trong thực tế với phép đồng dạng.
-Hứng thú trong học tập, pháy huy tính tích cực độc lập sáng tạo trong học tập.
ii. chuẩn bị của gv và hs:
1. Chuẩn bị của GV: -Chuẩn bị bài soạn, thước kẻ, phấn màu.
-Hình vẻ.
-Chuẩn bị vài hình ảnh trong thực tế có liên quan đến phép vị tự.
2. Chuẩn bị của HS:
--Đọc bài ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép đồng dạng đả biết.
iii. tiến trình bài dạy:
1. ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
11B1: 11B2
2. Kiểm tra bài cũ:Tìm ảnh của A(2;-3) và d: 2x - y + 4 = 0 qua phép vị tự tâm O tỉ số -3
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:
Hoạt động:1. định nghĩa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H?các trường hợp đồng dạng của tam giác ?
Hai tứ giác đồng dạng khi nào?
GV nêu vấn đề:
Phép đối xứng tâm O, phép vị tự là những phép đồng dạng.
Hãy nêu định nghĩa phép vị tự theo suy nghĩ của em?
GV nêu định nghĩa :
F(M)=M/;F(N)=N/ thì M/N/=k. MN; (k>0)
H?So sánh sự khác nhau giữa phép vị tự và phép đồng dạng?
GV nêu nhận xét:
1. phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số 1
2. phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số .
3. Nếu thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng tỉ số k và tỉ số p thì ta được phép đồng dạng tỉ số kp.
▲1
Nhắc lại định nghĩa phép vị tự tỉ số k?
Hai tam giác AOB và A/OB/ có đồng dạng không?
Kết luận.
▲2
Hãy nhắc lại định nghĩa phép đồng dạng
Phép đồng dạng tỉ số k biến AB thành A/B/. . So sánh AB và A/B/. .
Phép đồng dạng tỉ số p biếnA/B/. thành A//B//. . So sánh A//B//. và A/B/. .
GV nêu vd 1sgk
A
A'
M M'
B C B' C'
N N'
thì
Đồng dạng và
Học sinh kết luận.
Xem định nghĩa
A/B/=kAB
A//B//=pA/B/
Hoạt động:2. Tính chất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu tính chất phép đồng dạng :
▲3
Phép đồng dạng tỉ số k biến ba điểm thẳng hàng A, B, C thành A/, B/, C/. Viết biểu thức đồng dạng?
So sánh A/C/ Và A/B/+B/C/.
Hãy kết luận.
▲4
Viết biểu thức đòng dạng?
Vì M là trung điểm AB, Hãy so sánh A/M/ và M/B/.
Hãy kết luận
GV nêu chú ý sgk.
Học sinh tự kết luận
A/M/ = M/B/.
Học sinh tự kết luận
Hoạt động:3. Hình đồng dạng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H?Hai đường tròn bất kì liệu có phép biến hình nào biến đường tròn này thành đường tròn kia?
GV nêu định nghĩa :sgk
Nêu vd2.
GV hướng dẩn học sinh làm hoạt động▲5
Học sinh suy nghỉ trả lời.
4. Củng cố: Nhắc lại các định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng.
5. Dặn dò: Xem lại các định nghĩa, tính chất, vd. BTVN 1, 2, 3, SGK.
Nhận xét của ban giám hiệu-tổ trưởng tổ chuyên môn (nếu cần):
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: / / . Ngày dạy: 11B…: / / . 11B…: / / .
Tiết chương trình: 09
Luyện tập
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được:
-Khái niệm phép biến hình:Đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các tính chất của các phép này.
-Tìm được mối liên hệgiữa các phép biến hình, từ đó tìm ra các tính chất chung và riêng.
2. Kĩ năng:
-Tìm ảnh của một điểm, một 1hình qua phép biến hình nào đó.
-Xác định được phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm.
-Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp.
3. Thái độ:
-Liên hệ được nhi
File đính kèm:
- Hinh hoc 11c1.doc