Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 17: Bài tập

 Tiết 17: BÀI TẬP

I- Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 - HS ôn lại vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian, nắm được định lí 1, định lí 2, định lí 3

 2. Về kĩ năng:

 -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, áp dụng được định lí vào bài tập, rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

 3. Về tư duy thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logíc

 - Có trí tưởng tượng không gian khi học toán và hình học không gian, từ đó vận dụng vào cuộc sống

 - Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 17: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 17: Bài tập I- Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - HS ôn lại vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian, nắm được định lí 1, định lí 2, định lí 3 2. Về kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, áp dụng được định lí vào bài tập, rèn luyện kỹ năng giải bài tập. 3. Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc - Có trí tưởng tượng không gian khi học toán và hình học không gian, từ đó vận dụng vào cuộc sống - Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen. II- Chuẩn bị của GV và Hs GV: Dụng cụ vẽ hình, phiếu học tập 2. HS: Ôn lại các kiến thức về hình học không gian đã học tiết trước. III-Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, HS làm bài tập. IV- Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ:ầPhts biểu định lí 2, 3? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 1T59: -GV: Gọi HS đọc đầu bài -GV: Hướng dẫn vẽ hình -GV: Để CM PQ, RS, AC hoặc đồng quy hoặc song song có dựa vào định lí nào? Tương tự a, Bài 2T59: -GV: Gọi HS đọc đầu bài -GV: Hướng dẫn vẽ hình -GV: Để tìm giao điểm của một đường thẳng với 1mp, ta áp dụng định lí nào? Bài 3T60: -GV: Gọi HS đọc đầu bài -GV: Hướng dẫn vẽ hình -GV: Gọi HS lên làm -GV: MM’ // AA’=>MM’ ? (ABA’) (BCD) ầ (BAA’) = ? -GV: M’B ? M’A’; A’M’ ? A’N -GV: MM1NA’ là hình gì ? Bài 1T59: Giải: Theo giả thiết : P, Q, R, S đồng phẳng a,Ta có: =>PQ, RS, AC hoặc đồng quy hoặc song song. b,Ta có: =>PS, QR, BD hoặc đồng quy hoặc song song. Bài 2T59: Giải: Giao điểm của AD và (PQR) +, khi: PR // AC, theo định lí 2(trang 57),ta có: PR // AC =>QS // AC =>S = AD ầ Qx, Qx // AC Vậy: S = AD ầ (PQR) +,Khi PR cát AC: cũng theo định lí 2(trang 57),ta có: I = PR ầ AC =>IQ = (ACD) ầ (PQR)=>S = AD ầ IQ Vậy: S = AD ầ (PQR). Bài 3T60: Giải: a,Giao điểm A’ của AG & mp(BCD): AG, BN cùng thuộc mp(ABN) nên chúng cắt nhau tại A’ Vậy: A’ = AG ầ (BCD) b,B, M’, A’ thẳng hàng: Vì MM’ // AA’=>MM’ è (ABA’) =>M’ ẻ (BAA’) mà BA’ = (BCD) ầ (BAA’) =>M’ ẻ BA’ Vậy: B, M’, A’ thẳng hàng *BM’ = M’A’ = A’N’ DBAA’ có MM’ là đường trung bình =>M’B = M’A’ (1) DMM’N có A’G là đường trung bình =>A’M’ = A’N (2) Từ (1) & (2) => BM’ = M’A’ = A’N’ c,CM : GA = 3GA’: Gọi M1 là trung điểm của AG, ta có: =>MM1NA’ là hình bình hành =>G là trung điểm của A’M1 mà A’M1 = M1A =>GA’ = A’M = AA’ Vậy: AA’ = 4GA’ =>GA = 3GA’. *Củng cố – dặn dò: -Nắm chắc vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian, nắm chắc các định lí . -Xem lại các bài tập đã chữa. -BTVN:

File đính kèm:

  • docBai 2 ch II bt.doc