Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 17: Đường thẳng và mặt thẳng song song

 Tiết 17 Đ3: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT THẲNG SONG SONG

I- Mục tiêu:

 1. Về kiến thức:

 - HS cần nắm vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng, nắm được định lí 1, định lí 2.

 2. Về kĩ năng:

 - Vẽ được hình biểu diễn vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng, áp dụng được định lí 1, 2 vào bài tập.

 3. Về tư duy thái độ:

 - Rèn luyện tư duy logíc

 - Có trí tưởng tượng không gian khi học toán và hình học không gian, từ đó vận dụng vào cuộc sống

 - Cẩn thận, chính xác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 800 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 17: Đường thẳng và mặt thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:. Tiết 17 Đ3: đường thẳng và mặt thẳng song song I- Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - HS cần nắm vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng, nắm được định lí 1, định lí 2. 2. Về kĩ năng: - Vẽ được hình biểu diễn vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng, áp dụng được định lí 1, 2 vào bài tập. 3. Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy logíc - Có trí tưởng tượng không gian khi học toán và hình học không gian, từ đó vận dụng vào cuộc sống - Cẩn thận, chính xác. II- Chuẩn bị của GV và Hs GV: Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị 1 số VD để chữa tại lớp. 2. HS: Ôn lại các kiến thức về hình học không gian đã học tiết trước. III-Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp, lấy VD minh hoạ. IV- Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt -GV: Cho đt d và mp(). Có mấy trrường hợp xảy ra? -HS: Trả lời -GV: Vẽ hình minh hoạ -HS: Trả lời HĐ1: -GV: Gọi HS đọc đlí -HS: Xem CM ở SGK -HS: Làm HĐ2 (áp dụng đlí 1) (-GV: Các đường thẳng MN, NP PM song song với những đường thẳng nào trong (BCD) ?) -GV: Gọi HS đọc đlí -GV: Vẽ hình minh hoạ -GV: Cho tứ diện ABCD. Lấy M là điểm thuộc miền trong của DABC. Gọi là mặt phẳng qua M song song với các đt AB và CD. Xác định thiết diện tạo bởi và tưa diện ABCD. Thiết diện đó là hình gì? -GV: Gọi HS tóm tắt đầu bài -HS: Xem CM ở SGK sau đó lên bảng trình bày -GV: nhận xét, đánh giá, kết luận. -HS: Xem hệ quả ở SGK - GV: Gọi HS đọc đlí -GV: Vẽ hình minh hoạ -HS: Xem CM ở SGK I,Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng Cho đt d và mp(). Có ba trường hợp: +,d và ()không có điểm chung. Khi đó ta nói d song song với hay() song song với d, kí hiệu ()//d hay d //() +,d và () có điểm chung duy nhất M. Khi đó ta nói d cắt () tại M, kí hiệu: d ầ () = {M} hay d ầ ()ầd = {M} +,d và () có từ hai điểm chung trở lên. Khi đó ta nói d nằm trong () hay () chứa d, kí hiệu: d è () hay () ẫ d. HĐ1: II,Tính chất 1,Định lí 1: Nếu đường thẳng d không nằm trong mặt phẳng () và d song song với đường thẳng d’ nằm trong () thì d // (). CM: HĐ2: Các đường thẳng MN, NP PM song song với các đường thẳng BC, AD, BD trong (BCD) nên các đường thẳng này // (BCD) 2,Định lí 2: Cho đường thẳng a // (). Nếu () chứa a và cắt () theo giao tuyến b thì b // a VD: Giải: Mặt phẳng () đi qua M và // AB =>() cắt (ABC) (chứa AB) theo giao tuyến d qua M và //AB. Gọi E, F lần lượt là giao điểm của d với AC và BC Mặt khác, () // CD =>() cắt (ACD) & (BCD) (là các mặt phẳng chứa chứa CD) theo giao tuyến EH và FG cùng // CD (Hẻ AD, G ẻ BD) =>Thiết diện là tứ giác EFGH Ta có: () // AB và (ABD) ầ () = HG=>HG // AB =>Tứ giác EFGH có: EF // HG, EH // FG nên nó là hình bình hành. *Hệ quả: (SGK) II,Tính chất 3,Định lí 3: Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia. CM: (SGK) *Củng cố – dặn dò: -Nắm chắc vị trí tương đối của đường thẳng và mp, nắm được định lí 1, định lí 2. -Xem lại các VD -BTVN:1, 2, 3T63. ------------------------------

File đính kèm:

  • docBai 3 ch II t17.doc