I - MỤC TIÊU: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Nắm được các khái niệm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian thông qua hình ảnh trong thực tế và trong cuộc sống.
- Nắm được các tính chất thừa nhận để vận dụng làm các bài toán HHKG đơn giản.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách vẽ hình biểu diễn của một hình đặc biệt là hình biểu diễn của hình lập phương, hình tứ diện.
- Biết cách xác định mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và mặt phẳng.
3. Về tư duy, thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen.
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
23 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án: Hình học 11 - Đinh Thị Thuý Hằng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/ 11 /2007
Ngày giảng: / 11 / 2007
Chương II
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song.
Tiết 12,13 Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Nắm được các khái niệm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian thông qua hình ảnh trong thực tế và trong cuộc sống.
- Nắm được các tính chất thừa nhận để vận dụng làm các bài toán HHKG đơn giản.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách vẽ hình biểu diễn của một hình đặc biệt là hình biểu diễn của hình lập phương, hình tứ diện.
- Biết cách xác định mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và mặt phẳng.
3. Về tư duy, thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen.
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị các phiếu học tập.
- Chuẩn bị các hình vẽ
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Tiết 12
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2 – Đặt vấn đề:
3 - Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Khái niệm mở đầu.
Hoạt động TP 1: Mặt phẳng. Điểm thuộc mp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra tờ giấy, giới thiệu bảng đen, mặt bàn là hình uốn của một phần mặt phẳng, giới thiệu biểu diễn mp và k.h mặt phẳng
Hãy quan sát hình a, các điểm A, B, C, D những điểm nào thuộc mp(a) những điểm nào không thuộc mp(a).
GV giới thiệu điểm A thuộc mp(a) viết B ẻ mp(a) khắc sâu các k/h SGK
+ HĐ1: tiếp nhận khái niệm
+ HS suy nghĩ trả lời
Hoạt động TP 2: Hình biểu diễn của một hình kg.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV đưa ra một hình lập phương cụ thể và hướng dẫn HS biểu diễn.
- Hãy nhận xét sự khác nhau của các hình biểu diễn 2.5 (Tr 45) của SGK
- Hãy đển hình tứ diện thật đúng theo hình biểu diễn và cho nhận xét.
- Cho HS rút ra quy tắc biểu diễn hình không gian.
- Khắc sâu bài toán HHKG giải đúng hay sai phụ thuộc vào cách biểu diễn hình đúng hay sai.
- HS suy nghĩ trả lời
Trả lời được hướng đứng của người so với hình thật
HS lấy giấy A4 biểu diễn hình
Với một hình không gian có hướng nhìm khác nhau thì hình biểu diễn khác nhau
- Muốn giải bài toán đúng đâu tiên phải vẽ hình đúng
Hoạt động 2: Các tính chất thừa nhận.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Quan sát hình 2.9; 2.10 SGK và câu ca dao
dù ai nói ngả nói nghiêng
lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
Cho biết 3 chân có ý nghĩa là gì?
- ý nghĩa của T/C 2 ;
* khắc sâu tính chất:
- Xem HĐ2 SGK và trả lời câu hỏi
- Sử dụng bảng phụ cho HS nhận xét HĐ3 SGK.
- ý nghĩa thực hành của hoạt động này và T/c3
- Khắc sâu, cách chứng minh một điểm nằm trên một mặt phẳng.
- Cách C/ M 1 chiếu thẳng nằm trên một mp
- Quan sát hình vẽ (a) ở trên cho biết điểm A, B, C, D có cùng thuộc mp mp(a) không.
- Khắc sâu các điểm đồng phẳng và không đồng phẳng.
- Hình tạo bởi các điểm A,B,C,D như trên là hình gì? hãy cho biết sự khác nhau của hình tứ giác và hình tứ diện?
- ý nghĩa thực hành của TC 4.
- Sử dụng bảng phụ vẽ hình và nêu câu hỏi của HĐ4
- Điểm chung của mp là gì
- Để chứng minh một điểm trên một mp ta phải làm điều gì
HS nhận xét kết luận
đT/c 1
Xác định một đường thẳng
HS quan sát trả lời
Để xác định mặt phẳng
* HĐ1: HS suy nghĩ và trả lời đ t/c 3
* HĐ2: Hoạt động nhóm 6 người
- NHóm 1 trả lời, các nhóm còn lại nhận xét.
- Nhóm 4 trả lời ý nghĩa thực hành các tổ còn lại bổ sung và kết luận
- Học sinh quan sát trả lời
đ t/c4
HĐ3: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi
HĐ4: (Sử dụng bảng phụ)
HS suy nghĩ trả lời
4 - Hướng dẫn công việc ở nhà:
* Xem lại lý thuyết, ghi nhớ các tính chất thừa nhận
* Làm các bài tập 1 đ 5 (SGK trang 53).
Tiết 13
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2 – Đặt vấn đề:
3 - Giảng bài mới:
Hoạt động 3: Cách xác định một mặt phẳng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Hãy cho biết các tính chất đã học, tính chất nào chỉ cho ta cách xác định mặt phẳng.
- Hãy cho biết có còn cách nào xác định mp nữa ?
- HD H2.17 kẻ đường thẳng qua BC đ cách xđ 2 (H2.18).
- HD vẽ đthẳng a qua AB, b qua BCđ cách xđ 3 (H2.19).
Khắc sâu các cách xác định (3 cách).
C2, C3, suy ra từ C1.
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm giải bài tập SGK thêm câu c. tìm giao tuyến của các mặt phẳng
Hoạt động 4: hình chóp và hình tứ diện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
GV nêu định nghĩa hình chóp. Vẽ hình và cho HS quan sát mô hình.
Định nghĩa: Trong mp(a) cho đa giác A1A2...An và điểm S không thuộc (a). Nối S với A1, A2 , ..., An. Hình tạo bởi n miền tam giác SA1A2, SA2A3, ..., SAnA1 và miền đa giác A1A2...An gọi là hình chóp S.A1A2...An.
GV nêu các khái niệm có liên quan đến hình chóp.
GV nêu khái niệm đoạn giao tuyến, thiết diện.
HS theo dõi và ghi chép.
HS đọc SGK.
4 - Hướng dẫn công việc ở nhà:
* Xem lại lý thuyết, ghi nhớ các tính chất thừa nhận.
1: Để tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ta xác định hai điểm chung phân biệt của hai mặt phẳng, đường thẳng đi qua hai điểm đó là giao tuyến cần tìm.
2: Nếu ba điểm A, B, C cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì ba điểm đó thẳng hàng.
3: Muốn tìm giao điểm A của đường thẳng d và mặt phẳng (a) ta chọn mặt phẳng phụ (b) chứa d sao cho dễ dàng xác định được giao tuyến D của (a) và (b). Khi đó, trong (b) d và D cắt nhau tại A (nếu có) thì A là điểm cần tìm.
* Làm các bài tập còn lại (SGK trang 53, 54).
Ngày soạn: 15/ 11 /2007
Ngày giảng: / 11 / 2007
Tiết 14 luyện tập
I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Nắm được các khái niệm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian thông qua hình ảnh trong thực tế và trong cuộc sống.
- Nắm được các tính chất thừa nhận để vận dụng làm các bài toán HHKG đơn giản.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách vẽ hình biểu diễn của một hình đặc biệt là hình biểu diễn của hình lập phương, hình tứ diện.
- Biết cách xác định mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và mặt phẳng.
3. Về tư duy, thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen.
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị các phiếu học tập.
- Chuẩn bị các hình vẽ
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2 – Kiểm tra bài cũ
1. Nêu khái niệm giao tuyến của hai mặt phẳng., cách tìm giao tuyến của hai mphẳng.
2. Nêu cách tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
3 - Giảng bài mới:
HĐ1:HS độc lập tiến hành giải bài tập 1có sự hướng dẫn, điều khiển của GV.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
- Đọc đầu bài được giao và nghiên cứu cách giải
- Độc lập tiến hành giải toán
- Thông báo kết quả cho giáo viên khi đã hoàn thành nhiệm vụ
- Chính xác hoá kết quả (ghi lời giải của bài toán)
- Chú ý các cách giải khác
- Ghi nhớ cách vận dụng phép biến hình khi giải toán.
- Giao nhiệm vụ và theo dõi hoạt động của HS, hướng dẫn khi cần thiết
- Nhận xét và chính xác hoá kết quả của 1 hoặc 2 HS hoàn thành nhiệm vụ đầu tiên.
- Đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của từng HS . Chú ý các sai lầm thường gặp.
- Đưa ra lời giải ( ngắn gọn nhất) cho cả lớp
- Hướng dẫn các cách giải khác nếu có. (việc giải theo cách khác coi như bài tập về nhà).
- Chú ý phân tích để học sinh hiểu cách vận dụng phép biến hình khi giải toán
HĐ2: HS độc lập tiến hành giải bài tâp 3 có sự hướng dẫn, điều khiển của giáo viên.
Đề bài
Hướng dẫn - Đáp số
Bài 3: Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng
Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD.
a) Tìm giao điểm của đường thẳng CD với mp (MNP).
b) Tìm giao tuyến của hai mp (MNP) và (ACD).
Đề bài
Hướng dẫn - Đáp số
Bài 4. Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD.
a) Tìm giao điểm của đường thẳng CD với mp (MNP).
b) Tìm giao tuyến của hai mp (MNP) và (ACD).
Bài 5. Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (KAD).
b) Gọi M và N là hai điểm lần lượt lấy trên hai đoạn AB và AC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC) và (DMN).
4 - Hướng dẫn công việc ở nhà:
* Xem lại lý thuyết, ghi nhớ các tính chất thừa nhận, phương pháp xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng, cách chứng minh ba điểm thẳng hàng.
* Tìm hiểu nội dung bài Hai đường thẳng chéo nhau và hai đt song song.
Ngày soạn: 19/ 11 /2007
Ngày giảng: / 11 / 2007
Tiết 15 Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
- Nắm được các khái niệm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian thông qua hình ảnh trong thực tế và trong cuộc sống.
- Nắm được các tính chất thừa nhận để vận dụng làm các bài toán HHKG đơn giản.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách vẽ hình biểu diễn của một hình đặc biệt là hình biểu diễn của hình lập phương, hình tứ diện.
- Biết cách xác định mặt phẳng, tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và mặt phẳng.
3. Về tư duy, thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, biết quy lạ về quen.
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị các phiếu học tập.
- Chuẩn bị các hình vẽ
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2 – Kiểm tra bài cũ * Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng.
* Trong không gian có thêm vị trí tương đối nào?
3 - Giảng bài mới:
Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chính xác hoá phần trả lời câu hỏi của HS ở trên, kèm theo hình vẽ:
*Trường hợp 1: Có mặt phẳng chứa cả a và b.
+ a và b không có điểm chung ta nói a song song với b, kí hiệu: a // b. (hình 1)
+ a và b có điểm chung duy nhất M ta nói a và b cắt nhau tại M, kí hiệu: aầb= M.(hình 2)
+ a và b trùng nhau, kí hiệu: a º b. (hình 3)
*Trường hợp 2: Không có mặt phẳng nào chứa cả a và b ta nói a và b chéo nhau.
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa hai đường thẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau.
HS đọc SGK (trang 52).
HS theo dõi và ghi nhận KT.
a
a
a º b
a
b
b
b
M
Hình 1 Hình 2
Hình 3 Hình 4
GV chính xác hoá.
Định nghĩa: * Hai đường thẳng gọi là chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng.
* Hai đường thẳng gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung.
GV: qua hai đường thẳng chéo nhau có xác định được một mặt phẳng không? Vì sao?
HS nêu định nghĩa.
Hoạt động 2: tính chất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu và viết tóm tắt định lý 1.
a
b
P
A
ã
Định lý 1: Cho điểm Aẽ b, $ duy nhất đường thẳng a sao cho: a //b.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
* Cần chứng minh theo mấy phần?
* Cụ thể là?
GV nêu và viết tóm tắt định lý 2 .
Định lý 2: (Về giao tuyến của ba mặt phẳng)
R
Q
P
c
b
a
a
b
c
P
Q
R
GV hướng dẫn HS phân chia trường hợp để chứng minh định lý:
* Nếu hai trong ba đường thẳng a, b, c cắt nhau thì chứng minh như thế nào?
* Nếu hai trong ba đường thẳng a, b, c song song thì chứng minh như thế nào?
HS theo dõi và ghi nhận KT.
HS suy nghĩ và trả lời.
HS theo dõi và ghi nhận KT.
HS chứng minh cụ thể theo hai phần: chỉ ra sự tồn tại và tính duy nhất (chứng minh phản chứng) của đường thẳng a.
HS theo dõi và ghi chép.
HS chứng minh cụ thể từng trường hợp.
GV: Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) sẽ có vị trí tương đối như thế nào với hai đường thẳng đó? Chứng minh.
GV chính xác hoá thành hệ quả của định lý 2.
a
b
c
P
Q
R
P
Q
a
b
c
M
ã
Hệ quả:
GV nêu và viết tóm tắt định lý 2 .
Định lý 3:
GV gọi HS chứng minh định lý.
HS suy nghĩ và trả lời.
HS theo dõi và ghi nhận KT.
HS theo dõi và ghi nhận KT.
HS suy nghĩ và chứng minh định lý.
(có nhiều cách)
4 - Hướng dẫn công việc ở nhà:
* Xem lại lý thuyết, ghi nhớ các cách xác định mặt phẳng, chứng minh hai đường thẳng song song, phương pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
* Làm các bài tập (SGK).
Ngày soạn: 22/ 11 /2007
Ngày giảng: / 11 /2007
Tiết 16 : đường thẳng và mặt phẳng song song
I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
* Nắm vững các định nghĩa và các dấu hiệu để nhận biết vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng:
- Đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Đường thẳng cắt mặt phẳng.
- Đường thẳng nằm trong mặt phẳng hay mặt phẳng chứa đường thẳng.
* Học sinh cần nắm được ĐL3 nói về hai đường thẳng chéo nhau với viêc xác định một mặt phẳng duy nhất chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia.
2. Về kĩ năng:
HS biết cách sử dụng các định lý về quan hệ song song để:
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Chứng minh hai đường thẳng song song với nhau.
3. Về tư duy, thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen.
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị các phiếu học tập.
- Chuẩn bị các hình vẽ 2.39; 2.40; 2.41; 242; 2.43; 2.44.
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2 - Kiểm tra bài cũ:
3 - Giảng bài mới:
Hoạt động 1: HS chiếm lĩnh KT: Vị trí tương đối giữa đ.thẳng và m.phẳng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Đặt câu hỏi: Cho một đt d và mộl mp P em có nhận xét gì về số giao điểm của d và P ?
* Tuỳ theo số điểm chung của d và P ta có 3 trường hợp sau:( SGK – 60).
* Vẽ hình ứng với 3 trường hợp trên.
* Củng cố kiến thức thông qua ( Phiếu học tập số 1)
* Nhận xét phiếu trả lời của HS.
* Trong phòng học hãy quan sát và chỉ ra hình ảnh của đường thẳng song song với mặt phẳng.
* Trả lời câu hỏi.
*Tiếp nhận kiến thức và vẽ hình.
* Trả lời theo nhóm.
* Quan sát và lấy VD.
Hoạt động 2: HS chiếm lĩnh KT: Các t/c của đ.thẳng và m.phẳng song song.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Đặt câu hỏi: Để CM đt và mp song song ta đã có cách nào ?
* Ngoài ra ta có thể dựa vào dấu hiệu sau: ĐL1: (SGK – 61)
* Vẽ hình 2.40 và gợi ý HS CM định lí.
* Củng cố kiến thức thông qua HĐ thành phần 2 tr 61
* Hỏi: Muốn c/m đt d song song với mp P làm như t/n?
Nêu ĐL 2( SGK – 61).
* HD HS cách ghi nhớ ĐL và sử dụng ĐL 2 để CM 2 đường thẳng song song.
* Nêu VD( SGK – 61) và hd HS giải VD, dựa vào ĐL2.
* Nêu hệ qủa của ĐL2.
* Đến đây, chúng ta có những cách nào để CM 2 đường thẳng song song? đường thẳng song songvới mặt phẳng?
*Nêu ĐL 3 (SGK).
HD HS đọc CM (SGK – 63)
* Trả lời câu hỏi: dựa vào ĐN.
* Tiếp nhận kiến thức ,vẽ hình và CM theo HD của GV.
* Vẽ hình và trả lời.
*Chỉ ra:
*Ghi nhớ kiến thức.
* HS suy nghĩ và giải VD.
*Ghi nhớ kiến thức.
* HS suy nghĩ và trả lời.
*Ghi nhớ kiến thức.
4. Củng cố - Hướng dẫn HS tự học: Qua bài này các em cần ghi nhớ các KT cơ bản sau:
- Các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
- Các dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
- Xem lại các ví dụ, học kỹ lý thuyết. Ghi nhớ các ĐL, HQ dưới dạng tóm tắt.
- Vận dụng giải các dạng bài tập cơ bản:
1) CM đường thẳng song song với mặt phẳng.
2) Dựng thiết diện song song với 1 đường thẳng.
Ngày soạn: 22/ 11 /2007
Ngày giảng: / 11 /2007
Tiết 18, 19: hai mặt phẳng song song
I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
HS nẵm vững định nghĩa hai mặt phẳng song song, các tính chất của hai mặt phẳng song song, đặc biệt là dấu hiệu để nhận biết hai mặt phẳng song song.
HS nẵm vững khái niệm và các tính chất của hình lăng trụ và hình hộp.
HS biết cách vẽ hình biểu diễn của hình lăng trụ và hình hộp.
2. Về kĩ năng:
HS biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trên để giải một số bài toán hình học
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Chứng minh hai mặt pthẳng song song với nhau.
3. Về tư duy, thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen.
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị các phiếu học tập.
- Chuẩn bị các hình vẽ minh hoạ.
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Tiết 18
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2 - Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu định nghĩa hai đường thẳng song song.
2. Nêu định nghĩa đường thẳng song song với mặt phẳng.
3. Từ hai định nghĩa đó, hãy phát biểu định nghĩa hai mặt phẳng song song.
3 - Giảng bài mới:
Hoạt động 1: HS chiếm lĩnh KT: Định nghĩa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a
b
a
GV chính xác hoá phần trả lời câu hỏi 3 của HS ở trên, kèm theo hình vẽ:
a
b
Định nghĩa: Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.
Kí hiệu: (a) // (b).
Vậy: (a) // (b) Û (a) ầ (b) = ặ.
GV yêu cầu HS nêu các vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng.
GV chính xác hoá.
* Vị trí tương đối giữa hai mặt phẳng:
+ (a) // (b)
+ (a) º (b)
+ (a) ầ (b) = d
HS theo dõi và ghi nhận KT, vẽ hình.
HS lấy ví dụ về hai mặt phẳng song song trong thực tế.
HS suy nghĩ và trả lời.
Hoạt động 2: HS chiếm lĩnh KT: Các tính chất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đặt câu hỏi: Trong hình lập phương, các đường thẳng nằm trên mặt này có quan hệ như thế nào với mặt đối diện? Tổng quát hoá.
GV chính xác hoá, viết tóm tắt và vẽ hình.
Định lý 1:
GV yêu cầu HS chứng minh định lý 1.
GV nêu định lý 2, viết tóm tắt và vẽ hình.
Định lý 2:
GV yêu cầu HS chứng minh định lý 2.
GV đặt câu hỏi: trong định lý 2 có thể thay a và b cắt nhau bởi a // b được không? Vì sao?
HS suy nghĩ và trả lời.
a
b
a
b
HS theo dõi và ghi nhận KT.
HS suy nghĩ và chứng minh định lý 1. (dùng phản chứng)
a
a
b
b
a'
b'
HS theo dõi và ghi nhận KT
HS suy nghĩ và chứng minh ĐL
HS suy nghĩ và trả lời. (không)
4 - Hướng dẫn công việc ở nhà:
* Xem lại lý thuyết; ghi nhớ định nghĩa hai mặt phẳng song song, các tính chất của hai mặt phẳng song song, dấu hiệu để nhận biết hai mặt phẳng song song.
* Làm các bài tập 1 đ 6 (SGK)
Tiết 19
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2 - Kiểm tra bài cũ:
3 - Giảng bài mới:
Hoạt động 2: HS chiếm lĩnh KT: Các tính chất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu định lý 3, viết tóm tắt và vẽ hình.
Định lý 3: Qua điểm A ẽ (a), tồn tại duy nhất mặt phẳng (b) // (a).
GV yêu cầu HS chứng minh định lý 3.GV nêu hệ quả 1.
Hệ quả 1: Nếu a //(a) thì qua a $ duy nhất (b) sao cho (b) // (a).
GV yêu cầu HS chứng minh hệ quả 1.
GV nêu hệ quả 2, viết tóm tắt và vẽ hình.
Hệ quả 2: (t/c bắc cầu)
GV yêu cầu HS chứng minh hệ quả 2.
GV nêu hệ quả 3.
Hệ quả 3: Nếu A ẽ (a), A ẻ a, thì a' è (b) với A ẻ (b) sao cho (b) // (a).
GV yêu cầu HS chứng minh hệ quả 3.
GV nêu định lý 4, viết tóm tắt và vẽ hình.
Định lý 4:
GV yêu cầu HS chứng minh định lý 2.
GV nêu bài toán:
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không đồng phẳng. Trên các cạnh AC, BF lần lượt lấy các điểm M và N sao cho: AN = 2CN, BM = 2FM. Trong (ABCD) kẻ NN' // AB (N' ẻ BC), trong (ABEF) kẻ MM' // AB (M' ẻ BE).
Chứng minh rằng: (MNN'M') // (CDEF).
HS suy nghĩ và chứng minh hệ quả 1.
HS theo dõi và ghi chép.
HS suy nghĩ và chứng minh hệ quả 2. (dùng phản chứng)
HS suy nghĩ và chứng minh hệ quả 3.
g
b
a
b
a
HS suy nghĩ và chứng minh định lý 2.
ã
N
M
F
E
D
C
A
M'
N'
HS vẽ hình và suy nghĩ cách chứng minh bài toán.
Hoạt động 3: HS chiếm lĩnh KT: Định lý TA - LET.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho ba mặt phẳng (P), (Q) và (R) song song với nhau. Đường thẳng a cắt (P), (Q), (R) lần lượt tại A, B, C; đường thẳng a' cắt (P), (Q), (R) lần lượt tại A', B', C'. Chứng minh rằng .
Hoạt động 4: HS chiếm lĩnh KT: Hình lăng trụ và hình hộp.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A
A
A
A'
A'
A'
B
B
B
B'
B'
B'
C
C
C
C '
C '
C '
D
D
D
D'
D'
D'
E'
E
1. Trong các hình vẽ sau đây, đâu là hình lăng trụ, hình hộp?
Hình 1 Hình 2 Hình 3
2. Xét lăng trụ ở hình 1, hãy gọi tên:
+ Các mặt đáy và nêu quan hệ giữa chúng.
+ Các cạnh bên và nêu quan hệ giữa chúng.
+ Các mặt bên và tính chất của chúng.
3. Xét hình hộp trong hình 2:
+ Có bao nhiêu mặt, tính chất các mặt?
+ Thế nào là hai mặt đối diện, tính chất? Hình hộp có bao nhiêu cặp mặt đối diện? Gọi tên các cặp mặt đối diện.
HS tự đọc SGK phần lý thuyết về hình lăng trụ và hình hộp rồi trả lời câu hỏi của GV.
+ Hình 1 và hình 3 là hình lăng trụ (hình 1 là lăng trụ ngũ giác, hình 3 là lăng trụ tứ giác).
+ Hình 3 là hình hộp.
+ Hai mặt đáy là hai ngũ giác bằng nhau ABCDE và A'B'C'D'E' nằm trên hai mặt phẳng song song.
+ Các cạnh bên là AA', BB', CC', DD' song song và bằng nhau.
+ Các mặt bên là ABB'A', BCC'B', CDD'C', DEE'D', EAA'E' là các hình bình hành.
+ Hình hộp có 6 mặt là các hình bình hành.
+ Hai mặt song song gọi là hai mặt đối diện, chúng là các hbh bằng nhau.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
+ Thế nào là hai đỉnh đối diện? Gọi tên các cặp đỉnh đối diện.
+ Thế nào là hai cạnh đối diện? Gọi tên các cặp cạnh đối diện.
+ Thế nào là mặt chéo? Có bao nhiêu mặt chéo? Gọi tên các mặt chéo.
+ Thế nào là đường chéo? Gọi tên và quan hệ giữa các đường chéo.
+ Thế nào là tâm của hình hộp.
Hình hộp có 3 cặp mặt đối diện là ...
+ Hai đỉnh đối diện là hai đỉnh không cùng thuộc một mặt nào: A và C', B và D', C và A', D và B'.
+ Hai cạnh song song nhưng không cùng thuộc một mặt nào gọi là hai cạnh đối diện: AA' và CC', BB' và DD', AB và C'D', BC và A'D', CD và A'B', DA và C'B'.
+ Mặt chéo là hình bình hành có hai cạnh là hai cạnh đối diện của hình hộp. Hình hộp có 6 mặt chéo: AA'C'C, BB'D'D, ABC'D', BCD'A', CDA'B', DAB'C'.
+ Đường chéo là đường nối hai đỉnh đối diện và cũng là các đường chéo của các mặt chéo. Có 4 đường chéo là: AC', BD', CA', DB' chúng đồng quy tại trung điểm mỗi đường.
+ Tâm của hình hộp là giao điểm các đường chéo.
4 - Hướng dẫn công việc ở nhà:
* Xem lại lý thuyết; ghi nhớ định nghĩa hai mặt phẳng song song, các tính chất của hai mặt phẳng song song, dấu hiệu để nhận biết hai mặt phẳng song song.
* Khái niệm và các tính chất của hình lăng trụ và hình hộp.
*Cách vẽ hình biểu diễn của hình lăng trụ và hình hộp.
* Làm các bài tập 1 đ 6 (SGK ).
Ngày soạn: 25/ 11 /2007
Ngày giảng: / 12 /2007
Tiết 20, 21 ôn tập chương II
I - Mục tiêu: Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1. Về kiến thức:
HS hệ thống lại các định nghĩa, định lý và hệ quả đã học trong chương II. Từ đó đưa ra các dấu hiệu để nhận biết (các cách để chứng minh): hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
2. Về kĩ năng:
HS biết vận dụng linh hoạt các kiến thức trên để giải một số bài toán hình học
- Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Chứng minh hai mặt pthẳng song song với nhau.
3. Về tư duy, thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, biết qui lạ về quen.
- Biết đựơc toán học có ứng dụng trong thực tiễn.
II. Chuẩn bị phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị các phiếu học tập.
- Chuẩn bị các hình vẽ minh hoạ.
III. Phương pháp dạy học:
Phương pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
Tiết 20
1 - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số:
2 - Kiểm tra bài cũ:
HS tự lập bảng về các kiến thức cần nhớ trong chương II: dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song và giải các bài tập trong SGK.
3 - Ôn tập:
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết thông qua bài tập đơn giản.
Đề bài
Hình vẽ - Đáp số
Bài 1. Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai ?
a. Hai đường thẳng phân biệt cùng thuộc một mặt phẳng thì không chéo nhau.
b. Hai đường thẳng a, b không cùng nằm trong mặt phẳng (P) thì chéo nhau.
c. Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.
d. Hai đường thẳng phân biệt lần lượt nằm trên hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.
e. a // b, b è (P) thì a // (P).
Bài 2. Mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai ?
a. Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
b. Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.
c. Hai mặt phẳng phân biệt không song song thì cắt nhau.
d. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.
e. Một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cắt đường thẳng còn lại.
f. Một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳngmặt phẳng còn lại.
a. Đúng
b. Sai
c. Sai
d. Sai
e. Sai
a. Sai
b. Sai
c. Đúng
d. Đúng
e. Sai
f. Đúng
Hoạt động 2: HS lên bảng giải bài tập, nhận xét và chính xác hóa lời giải.
Đề bài
Hình vẽ - Đáp số
N'
N
M'
F
E
C
D
B
A
M
B'
Q
D
C
B
A
D'
C'
A'
P
N
M
d
O
I
Bài 3. Hai hình vuông ABCD và ABEF nằ
File đính kèm:
- GA Hinh11Ky I cbanqua xin.doc