Giáo án Hình học 11 NC tiết 11: Bài tập đường thẳng song song mặt phẳng

Bài tập §1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MẶT PHẲNG.

A. Mục đích yêu cầu : +) HS nắm vững lý thuyết của bài học ( Vị trí tương đối của đt và mp trong không gian , 4 đlí )

 +) HS nắm vững các yêu cầu của bài toán

 +) Thực hành : Giải các bài tập SGK

B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo.

 +) HS học bài cũ, làm bài tập trước ở nhà.

C. Tiến trình dạy bài mới :

 Kiểm tra bài cũ : +) Nêu vị trí tương đối của đt và mp trong không gian, nêu 4 đlí .

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 799 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 NC tiết 11: Bài tập đường thẳng song song mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vTiết : Ngày soạn: Bài tập §1. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MẶT PHẲNG. A. Mục đích yêu cầu : +) HS nắm vững lý thuyết của bài học ( Vị trí tương đối của đt và mp trong không gian , 4 đlí ) +) HS nắm vững các yêu cầu của bài toán +) Thực hành : Giải các bài tập SGK B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo. +) HS học bài cũ, làm bài tập trước ở nhà. C. Tiến trình dạy bài mới : Œ Kiểm tra bài cũ : +) Nêu vị trí tương đối của đt và mp trong không gian, nêu 4 đlí .  Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng  Hoạt động 1: +) Cho HS đọc , phân tích và nêu lời giải (nếu được ) ‚Hoạt động 2: +) Hướng dẫn HS cách phân tích bài toán là cần phải nêu ra được giả thiết và kết luận của đề toán để có định hướng giải chính xác. +) Bài 1: Vị trí tương đối của đt và mp +) Bài 2: a) Đlí 1. b) MN // ED +) Bài 3: Tìm gt' có 1 điểm chung và biết phương của gt' (đlí 2 ) +) Bài 4: HS tự làm ƒHoạt động 3: +) Cần xác định được yêu cầu của đề toán. +) Củng cố kiến thức và nắm các dạng toán cơ bản. C/m đt // mp (đlí 1) , Tìm gt' có 1 điểm chung và biết phương của gt' (đlí 2 ) „Hoạt động 4: +) Củng cố : Cần nắm vững lý thuyết và các dạng toán thường gặp. +) Rèn luyện giải toán thật nhiều để kỷ năng giải toán thành thạo và nhanh hơn.  Hoạt động 1: +) Phân tích yêu cầu bài toán (giả thiết , kết luận ) và nêu lời giải (nếu được) Nêu những vướng mắc (cụ thể ) trong từng bài toán. ‚Hoạt động 2: +) Tiếp thu cách phân tích và cách giải quyết vấn đề trong từng bài toán , (cần sử dụng các đlí , tiên đề nào để giải toán). +) Cần nắm kỷ dạng toán: · C/m đt // mp (đlí 1) · Tìm gt' có 1 điểm chung và biết phương của gt' (đlí 2 ) ƒHoạt động 3: +) Trình bày lời giải +) Lưu ý phương pháp giải dạng toán thường gặp. BÀI TẬP §2. ĐT SONG SONG MP 1. Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (α). a) Giả sử a // b và b // (α) . Có thể kết luận gì về vị trí tương đối của a và (α) ? b) Giả sử a // (α) và b // (α) . Có thể kết luận gì về vị trí tương đối của a và b ? c) Giả sử a // (α) và b Ì (α) . Có thể kết luận gì về vị trí tương đối của a và b ? LG: a) a // b và b // (α) Þ a // (a) hoặc a Ì (a) b) a , b // (α) Þ a // b hoặc a º b hoặc a cắt b hoặc a chéo b. c) a // (α) và b Ì (α) Þ a // b hoặc a chéo b. 2. Hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng . a) Gọi O và O' lần lượt là tâm của của hình bình hành ABCD và ABEF . C/m: OO' song song với (ADF) và (BCE). b) Gọi M và N lần lượt là trọng tâm các DABD và DABE. C/m: MN // (CEF). LG: a) C/m: OO' // (ADF) . Xét DAEC có OO' // EC // DF mà OO' Ë (ADF) Þ OO' // (ADF) · C/m: OO' // (BCE). Xét DAEC có OO' // EC mà OO' Ë (BCE) Þ OO' // (BCE) 3. Cho S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi . Gọi O = AC Ç BD. Xác định thiết diện của hình chóp và (α) , O Ỵ (a) // AB và SC . Thiết diện đó là hình gì ? LG: Tìm thiết diện của hình chóp và (a) : O Ỵ (a) // AB và SC Þ (a) Ç (ABCD) = MN // AB , O Ỵ MN , M Ỵ BC , N Ỵ AD . (a) Ç (SBC) = MQ // SC, Q Ỵ SB . (a) Ç (SAB) = QP // AB , P Ỵ SA . (a) Ç (SAD) = PN . Vậy: Thiết diện là hình thang MNQP. 4. Cho S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Xác định thiết diện của hình chóp và (b) đi qua trung điểm M của cạnh AB , song song với BD và SA. LG: Tìm thiết diện của hình chóp và (b) : (b) đi qua trung điểm M của cạnh AB , song song với BD và SA Þ (b) Ç (ABCD) = MN // BD , N Ỵ AD . (b) Ç (SAD) = NP // SA , P Ỵ SD . (b) Ç (SAB) = MR // SA , R Ỵ SB . Trong (ABCD) gọi I = AC Ç BD . (b) Ç (SAC) = IQ // SA , Q Ỵ SC . (b) Ç (SBC) = RQ . (b) Ç (SCD) = PQ . Vậy: Thiết diện là ngũ giác MNPQR.

File đính kèm:

  • doctiet 11.doc
Giáo án liên quan