Giáo án Hình học 11 học kỳ I - Tiết 03: Bài tập

 I.Mục đích yêu cầu:

1)Về kiến thức:

 -Củng cố lại định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu liên quan đến phép biến hình.

 - Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến và từ đó áp dụng vào giải bài tập.

 - Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

2)Về kỹ năng:

- Hiểu và dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến.

3)Về tư duy và thái độ:

 * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.

 * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời và giải các câu hỏi.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 980 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 học kỳ I - Tiết 03: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 03 BÀI TẬP I.Mục đích yêu cầu: 1)Về kiến thức: -Củng cố lại định nghĩa phép biến hình, một số thuật ngữ và ký hiệu liên quan đến phép biến hình. - Nắm được định nghĩa về phép tịnh tiến. Hiểu được phép tịnh tiến hoàn toàn xác định khi biết vectơ tịnh tiến và từ đó áp dụng vào giải bài tập. - Biết biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Hiểu được tính chất cơ bản của phép tịnh tiến là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2)Về kỹ năng: - Hiểu và dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho. Vận dụng được biểu thức tọa độ để xác định tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tịnh tiến. 3)Về tư duy và thái độ: * Về tư duy: Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. * Về thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời và giải các câu hỏi. II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Phiếu học tập, giáo án, các dụng cụ học tập,… HS: Soạn bài và TL các câu hỏi trong các hoạt động của SGK,chuẩn bị bảng phụ (nếu cần). III. Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp và kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, chia lớp thành 4 nhóm. *Bài mới: Hoạt động của thầy hoạt động của trò Nội dung HĐ1( ): (Bài tập về chứng minh qua phép tịnh tiến biến một điểm thành một điểm) GV nêu và viết đề lên bảng. GV cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và báo cáo. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần). GV phân tích và nêu lời giải chính xác. HS thảo luận theo nhóm và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả: Bài tập 1 (SGK trang 7) Chứng minh rằng: HĐ2( ): (Bài tập về xác định ảnh của một tam giác qua phép tịnh tiến) GV gọi một HS nêu đề bài tập 2 SGK trang 7, GV vẽ tam giác ABC và trọng tâm G. GV cho HS thảo luận theo nhóm sau đó gọi đại diện báo cáo. GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải chính xác. HS nêu đề, thảo luận theo nhóm đề tìm lời giải. HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép. HS trao đổi và cho kết quả: Dựng các hình bình hành ABB’G và ACC’G. Khi đó ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ AG lầtm giác GB’C’. Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD. Khi đó . Do đó D A G B C B’ C’ Bài tập 2(SGK trang 7) HĐ3 ( ): (Bài tập về tìm tọa độ của một điểm qua phép tịnh tiến) GV gọi HS nêu đề bài tập 3 trong SGK trang 7 Cho HS thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện báo cáo. Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét và nêu lời giải đúng. HS nêu đề bài tập 3 SGK HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện báo cáo. HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS trao đổi và cho kết quả: Khi đó d//d’ nên phương trình của nó có dạng x -2y +C =0. Lấy một điểm thuộc d chẳng hạn B(-1; 1), khi đó thuộc d’ nên -2 -2.3 +C = 0. Từ đó suy ra C=8. Bài tập 3 (SGK trang 7) *HĐ 5 ( ) *Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải và làm các bài tập trong SBT: 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 và 1.5 trang 10.

File đính kèm:

  • doct3.doc
Giáo án liên quan