I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức:
+ Học sinh biết định nghĩa về phép biến hình, nghĩa phép tịnh tiến, cách xác định phép tịnh tiến khi biết vectơ tịnh tiến, Nắm vững các tính chất của phép tịnh tiến
+ Nắm đươc biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
2. Kỹ Năng:
+ học sinh có thể nhận biết được các quy tắc nào thì là một phép biến hình
+ Học sinh biết vận dụng phép tịnh tiến để giải các bài toán
+ Vận dụng được biểu thức toạ độ để xác định toạ độ ảnh khi biết toạ độ điểm tạo ảnh. Học sinh biết dựng ảnh của 1 điểm, 1 đường thẳng, 1 hình qua phép tịnh tiến
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học 11 - Lê thị Bích Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
§1. phÐp biÕn h×nh
§2. phÐp tÞnh tiÕn
Tiết 1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Mục Tiêu:
Kiến Thức:
Học sinh biết định nghĩa về phép biến hình, nghĩa phép tịnh tiến, cách xác định phép tịnh tiến khi biết vectơ tịnh tiến, Nắm vững các tính chất của phép tịnh tiến
Nắm đươc biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
Kỹ Năng:
học sinh có thể nhận biết được các quy tắc nào thì là một phép biến hình
Học sinh biết vận dụng phép tịnh tiến để giải các bài toán
Vận dụng được biểu thức toạ độ để xác định toạ độ ảnh khi biết toạ độ điểm tạo ảnh. Học sinh biết dựng ảnh của 1 điểm, 1 đường thẳng, 1 hình qua phép tịnh tiến
Thái Độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, biết liên hệ với thực tế.
Chuẩn bị:
Chuẩn bị của giáo viên: phiếu học tập, phấn màu
Chuẩn bị của học sinh: Xem trước nội dung ở nhà, xem lại kiến thức vectơ, hệ toạ độ trong mặt phẳng, các phép tính vectơ
Phương pháp: Thuyểt trình , gợi mở,vấn đáp.
Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: : 11A1...........................................................................
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa hai vectơ bằng nhau.
3. Bài mới: Hình ảnh các cánh cửa của Nhật Bản, hình ảnh các bức tranh của hoạ sĩ Môrit Coocneli là các phép biến hình, hãy tìm quy tắc biến hình này.
Hoạt Động 1: Tìm hiểu Phép biến hình
HĐ của GV
HĐ của HS
GV phát phiếu học tập cho học sinh
“Cho A(1,1); B(3,5); M(5,4). Tìm điểm M’ thoả mãn ”.
? Điểm M’ tương ứng với M theo quy tắc nào?
? Có bao nhiêu điểm M’ thoả mãn quy tắc này?
GV: Trong mặt phẳng cho điểm M và đường thẳng d, tìm hình chiếu vuông góc M’ của M qua d
? có bao nhiêu điểm M’
GV: quy tắc ứng M với duy nhất M’ như hai ví dụ trên được gọi là phép biến hình.
GV: theo định nghĩa trên thì phép biến hình giúp em liên tưởng đến khái niệm toán học nào đã học
GV nhấn mạnh lại phép biến hình bản chất là khái niệm hàm số
GV nhấn mạnh:
Học sinh phân nhóm tiến hành giải
Đáp số: M’(7,8)
Có duy nhất một điểm M’
HS tiến hành độc lập tìm M’
Có duy nhất M’
HS : Khái niệm hàm số
HS nêu định nghĩa: Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác địnhduy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng
Định nghĩa: (sgk)
+ Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết M’= F(M) và M’ được gọi là ảnh của M qua phép biến hình F
+ Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu
(H’) = F(H) =
gọi là ảnh của H qua phép biến hình F
+ Nếu phép biến hình biến mọi điểm M của mặt phẳng thành chính nó gọi là phép đồng nhất
Hoạt Động 2: Giúp HS xây dựng định nghĩa phép tịnh tiến
? Khi đẩy cánh cửa từ vị trí A đến vị trí B, có nhận xét gì về vị trí mới của cánh cửa, vị trí của từng điểm trên cánh cửa
? Việc đẩy cánh cửa như trên có được xem là một phép biến hình, nếu đúng hãy chỉ ra quy tắc biến hình
GV khẳng định phép biến hình trên là phép tịnh tiến theo
? Nhắc lại quy tắc biến hình ở phép tịnh tiến là gì?
GV kí hiệu phép tịnh tiến: , là vectơ tịnh tiến
? Vậy phép tịnh tiến được xác định khi nào?
GV: cho và điểm M, hãy dựng M’
? Viết lại định nghĩa theo kí hiệu
? Nếu = thì phép tịnh tiến là phép biến hình gì?
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.4 (sgk) và thông báo:
GV yêu cầu học sinh làm bài tập trong hoạt động 1
GV kiểm tra, nhận xét
I - Định nghĩa
HS suy nghĩ trả lời
Cánh cửa, các điểm trên cánh cửa dời đến một vị trí mới cách vị trí cũ một đoạn AB, theo hướng từ A đến B
Cánh cửa được di chuyển đến vị trí mới theo vectơ
HS tiếp thu và khái quát hoá lên định nghĩa phép tịnh tiến
Định Nghĩa: (SGK)
Biến mỗi điểm M thành M’ sao cho =
KH : ( là vectơ tịnh tiến)
HS : Phép tịnh tiến được xác định khi được xác định
HS :nêu cách dựng điểm M’, sau đó lên bảng dựng
+ (M) = M’ =
+ = là phép đồng nhất
Học sinh quan sát và nắm được các thành phần chính của phép tịnh tiến
+ Phép tịnh tiến biến A, B, C tương ứng thành các điểm A’, B’, C’
+ Phép tịnh tiến biến hình H thành hình H’
HS phân nhóm hoạt động
ĐS: vectơ tịnh tiến =
Hoạt Động 3: HS đúc kết các tính chất
Bài toán: cho hai điểm M, N và vectơ . Gọi M’, N’ lần lượt là ảnh của M, N qua phép . Hãy chứng minh rằng:
GV yêu cầu một học sinh lên bảng tóm tắt bài toán, và vẽ hình
GV yêu cầu học sinh suy nghĩ hướng giải quyết bài toán
GV hướng dẫn:
+ Hãy phân tích theo
+ chính là vectơ nào?
? Có nhận xét gì về mối quan hệ MN và M’N’
GV khẳng định: phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
GV yêu cầu học sinh nêu nội dung tính chất 2
GV minh hoạ bằng hình vẽ
? khi nào thì d//d’, khi nào thì d d’
II- Tính chất:
Học sinh tóm tắt bài toán và vẽ hình
HS : phân tích =
Học sinh tính tiếp và đưa ra kết luận
MN = M’N’
HS: phát biểu nội dung tính chất 1:
Tính Chất 1: Nếu (M) = M’, (N) = N’ thì và từ đó suy ra MN = M’N’
Tính Chất 2: Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính
HS : nêu cách xác định ảnh của đường thẳng d, ABC, đường tròn O qua phép
Học sinh suy nghĩ trả lời
d // d’ không song song với d
d d’ cùng phương với d
Hoạt Động 4: Biểu Thức Toạ Độ
Gv nêu bài toán: trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho =(a, b)
Và điểm M(x, y). Tìm toạ độ M’ là ảnh của M qua
GV gợi ý:
+ M’ là ảnh của M qua thì cho ta được điều gì?
+ Tính toạ độ của hai vectơ
+ Hai vectơ bằng nhau khi nào?
GV khẳng định (1) là biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
GV: hãy áp dụng biểu thức toạ độ giải hoạt động 3
III-Biểu Thức Toạ Độ
Học sinh tóm tăt bài toán
Oxy cho =(a, b), điểm M(x, y)
(M) = M’, toạ độ M’(x’,y’) ?
Học sinh :suy nghĩ, nêu hướng giải quyết bài toán
= (x’ – x, y’ - y), = (a, b)
(1)
KL :
Học sinh tiến hành giải
ĐS: M’(4, 1)
4. Củng Cố:
Phát biểu lại định nghĩa phép tịnh tiến
Phát biểu lại các tính chất của phép tịnh tiến
Viết biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến và ứng dụng vào tìm ảnh của điểm, của đường thẳng, đường tròn,..
5 . BTVN: xem lại các khái niệm, tính chất đã học. Làm bài tập sgk trang 7 - 8
V. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 bµi tËp
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I . Mục Tiêu:
) Kiến Thức:
Học sinh hiểu định nghĩa phép tịnh tiến, cách xác định phép tịnh tiến khi biết vectơ tịnh tiến, Nắm vững các tính chất của phép tịnh tiến
Nắm đươc biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến
) Kỹ Năng:
Học sinh biết vận dụng phép tịnh tiến để giải các bài toán
Vận dụng được biểu thức toạ độ để xác định toạ độ ảnh khi biết toạ độ điểm tạo ảnh. Học sinh biết dựng ảnh của 1 điểm, 1 đường thẳng, 1 hình qua phép tịnh tiến
) Thái Độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, biết liên hệ với thực tế.
II . Chuẩn bị:
Giáo viên: phiếu học tập, phấn màu
) Học sinh: Làm bt sgk,sbt ở nhà, xem lại kiến thức vectơ, hệ toạ độ trong mặt phẳng, các phép tính vectơ
III . Phương pháp: gợi mở ,vấn đáp.
IV . Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp: : 11A1...........................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu định nghĩa phép biến hình,phép tịnh tiến và các tính chất
- Làm bt 1
3. Bài mới:
HĐ 1: Sử dụng đn và t/c để giải bài toán
HĐ của GV
HĐ của HS
BT này c/m dựa vào ?
Giáo viên gọi HS tóm tắt đề bài
? Nêu cách dựng ảnh của một tam giác qua phép tịnh tiến.
? Phương pháp xác định ảnh của một tam giác qua phép tịnh tiến theo vectơ
? xác định điểm D sao cho biến D thành A, theo đinh nghĩa phép tịnh tiến ta được điều gì?
Bài 1CMr M’ =
CM:
M’ =
(đpcm)
Bài 2:
ABC trọng tâm G.
+ Xác định ảnh của ABC qua
+ Xđ D : D =
Giải:
Xác định tam giác A’B’C’ là ảnh của tam giác ABC theo phép
(A)= A’ A’ G
(B) = B’
(C) = C’
(D) = A
Học sinh xác định điểm D
File đính kèm:
- GAHH11tiet12.doc