Tiết 13: Bài tập §3. MẶT PHẲNG SONG SONG.
A. Mục đích yêu cầu : +) HS nắm vững lý thuyết của bài học ( Vị trí tương đối của đt và mp trong không gian , 4 đlí )
+) HS nắm vững các yêu cầu của bài toán
+) Thực hành : Giải các bài tập SGK
B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo.
+) HS học bài cũ, làm bài tập trước ở nhà.
C. Tiến trình dạy bài mới :
Kiểm tra bài cũ : +) Nêu vị trí tương đối của đt và mp trong không gian, nêu 4 đlí .
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 NC tiết 13: Bài tập mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vTiết 13: Bài tập §3. MẶT PHẲNG SONG SONG.
A. Mục đích yêu cầu : +) HS nắm vững lý thuyết của bài học ( Vị trí tương đối của đt và mp trong không gian , 4 đlí )
+) HS nắm vững các yêu cầu của bài toán
+) Thực hành : Giải các bài tập SGK
B. Chuẩn bị của GV&HS : +) GV soạn giáo án, đọc sách hướng dẫn, sách tham khảo.
+) HS học bài cũ, làm bài tập trước ở nhà.
C. Tiến trình dạy bài mới :
Kiểm tra bài cũ : +) Nêu vị trí tương đối của đt và mp trong không gian, nêu 4 đlí .
Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
+) Cho HS đọc , phân tích và nêu lời giải (nếu được )
Hoạt động 2:
+) Hướng dẫn HS cách phân tích bài toán là cần phải nêu ra được giả thiết và kết luận của đề toán để có định hướng giải chính xác.
+) Bài 1: Vị trí tương đối của đt , mp
+) Bài 2: a) hệ quả 3 tr 35.
b) Đlí 4 tr 35
+) Bài 3: Đlí 4 tr 30
+) Bài 4: Đlí4 , Phần thuận , đảo , kết luận
+) Bài 5:Đlí 4. HS tự làm
+) Bài 6: Đlí 4 . HS tự làm
Hoạt động 3:
+) Cần xác định được yêu cầu của đề toán.
+) Củng cố kiến thức và nắm các dạng toán cơ bản.
Tìm gt' có 1 điểm chung và biết phương của gt' (đlí 4 )
Hoạt động 4:
+) Củng cố : Cần nắm vững lý thuyết và các dạng toán thường gặp.
+) Rèn luyện giải toán thật nhiều để kỷ năng giải toán thành thạo và nhanh hơn.
Hoạt động 1:
+) Phân tích yêu cầu bài toán (giả thiết , kết luận ) và nêu lời giải (nếu được) , Nêu những vướng mắc (cụ thể ) trong từng bài toán.
Hoạt động 2:
+) Tiếp thu cách phân tích và cách giải quyết vấn đề trong từng bài toán , (cần sử dụng các đlí , tiên đề nào để giải toán).
+) Cần nắm kỷ dạng toán:
· Tìm gt' có 1 điểm chung và biết phương của gt' (đlí 4 )
Hoạt động 3:
+) Trình bày lời giải
+) Lưu ý phương pháp giải dạng toán thường gặp.
BÀI TẬP §3. MẶT PHẲNG SONG SONG
1. Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng ? mệnh đề nào sai ?
a) Nếu hai mặt phẳng (α) và (b) song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong (α) đều song song với (b).
b) Nếu hai mặt phẳng (α) và (b) song song với nhau thì bất kỳ đường thẳng nào nằm trong (α) cũng song song với bất kỳ đường thẳng nào nằm trong (b) .
c) Nếu hai đường thẳng a và b song song lần lượt nằm trong hai mặt phẳng (α) và (b) phân biệt thì (α) // (b).
LG: a) đúng (đlí 1 tr 33) . b) , c) sai
2. Chứng minh rằng:
a) Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì cắt mặt phẳng còn lại.
b) Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau.
LG: a) (a) // (b) và a Ç (a) = I . Nếu a // (b) Þ a Ì (a) vô lí Þ a cắt (b) .
b) HS tự làm
3. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Chứng minh rằng có một cặp mặt phẳng duy nhất song song với nhau , mỗi mặt phẳng đi qua một trong hai đường thẳng đó .
LG: a chéo b Þ $! (a) với a Ì (a) // b và $! (b) với b Ì (b) // a Þ (a) // (b)
4. Cho điểm O nằm ngoài (α) . Gọi M là một điểm thay đổi nằm trên (α) . Tìm quỹ tích các trung điểm M' của đoạn thẳng OM.
LG: Gọi A là 1 điểm cố định trên (a) và A' là trung điểm OA . Với " M Ỵ (a) Þ trung điểm M' của OM nằm trên (b) ,
A' Ỵ (b) // (a) . Đảo lại : " K Ỵ (b) gọi K' = OK Ç (a) Þ A'K // AK' Þ K là trung điểm của MK'.
Vậy: Tìm quỹ tích các trung điểm M' của đoạn thẳng OM là (b) với A' Ỵ (b) // (a) , A' là trung điểm của OA , A cố định trên (a) .
5. Trong (α) cho hình bình hành ABCD . Qua A, B, C, D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a, b, c, d song song với nhau và không nằm trên (α) . Trên a, b, c lần lượt lấy ba điểm A' , B' , C' tuỳ ý .
a) Tìm giao điểm D' của d với (A'B'C').
b) Chứng minh rằng A'B'C'D' là hình bình hành.
LG: HS tự làm áp dụng đlí 4 tr 35.
6. Cho ba mặt phẳng (P) , (Q), (R) đôi một song song , đường thẳng a cắt (P) , (Q), (R) lần lượt tại A, B, C . Đường thẳng a' cắt (P) , (Q), (R) lần lượt tại A' , B' , C' . Chứng minh rằng (định lí Talet (Thales) trong không gian)
Rút kinh nghiệm tiết dạy và soạn bổ sung :
File đính kèm:
- tiet 13.doc