Giáo án Hình học 6

A- Mục tiêu:

+ Kiến thức: H nắm được hình ảnh của điểm, của đường thẳng.

Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng.

+ Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên điểm và đường thẳng biết kí hiệu và sử dụng kí hiệu thuộc, không thuộc.

B- Chuẩn bị:

G: Thước, phấn màu, bảng phụ SGV/ tr137, vẽ hình 6/tr 104.

H: Thước thẳng, bảng con.

 

doc82 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Đoạn thẳng Tiết 1: Ngày soạn :2/9/2006 Ngày giảng:9/9/2006 Điểm - Đường thẳng A- Mục tiêu: + Kiến thức: H nắm được hình ảnh của điểm, của đường thẳng. Hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. + Kĩ năng: Biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên điểm và đường thẳng biết kí hiệu và sử dụng kí hiệu thuộc, không thuộc. B- Chuẩn bị: G: Thước, phấn màu, bảng phụ SGV/ tr137, vẽ hình 6/tr 104. H: Thước thẳng, bảng con. C- Tiến trình: 1. Kiểm tra: (5') đồ dùng học tập. + Sách, vở, thước đo (góc, độ dài), compa, nháp , bảng con . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm (6 - 8') Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng G: Giới thiệu điểm 1/ Điểm: Dùng chữ cái in hoa A, Vẽ hình trên bảng. B, C... để đặt tên cho điểm . A . B Hãy vẽ 2 điểm, đặt tên và đọc tên. H: Vẽ bảng con - Một điểm có thể đặt nhiều tên Gọi :2 điểm trùng nhau A, C. A . C Em hiểu thế nào là 2 điểm phân biệt? H: Là 2 điểm không trùng - Một chữ chỉ dùng cho 1 điểm. * Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng (13 - 15') Hình ảnh sợi chỉ căng thẳng, mép bảng. 2. Đường thẳng: - Biểu diễn đường thẳng Để vẽ đt' người ta thường dùng dụng cụ gì ? Thước thẳng Dùng nét bút vạch theo cạnh thẳng của thước. - Đặt tên: Dũng chữ thường Em hãy vẽ 3 đt và đặt tên. H: Lên bảng a Lưu ý: kéo dài đt' về 2 phía H khác: vẽ vào nháp b => không bị giới hạn BP: bài 1/ tr104 sgk. H3 lên bảng làm. Mỗi đường thẳng xác định có b/n điểm thuộc nó. Vô số điểm. G: Trong bài 1: có điểm thuộc đt, có điểm không thuộc đt đó. Vậy có thể nói gì về quan hệ của điểm và đ.thẳng. * NX: Đường thẳng không bị giới hạn về 2 phía. Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng (5 - 7') Yêu cầu quan sát hình 4 và đọc mục 3 trang 3 H: Đọc mục 3 3. Điểm thuộc đt, không thuộc đt. Nhìn vào H4 em biết điều gì ? H: Diễn đạt quan hệ giữa các điểm A, B với đt' d bằng các cách khác nhau. d A . B . Điểm A thuộc đt' d. Hãy vẽ 1 đt', lấy 1 điểm thuộc và 1 điểm không thuộc đt' đó ? H: Vẽ Viết: A ẻ d Điểm B không thuộc đt' d Nhìn vào H5 trả lời các câu hỏi a, b, c /sgk tr 104. Viết B ẽ d. (điểm B nằm ngoài đ/t d) Có thể vẽ được bao nhiêu điểm thuộc, bao nhiêu điểm không thuộc đt' đó ? Vô số. Em hãy đọc nội dung ở phần đầu bài Đọc ký hiệu. 3, Củng cố: (10-11 ph) Bảng phụ ( Điền vào ô trống cho thích hợp)bài tập 2(SBT/95) Cách viết thông thường Hình vẽ Kí hiệu ___._____________ a M R ẽ b Các điểm A, B nằm trên đường thẳng p nhưng điểm c không nằm trên đ/t ấy . Yêu cầu hs làm 3; 4; 7 /sgk tr 104, 105 1, 2 / sbt trắc nghiệm tr 111. 4, Hướng dẫn về nhà: - Học, nắm được cách vẽ, cách đặt tên cho điểm, đt' - Đọc hình vẽ, cách kí hiệu, học kĩ những, - Làm 3 -> 7/ sgk.Bài tập _______________________________________________________ Tiết 2: Ngày soạn :5/9/2006 ngày giảng:15/9/2006 Ba điểm thẳng hàng A- Mục tiêu: - Kiến thức: nắm được tính chất 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. - Kĩ năng: Vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng, sử dụng đúng thuật ngữ nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa... - Thái độ: cẩn thận, chính xác. B- Phương tiện: G: Thước, phấn mầu, bảng phụ ghi bài tập củng cố, bài 7/112 trắc nghiệm. H: Thước thẳng. C- Tiến trình: 1. Kiểm tra: (5 - 6') Vẽ điểm M và đt' b sao cho M ẽ b. Vẽ điểm N và đt' a sao cho N ẻ a, M ẻ a, N ẻ b. Vẽ điểm O sao cho O ẻ a, O ẽ b. Hình vẽ có đặc điểm gì ? (2 đt cùng đi qua điểm N, 3 điểm M, N, O cùng nằm trên đt' a) 3 điểm M, N, O đuợc gọi là 3 điểm thẳng hàng. Vậy 3 điểm thẳng hàng có quan hệ như thế nào? -> bài mới. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Xây dưng khái niệm ba điểm thẳng hàng (8 - 10') Hoạt động của G Hoạt động của H Ghi bảng Khi nào nói ba điểm thẳng hàng. Quan sát hình vẽ đọc theo ý hiểu. 1. T/n là 3 điểm thẳng hàng a A C D Khi nào nói 3 điểm không thẳng hàng. H1: Ghi hình a. H2: Ghi hình b. A ẻ a C ẻ a => A, C, D thẳng hàng D ẻ a Lấy VD về hình ảnh 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng. b M N . H Để vẽ 3 điểm thẳng hàng ta nên vẽ ntn ? H3: Dùng thước thẳng. M ẻ b N ẻ b => M, N, H không H ẽ b thẳng hàng. Vậy muốn biết 3 điểm có thẳng hàng không ta làm ntn ? H4: Dùng thước thẳng để gióng. Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, không thẳng hàng. H: Trả lời miệng bài 8 Củng cố: bài 8, 9, 10/ a, c tr 106 sgk 2 hs làm trên bảng. Làm 5/ 112 trắc nghiệm. Hoạt động 2: Quan hệ giữa 3 đ' thẳng hàng (13 - 15') Kể từ trái sang phải vị trí các điểm ntn đối với nhau. H: Quan sát hình vẽ và trả 2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng. Có b/n điểm nằm giữa 2 điểm A, B lời. m A B Trong 3 điểm thẳng hàng có b/n điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. C A, B, C thẳng hàng A, B nằm khác phía đối với C => điểm C nằm giữa 2đ' A, B. Nói điểm E nằm giữa 2 điểm M, N thì 3 điểm có thẳng hàng không ? H: Có thẳng hàng. 1 điểm muốn nằm giữa 2 điểm khác cần có điều kiện gì ? H: Nêu 2 điều kiện BP1: bài 7/112 trắc nghiệm. 3 điểm thẳng hàng, 2 điểm nằm khác phía với điểm đó. * NX: (sgk/ 106) H: hđ nhóm. 3. Củng cố và luyện tập (10 - 12'): K E A H F B A B C M K N + Qua bài học cần nắm được điều gì ? + Làm 11; 12 (tr 107 - sgk) P E F + Làm bài 8/tr 113 trắc nghiệm. a. Vẽ hình theo cách phát biểu sau : Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, lấy điểm E nằm giữa 2 điểm B, C. Lấy điểm D nằm giữa A và C, đường thẳng AE cắt đường thẳng BD tại F lấy G thuộc đoạn FD. b, Dựa vào câu a, hãy điền Đ/S vào bảng sau : 1. Điểm F nằm giữa 2 điểm D và G 2. Điểm F nằm giữa 2 điểm A và E 3. Điểm C không nằm giữa 2 điểm D và A 4. Điểm G nằm giữa 2 điểm B và F. 4. Hướng dẫn về nhà. Học bài, nắm chắc KT' 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa, làm bt :13 ,14/107-SGK. 6; 7; 8; 9/SBT _____________________________________________________ NS : 10.9.2005 ND: 09.2005 Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm A. Mục tiêu : - H hiểu có duy nhất 1 đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. - Biết vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm, đường thẳng cắt nhau, song song - Vẽ hình đẹp và chính xác. B. Chuẩn bị. G : Thước, phấn màu, bảng phụ ( SGK/tr 106 ) H: Thước, bảng con C: Tiến trình 1. Kiểm tra: H1: Khi nào 3 điểm A, B, C thẳng hàng, không thẳng hàng Cho điểm A. Hãy vẽ đường thẳng đi qua A. Em vẽ được b/n đường thẳng như vậy ? H2 : Cho 2 điểm A và B. Hãy vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm ấy. Hỏi có b/n đường thẳng đi qua A và B? Mô tả lại cách vẽ? H3: Nhận xét, đánh giá điểm? 2. Bài mới: Hoạt động 1. Vẽ đường thẳng ( 5 - 7 ) Y/c h/s đọc sách, sau đó nêu cách vẽ. Từ cách vẽ em có nhận xét gì? Cho 2 điểm P, Q. Y/C 1 em vẽ đường thẳng qua 2 điểm đó? Cho 2 điểm M. N, hãy vẽ các đường qua 2 điểm đó? vẽ được b/n đường? H: Đọc, ( thời gian 1') chỉ vẽ được 1 đường thẳng qua 2 điểm ? 1. Vẽ đường thẳng. a. Cách vẽ. Sgk/tr 107 b. NX: sgk Hoạt động 2 : cách đặt tên, gọi tên đường thẳng? Y/c đọc sgk, nêu cách đặt tên. H: Nêu 3 cách. Dùng 1 chữ cái thường dùng 2 chữ cái thường Gọi tên 2 điểm ẽ đt? 2. Cách đặt tên: 1. a 2. x y 3. M N Y/c làm ? ( tr108) G: ( chốt ) cứ lấy 2 điểm ẽvào đt' để đặt tên cho đt? Cho 3 điểm M,N,P không thẳng hàng vẽ đt' MN, MP. Hai đt' có gì đặc biệt ? H: Tên đt' : AB, BA, AC, CA, CB, BC. H. Có 1 điểm chung. Hoạt động 3: Vị trí tương đối của 2 đt ( 10 á 12' ) G: 2 đt' MN, MP có 1 điểm chung => 2 đt' cắt nhau. Vậy nói đt' a,b cắt nhau thì chúng phải thoả mãn đk gì? H: Có 1 điểm chung H : vẽ hình 3. Đt' cắt nhau, trùng nhau, song song. a * Hai đt' cắt nhau ( a cắt b) có 1 điểm chung. H b Trong thực tế có rất nhiều cặp đt' không có điểm chung. Chúng là 2 đt' song song. Hãy lấp VD về 2 đt' song song. Vậy có 2 đt' mà chúng có nhiều hơn 1 điểm chung không? -> 2 đt' phân biệt. H: trả lời. * Hai đt' song song. Không có điểm chung. m n m // n: không có điểm chung. * Hai đt' trùng nhau. AB trùng AC: có nhiều hơn một điểm chung. G: Nói cho 2 đt' ta hiểu đó là 2 đt' phân biệt * Chú ý: sgk/109 3. Củng cố và luyện tập (có thể viết ở BP) 1- Cho 3 điểm, làm thế nào để biết 3 điểm đó có thẳng hàng không? 2- Tại sao nơi hai điểm luôn thẳng hàng? làm bài 16/109 sgk 3- Hai đt' cùng đi qua 2 điểm A,B (A ạ B) có đặc điểm gì? 4- Làm bài 17 (có 6 đt' đi qua 4 điểm đó) 5- Hai đt' phân biệt có nhiều nhất (ít nhất) mấy điểm chung? 4.Hướng dẫn về nhà: Học bài Làm 15 ,18, 21/sgk 15 , 16, 17 / sgk Đọc kỹ bài TH, chuẩn bị theo tổ + 1 búa đóng cọc + 1 dây dọi + 6 -> 8 cọc tiêu ( 1,5m; 1 đầu nhọn) Tiết 4: thực hành trồng cây thẳng hàng A. Mục tiêu - H/s biết trồng cây, chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên k/n 3 điểm thẳng hàng. B. Phương tiện G: 3 cọc tiêu, 1 dây dọi, 1 búa. H: 4 nhóm, mỗi nhóm 1 búa, 1 dây dọi, 6 á 8 cọc tiêu, cọc dài 1,5 m; vót 1 đầu nhọn. C. Tiến trình 1. Tiến trình kiểm tra (3' - 4') Kiểm tra dụng cụ thực hành 2. Bài mới Hoạt động I: Kiểm tra dụng cụ và lý thuyết ( 10' - 12') G: Muốn chôn cọc rào thẳng hàng với 2 cọc A, B cho trước hoặc đào hố trồng cây thẳng hàng với 2 hố cho trước ta làm ntn? H: Cho các cọc cùng nằm trên 1 đt' G: Y/c hai em cầm 2 cọc tiêu đứng ở hai vị trí A, B 12m cầm cọc tiêu đứng vào vị trí C (thẳng hàng) 12m đứng ngắm cho thẳng hàng (A,B,C) H1, 2 H3 H4 Hoạt động 2: Thực hành ( 22 - 23') B1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng tại A, B (H1,2) H1, 2: cắm cọc A, B B2: H3: dựng cọc tiêu tại C (C nằm giữa A,B) H3: cầm cọc C đặt vào giữa A, B B3: H4 điều chỉnh H3 sao cho 3 điểm A,B, C thẳng hàng (cọc A che khuất cọc B và C) H4: Ngắm, điều chỉnh sang phải, hoặc sang trái Nhóm trưởng phân công cho các thành viên Hoạt động 3: Viết thu hoạch G: Y/c các nhóm ghi biên bản theo trình tự (về nhà viết) Biên bản TH Nhóm: tổ 1- Chuẩn bị 2- Thái độ, ý thức 3- Kết quả G: Nhận xét, đánh giá kết quả TH 4. Thu dọn dụng cụ, hướng dẫn về nhà H: Thu dọn dụng cụ thực hành, trả về phòng TH Về nhà đọc trước bài 5: Tia _________________________________________________ Tiết 5: Tia A. Mục tiêu - H: hiểu đ/n, vẽ được 1 tia, nhận biết hình ảnh của tia. Biết thế nào là 2 tia đối nhau, trùng nhau. - Kỹ năng: vẽ tia, đặt tên, xác định tia chung gốc. - Thái độ: cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị G: Thước, phấn màu, bảng phụ ( H sgk /152 ) Bài 24 / ( 116 - S trắc nghiệm) H: Thước, bảng con C. Tiến trình 1. Kiểm tra: (3') H1: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm C ẻ xy. Tô đậm phần đường thẳng Ox. Lấy A, B ẽ xy, sao cho O, A, B thẳng hàng. 2. Bài mới Hoạt động 1: Tia gốc O (8 - 10') G: Từ hình ảnh trên em hiểu thế nào là 1 tia gốc O. Tia Ox còn gọi là nửa đt' Ox H: (trả lời) 1, Định nghĩa? (sgk - 11) O x Tia Ox (hoặc nửa đt' Ox) Tương tự tia Oy còn được gọi ntn? H: nửa đt' Oy x M A N y G: Nếu lấy M ( hình vẽ) thì điểm M thuộc tia nào? H (tia Ay) Kéo dài tia và lấy tiếp điểm K -> lưu ý tia bị giới hạn về phía gốc A Chú ý: M ẻ tia Ay K ẻ tia Ay K A M y Y/c: đọc tên các tia có trong hình x y O t G: ( Tô màu xy). Em có nhận xét gì về 2 tia Ox, Oy H: Chung gốc Cùng nằm trên 1 đt' Hoạt động 2: Hai tia đối nhau 2. Hai tia đối nhau Em hiểu thế nào là 2 tia đối nhau? H: trả lời + chung gốc (1) + Tạo ra 1 đt' (2) * ĐN: sgk /112 x O y G: Hãy vẽ đt' xy. Lấy 1 điểm A tuỳ ý. Trên hình vẽ có mấy tia, nêu NX về 2 tia đó (NX ở sgk) H: Lên bảng vẽ cả lớp vẽ vào bảng. Ox, Oy đối nhau NX: sgk /112 Tương tự lấy điểm B ẻ xy chỉ ra 2 tia đối nhau -> kết luận ở sgk Đối chiếu đ/n để nhận xét câu trả lời (?1) x A B y (?1) Từ (?1) lưu ý cách gọi tên trùng nhau Tia BA Tia Bx G: Tô màu phấn cho H thấy rõ hình Hoạt động 3: Hai tia trùng nhau ( 6' - 8') 3,Hai tia trùng nhau G: Lấy 1 điểm M tuỳ ý ẻ tia Ax, em nêu NX về quan hệ M với tia AB H: M ẻ tia AB A M B N x Tia Ax, tia AB trùng nhau M ẻ Ax ị M ẻAB N ẻ AB ị N ẻ Ax Ngược lại lấy N tuỳ ý ẻ AB -> N có quan hệ ntn với tia Ax H: N ẻ tia Ax (M, N tuỳ ý) G: Nếu tia Om, On trùng nhau ta có NX gì về các điểm của 2 tia * Chú ý: 2 tia không trùng nhau gọi là 2 tia phân biệt Y/ cầu làm (?2) 3. Củng cố: (6' - 8') 1- Bài học này em cần ghi nhớ gì? 2- Tìm tia đối của tia AC x B A C y 3- BP: Bài trắc nghiệm 4. Hướng dẫn học ở nhà Thuộc 3 khái niệm. Tia gốc O, 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau Làm 23 -> 28 (sgk /113). Tiết 6: luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, đọc hình đối với các khái niệm: tia, tia đối nhau, tia trùng nhau, điểm nằm giữa, điểm nằm cùng phía khác phía. - Thái độ: Cẩn thận khi vẽ hình B. Chuẩn bị: G: Thước, phấn màu, bảng phụ H: Thước C. Tiến trình: 1. Kiểm tra: ( 5') H1: Vẽ đt' xy, lấy A, O ẻxy H2: Chữa bài 24/ sgk Viết tên 2 tia chung gốc Viết tên 2 tia đối nhau, trùng nhau 2. Luyện tập Hoạt động 1 I. Chữa bài tập G: Y/c nêu đk để 2 tia trùng nhau. Lưu ý 2 cách diễn đạt H1: + 2 tia chung gốc + Nằm cùng phía của 1 nửa đt' Bài 24/sgk H2:Mọi M ẻ Ox-> M ẻOy Mọi N ẻ Oy -> N ẻ Ox -> Ox, Oy trùng nhau Nêu điều kiện để 2 tia đối nhau + 2 tia chung gốc + Tạo thành đường thẳng Hoạt động 2: Luyện tập ( 25' - 27') BP1: Điền vào chỗ......cho phù hợp I. Luyện tập Bài 1 1- Điểm K nằm trên đt' xy là gốc chung của........ 2- Nếu điểm A nằm giữa 2 điểm B và C thì ta có: 2 tia BA, BC................ 2 tia................đối nhau 2 tia BC, AC.................trùng nhau (1) x K y K là gốc chung của 2 tia Kx, Ky (2) B A C Tia AB, AC đối nhau Tia BA, BC trùng nhau Tia BC, AC không trùng nhau BP2: Y/c 1 em đọc đề bài, cả lớp cùng suy nghĩ? H: Lên làm H: nhận xét bài Bài 2: ( 28SBT t/ nghiệm) Câu a,e đúng Câu b, c, d sai Bài 3 G: Lưu ý cách vẽ Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng E B A D M C E A B D C M H1: Lấy M ẻđoạn AC -> (H1) H2: Lấy M ẽ đoạn AC -> (H2) Vẽ 3 tia: AB, AC, BC Vẽ các tia đối nhau: AB-AD; AC- AE Lấy M ẻtia AC vẽ tia BM Giải Hãy chỉ ra các tia chung gốc ? ( gốc A, gốc B) 3. Củng cố 1- Thế nào là 1 tia gốc O . Khi nào 2 tia Ax, Ay đối nhau, trùng nhau 4. Hướng dẫn về nhà ôn lại phần lý thuyết về tia Làm 25 - 28 ( SBT /29). Tiết 7: Ngày soạn: 15/10 Ngày giảng : 20/10 đoạn thẳng A. Mục tiêu - Kiến thức: hiểu khái niệm đoạn thẳng - Kỹ năng: Vẽ được 1 đoạn thẳng, đặt tên. Biết chỉ ra giao điểm của 2 đoạn thẳng, đoạn và tia, đoạn và đường thẳng. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị G: Thước, phấn màu, bảng phụ H33, 34, 35 và bài 35/116 H. Thước kẻ, bút chì, bảng con C. Tiến trình 1. Kiểm tra H1: Vẽ 2 điểm A và B. Vạch theo mép thước từ A-> B. Hình này có bao nhiêu điểm. 2. Bài mới Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa ( 14- 15') Đoạn thẳng AB Đoạn thẳng AB là hình như thế nào? H: Mô tả theo ý hiểu A B Đoạn thẳng AB (BA) Y/c đọc đ/n H: đọc đ/n A, B là 2 đầu (2 mút) Làm bài 33,34 (Thông báo cách đọc tên, cách vẽ đoạn thẳng ư ) 1. Cho 2 điểm M, N vẽ đt' MN trên đt' vừa vẽ có đoạn thẳng nào không? H. Vẽ, kẻ MN, ME, EN, EF, NF Dùng phấn màu tô đậm đoạn MN. Vẽ đoạn MN. Vẽ đoạn EF ẻ đường thẳng MN. Trên hình vẽ có mấy đoạn, là đoạn nào? M E F N Có nhận xét gì về đoạn thẳng MN và đường thẳng MN Đường thẳng MN chứa đoạn thẳng MN 2, Vẽ 3 đt' a, b,c cắt nhau đôi một tại A, B,C. chỉ ra các đường thẳng trên hình? a b A C B C a, đọc tên các đường thẳng (nhiều cách) b, Chỉ ra 5 tia trên hình c, Các điểm A, B, C có thẳng hàng không, vì sao? d, Có nhận xét gì về 2 đoạn AB, AC? Có 1 điểm chung Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng (10' - 12") Đo chiều dài chiếc bút chì và chiếc bút viết. So sánh 2 độ dài đó? H. Đọc kết quả lớn hơn nhỏ hơn 2, So sánh hai đoạn thẳng A B C D E G Y/c làm (?1), bài 42/sgk Nêu kluận gì về các đoạn thẳng sau. Bằng 2H lên làm bài b,c đồng thời + AB = CD + AB < EG + EG > CD VD: a, AB = 50 cm CD = 4 cm ị AB = 5cm AB > CD CD = 4cm vì 5> 4 ị AB=5cm AB >CD CD = 4cm vì 5> 4 b, MN = 3,1 dm PQ = 3,1 dm ị MN = MN = PQ PQ = 3,1 = 3,1 a>b>0 c, IK = a (cm) HT = b (cm) IK = a vì a> b HT = b -> IK > HT Y/c làm (?2) (?3) kiểm tra xem 1 inbsơ bằng bao nhiêu mm 3. Củng cố (9 - 10') Thế nào là đoạn thẳng PQ? Đoạn thẳng PQ có quan hệ gì với đường thẳng PQ. 4. Hướng dẫn về nhà; Học bài theo sgk 35 -> 38 Làm (40 , 44 , 45) (sgk/119) ______________________________________________________ Tiết 8: Ngày soạn : 19/10 Ngày giảng : 25/10 độ dài đoạn thẳng A. Mục tiêu - Hiểu độ dài đoạn thẳng là gì, cách đo độ dài đoạn thẳng. - Có kỹ năng so sánh độ dài 2 đoạn thẳng - Giáo dục tính cẩn thận B. Chuẩn bị G: Thước thẳng, thước dây, thẻ gấp , phiếu học tập, hình vẽ BP. H: Các loại thước đo C. Tiến trình 1. Kiểm tra ( 2 - 5') H: Vẽ đoạn MN, PQ. Có NX gì về k/c từ M -> N; từ P -> Q 2. Bài mới 1. Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng ( 12 - 15') 1. Đo đoạn thẳng G: giới thiệu dụng cụ đo đường thẳng. Liên hệ với 1 số đơn vị đo siêu nhỏ: nanomét:109nanomét = 1m a./ Dụng cu Thước thẳng có chia khoảng cách đo (cm) b, Cách đo ị đo độ dài các tế bào ị công nghệ nhân bản vô tính Cừu Đoly H. Cách đo đoạn AB - Độ dài đoạn thẳng AB bằng 170mm Viết : AB = 170mm Y/c đọc sgk, mục, t.gian 2' trả lời Nhận xét: Sgk G: còn diễn đạt: " K/c từ A đến B là 170mm". Vậy nói độ dài đoạn thẳng AB hoặc k/c 2 điểm AB có gì khác nhau? H: Cùng 1 ý Độ dài đoạn thẳng và đoạn thẳng có giống nhau không? H: khác nhau: độ dài là 1 số, đoạn thẳng là một hình Hãy đo: c.dài quyển sgk c.rộng quyển sgk H: Viết vào bảng con đơn vị mm ở nhà em có ti vi không, nói ti vi 21 inhsơ nghĩa là độ dài nào = 21 inhsơ H: độ dài đường chéo màn hình Hãy về và kiểm tra xem độ dài đó = bao nhiêu cm nhé Hoạt động 2: So sánh hai đoạn thẳng ( 10' - 12') G: vẽ 2 đoạn thẳng, yêu cầu 1 h/s lên đo. Cả lớp chỉ vẽ 2 đoạn vào vở, đo H: ghi kết quả 2, So sánh 2 đoạn thẳng E C A G: (nếu h/s đo ra 3 kết quả khác nhau thì cần tạo ra 2 kết quả = ) ị Hai đoạn thẳng = nhau. Vậy khi nào nói 2 đoạn thẳng = nhau H. Khi độ dài của 2 đoạn như nhau D B F Tương tự nếu độ dài AB< độ dài EF ta nói AB nhỏ hơn đoạn EF và viết......... AB = CD AB < EF EF > CD Vậy em hãy so sánh tiếp độ dài của EF và CD H. Trả lời ?1 Y/c làm ?1 CD= ị lưu ý đánh dấu giống nhau đối với đoạn thẳng độ dài = nhau EF = AB = HG = IK = BP: Em có kết luận gì về độ dài bằng nhau a, AB = 3cm CD = 4cm ị H: AB = 3cm AB<CD CD = 4cm vì 3<4 b, MN = 2,5 km = 2500m MK = 3,7m H: MN = 2500m MK = 3,7m MN> MK vì 2500 > 3,7 3. Củng cố Làm (?2) Gv : đưa ra bài tập trắc nghiệm bằng bảng phụ . H/S trả lời 4. Hướng dẫn về nhà Học bài: cách đo, cách ghi độ dài đoạn thẳng, so sánh 2 đường thẳng. Làm: 40,42, 43, 44, 45 sgk /119 Đọc trước bài 8 "khi nào thì AM + MB = AB" ________________________________________________________ Tiết 9: khi nào thì AM + MB = AB ? A. Mục tiêu + H: Hiểu chỉ khi M nằm giữa A,B thì AM + MB = AB + Biết lập luận 1 điểm có (không) nằm giữa hai điểm khác + Giáo dục tính cẩn thận khi đo độ dài đoạn thẳng B. Chuẩn bị G: Thước, bảng phụ bài 35,36 /S T nghiêm. G: Thước, bảng con C. Tiến trình 1. Kiểm tra H1 Vẽ 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Trên hình vẽ có mấy đoạn thẳng. Hãy đo độ dài các đoạn thẳng đó H2: Em thấy trong bài tập có tổng 2 đoạn bằng đoạn thứ 3 với điều kiện gì? Có 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Bài mới Hoạt động 1: Khi nào AM + MB = AB (10 - 13') Yêu cầu đọc (?1), làm bằng chì, đọc kết quả H: Đọc kết quả (đơn vị mm) 1, Khi nào thì...... A M B H: Nếu M nằm giữa A,B -> AM + MB = AB NX: Sgk /120 M nằm giữa A,B Û AM + MB = AB Điều ngược lại có đúng không. Hãy làm bài tập sau: lấy 3 điểm A,B,C thẳng hàng. Tìm 3 đoạn thẳng sao cho 1 đọan này = tổng 2 đoạn kia -> Điều ngược lại. H: Vẽ hình, làm bài Y/c đọc VD ở sgk, lên bảng điền vào (.....) để được lời giải đúng. VD: Giải Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB Thay AM = 3cm AB = 8cm ị 3 + MB = 8 MB = 8 -3 = 5 Vậy độ dài MB là 5cm Để tính được MB em đã sử dụng kiến thức nào H: M nằm giữa AB ị AM + MB = AB Như vậy qua 3 điểm thẳng hàng, nếu đo độ dài các đoạn thẳng tạo thành ta chỉ cần đo mấy đoạn là có thể biết được số đo của đoạn còn lại. H: Đo 2 đoạn ị đoạn thứ 3 G: Nếu có MN + KN =MK em có kết luận gì về quan hệ 3 điểm M,N,K H: N nằm giữa K,M Hoạt động 2: Dụng cụ đo.......( 4 - 5') G: Muốn đo k/c 2 điểm ta làm ntn? H: đặt thước đo. 2, một vài dụng cụ đo. + Dụng cụ: Thước cuộn, Thước chữ A. + Cách đo đoạn AB G: Nếu độ dài thước < độ dài đoạn thẳng thì sao. H: gióng đường thẳng rồi đo và + các độ dài - Gióng đường thẳng AB - Đo độ dài G: Em đã dùng kiến thức nào mà lại tự tin như vậy? H: Khi M nằm giữa AB thì AM + MB = AB 3. Củng cố ( 10 - 15') Bài 46 Yêu cầu đề : bài toán cho gì, hỏi gì? IK = ? Em hãy tóm tắt đề toán Nẻ đoạn IK IN = 3cm NK = 6cm Vì N ẻ đoạn IK -> N nằm giữa I, K Ta có: IN + NK = IM Thay IN = 3cm NK = 6cm ị 3 + 6 = IK IK = 9 Vậy độ dài IK là 9cm Bài 50: Đọc, trả lời Giải thích vì sao AM + MP + PK = AB A M P B Qua bài này cần nhớ điều gì? Nêu cách đo chiều dài sân trường? 4. Hướng dẫn về nhà Học thuộc NX Làm 48,49,51 /sgk 44, 45/ SBT Hướng dẫn bìa 48 Chiều dài lớp học sẽ được tính ntn? Sử dụng Kiến thức bài hôm nay được không? ________________________________________________________ Tiết 10: Ngày soạn 24/11/06 Ngày giảng: 6/11/06 luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố công thức khi nào AM + MB = AB và kiểm tra 15' - Có kỹ năng nhận định 1 điểm nằm giữa 2 điểm và trình bày vấn đề rõ ràng. - Rèn cách trình bày bài toán hình B.Chuẩn bị G: Bảng phụ bài 49 /121, thước, bài KT (15') H: Thước, nháp C. Tiến trình 1. Kiểm tra H1: Khi nào thì AM + MB = AB. Làm bài 46/ sgk H2 : Cho độ dài OA, AB, Muốn kiểm tra điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B ta làm ntn? Làm bài 48/sgk H3: N.xét bài, đánh giá điểm 3. Bài mới Hoạt động 1: Chữa bài tập (4 - 5') G: Y/c h/s chữa bài 46 I: Chữa bài tập bài 46 Bài 46 I N K G: ở bài này đã sử dụng kiến thức nào để tìm IK? H: Công thức cộng đoạn thẳng N là điểm nằm giữa I, K ị IN + NK = IK Mà IN = 3 -> IK = ... 9cm NK = 6 Vậy.......... G: Nếu coi chiều dài lớp học là 1 đoạn thẳng thì khi đo 4 lần liên tiếp ta có thể coi các đ2 là ẻ đoạn thẳng trên Bài 48 sợi dây dài là 1,25 . = 0, 25m Chiều rộng lớp học là: 1,25 + 1,25 + 1,25 +1,25 + 0,25 = 4. 1,25 + 0,25 = 5,25 (m) Vậy............... Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 - 15') G: Đưa bảng phụ lời giải trường hợp h/s quan sát Bài 49 /121 a/ Y/c h/s lên điền để hoàn thiện lời giải h/s lên bảng làm bài a/ A M N B -M nằm giữa AvàB ị AM + MB = AB -> AM = AB - MB (1) -N nằm giữa A và B ị AN + NB = AB -> BN = AB - AN (2) Phần b tiến hành t.tự Mà AN = BM (3) Từ (1),(2),(3) -> AM = BN b, A N M B G: Hãy đọc đề toán Bài toán cho gì, tìm? Muốn biết điểm nào nằm giữa 2 điểm nào ta căn cứ vào đâu? Cho: V, T,A ẻ A TA = 10cm VA = 2cm VT = 3cm Làm tương tự Bài 51/122 T A V a Ta có: T,A, V ẻ a Mà TA + AV = TV vì 1 + 2 = 3 Hỏi: điểm nào nằm giữa ? Nên điểm A nằm giữa T,V Muốn khẳng định ra dựa vào đâu? Bài 47 / 102 SBT A, B, C thẳng hàng a, AC + CB = AB thì C nằm giữa A, B b, AB + BC = AC -> B nằm giữa A, C c, BA + AC = BC -> A nằm giữa B, C Y/c : tính, rút ra NX. Từ câu a em có kết luận gì về 3 điểm A, B, M Bài 48 /102 SBT a, Theo đề: AM = 3,7 cm; AB = 5cm, MB = 2,3 cm 3,7 + 2,3 ạ 5 -> AM +MB ạ AB ị Vậy M không nằm giữa A và B 2,3 + 5 ạ 3,7 -> BM + AB ạ AM ->Bkhông nằm giữaAvà M 3,7 + 5 ạ 2,3 -> AM + AB ạMB -> A không nằm giữa M và B 3. Củng cố (2') Kiến thức cơ bản ở giờ này là gì? Vận dụng kiến thức làm bài kiểm tra (15') Bài kiểm tra 15' Bài 1 (2đ): cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu MP + PN = MN Bài 2 (7đ): Gọi C là 1 điểm nằm giữa A, B. Biết AC = 3cm , AB = 6cm . So sánh AC, CB 4. Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết Làm bài 46, 49, 50 /SBT ______________________________________________________________ Tiết 11: Ngày soạn 24/11/06 Ngày giảng: 13/11/06 vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài A. Mục tiêu - H: nắm vững trên tia Ox duy nhất có 1 điểm M sao cho OM = a - Nếu M,N ẻ tia Ox mà OM = a, Ox = b, a < b thì M nằm giữa O và N - Giáo dục tác phong cẩn thận, chính xác B. Chuẩn bị G: Thước, phấn màu, com pa H: Com pa, thước C. Tiến trình: I, Kiểm tra bài cũ : H1: Nêu điều kiện để có công thức AM + MB = AB H2: Nếu M nằm giữa A, B ta có đẳng thức nào? H1: Lấy 3 điểm V, A, T trên đường thẳng m sao cho AT = 10cm, AV = 20cm VT = 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa...... H3: Mô t

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 6.doc