I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
2. Kỹ năng:Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
101 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II – TAM GIÁC
Bài 1:
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác.
2. Kỹ năng:Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hs: làm ?1
- Cả lớp làm bài trong 5’
Hs: 2 học sinh lên bảng làm và rút ra nhận xét
Gv lấy 1 số kết quả của các em học sinh khác.
? Em nào có chung nhận xét giơ tay
- Nếu có học sinh có nhận xét khác, giáo viên để lại sau:
?2
Gv: sử dụng tấm bìa lớn hình tam giác lần lượt tiến hành như SGK
Hs: Cả lớp cùng sử dụng tấm bìa đã chuẩn bị cắt ghép như SGKvà giáo viên hướng dẫn.
? Hãy nêu dự đoán về tổng 3 góc của một tam giác
- 1 học sinh đứng tại chỗ nhận xét
Gv chốt lại bằng cách đo, hay gấp hình chúng ta đều có nhận xét: tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 , đó là một định lí quan trọng.
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL của định lí
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên.
Hs suy nghĩ trả lời (nếu không có học sinh nào trả lời được thì giáo viên hướng dẫn)
Gv hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình
Hs:B1
=A
, B2
=C
(so le trong)
? Tổng A
+B
+C
bằng 3 góc nào trên hình vẽ.
Hs:Lên bảng trình bày.
Gv:Giới thiệu tam giác vuông.
Hs:Đọc định nghĩa trong SGK
? Vẽ tam giác vuông.
Hs:Lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở
Gv: nêu ra các cạnh.
? VẽDDEF (E
= 900), chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền.
Hs: Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
Gv: Hãy tínhB
+C
.
Hs:
Hs:Làm ?3
Gv: Hai góc có tổng số đo bằng là 2 góc như thế nào .
Hs: Rút ra nhận xét.
Gv:Chốt lại và ghi bảng
Hs:Vẽ hình, ghi GT, KL
Gv:Chỉ ra góc ngoài của tam giác.
Hs: Làm ?4
1. Tổng ba góc của một tam giác(26')
?1
A
= M
=
B
= N
=
C
= P
=
* Nhận xét: A
+B
+C
=1800.
M
+N
+P
=1800.
?2
* Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
Chứng minh:
- Qua A kẻ xy // BC
Ta có: B1
=A
, (2 góc so le trong) (1)
B2
=C
(2 góc so le trong) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
A
+B
+C
=B1
+B
+B2
= 1800(đpcm).
2. Ápdụng vào tam giác vuông :
* Định nghĩa: SGK
B
A
C
DABC vuông tại A (A
= 900)
AB; AC gọi là cạnh góc vuông
BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
Þ + = 900
C
B
A
+B
+C
=1800
A
= 900
* Định lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau
GT
DABC vuông tại Â
KL
B
+ C
= 900
3. Góc ngoài của tam giác:
-ACx
là góc ngoài tại đỉnh C của DABC
* Định nghĩa: SGK
?4
* Định lí: SGK
GT
DABC, ACx
là góc ngoài
KL
ACx
= A
+B
- Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
4. Củng cố:
Phát biểu lại các định lí.
Làm bài tập 1;2 SGK/107;108.
5. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập 3, 5 SGK/108.
Đọc trước mục 2, 3 SGK/107.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
18
09
08/10/2010
21/10/2010
3
7/4
23/10/2010
4
7/3
Bài luyện tập:
LUYỆN TẬP §1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Thông qua bài tập nhằm khắc sâu cho học sinh về tổng các góc của tam giác, tính chất 2 góc nhọn của tam giác vuông, định lí góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng:Rèn kĩ năng tính số đo các góc.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1: Phát biểu định lí về 2 góc nhọn trong tam giác vuông, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
Hs2: Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác, vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh định lí.
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Vẽ hình, GT, KL, chứng minh.
Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
Vẽ hình, GT, KL, chứng minh.
3
7
3
7
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh tính x, y tại hình 57, 58
? Tính = ?
? Tính
Hs thảo luận theo nhóm
- Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày
? Còn cách nào nữa không.
- HS: Ta có ÐM1 = 30Ovì tam giác MNI vuông, mà x + ÐM1 = ÐNMP = 90O.
- Cho học sinh đọc đề toán
? Vẽ hình ghi GT, KL
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
? Thế nào là 2 góc phụ nhau
Hs trả lời
? Vậy trên hình vẽ đâu là 2 góc phụ nhau
? Các góc nhọn nào bằng nhau ? Vì sao
- 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải
Bài tập 6 SGK/109
Hình 57
Xét DMNP vuông tại M
ÞÐN + ÐP = 90O (2 góc nhọn của tam giác vuông)
ÞÐP = 90O – 60O = 30O.
Xét DMIP vuông tại I
ÞÐIMP + ÐP = 90O.
ÞÐIMP = 90O – 30O = 60O.
Xét DAHE vuông tại H:
ÐA + ÐE = 90O (2 góc nhọn của tam giác vuông)
ÞÐE = 35O.
Xét DBKE vuông tại K:
ÞÐHBK = ÐBKE + ÐE (Đ/L góc ngoài của tam giác)
ÐHBK = 90O + 35O = 125O.
Þ x = 125O.
Bài tập 7SGK/109
GT
DABC vuông tại A
KL
a, Các góc phụ nhau
b, Các góc nhọn bằng nhau
a) Các góc phụ nhau là: ÐA1 và ÐB
ÐA2 và ÐC, ÐB và ÐC, ÐA1 và ÐA2.
b) Các góc nhọn bằng nhau
ÐA1=ÐC (vì cùng phụ vớiÐA2)
ÐB = A2(vì cùng phụ vớiÐA1)
4. Củng cố:
Nhắc lại định lí 2 góc nhọn của tam giác vuông và góc ngoài của tam giác.
5. Dặn dò:
Làm bài tập 8, 9 SGK/109
IV. Rút kinh nghiệm:
Biên Hòa, ngày 14 tháng 10 năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hà
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
19
10
15/10/2010
26/10/2010
2
7/4
4
7/3
Bài kiểm tra 1 tiết:
KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2. Kỹ năng: Học sinh biết cách diễn đạt các tính chất thông qua hình vẽ. Biết vận dụng các tính chất đã học vào giài bài kiểm tra.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị cho học sinh mỗi em một đề.
HS: Tập nháp, thước thẳng, Êke, thước đo độ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Nội dung kiểm tra:
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất của các câu sau :
Câu 1: Nếu hai góc đối đỉnh thì
a) Bù nhau
b) Phụ nhau
c) Bằng nhau
d) Cùng bằng 900.
Câu 2:Cho hình vẽ sau. ED // MK, DEK = 700. Vậy góc K1 bằng ?
D
E
700
K
1 ?
M
a) 70
b) 110
c) 30
d) Một số khác
Câu 3:Nếu a // c và c ^ b thì:
a) a ^ b b) a cắt b c) a // b d) a trùng b
Câu 4:Nếu c a và a b thì
a) b // a b) b ^ c c) b ^ a d) b // c
Câu 5:Đường thẳng MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB, nếu:
a) MN vuông góc với AB tại A
b) MN vuông góc với AB tại trung điểm của AB
c)AB vuông góc với MN tại trung điểm của MN
d)AB cắt MNtại trung điểm của MN
Câu 6:
a) Nếu hai đoạn thẳng phân biệt không có điểm chungthì chúng song song nhau
b) Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
c) Nếu hai đường thẳng AB và BC cùng song song với đường thẳng MN thì hai đường thẳng AB và BC trùng nhau
d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì hai góc so le trong bằng nhau
II. Tự luận: (7đ)
Bài 1: (3đ)
x
y
O
A
B
700
400
C
Cho đoạn thẳng AB, đường thẳng a là đường trung trực của AB, a cắt AB tại M. Trên đường thẳng a lấy điểm N không trùng với điểm M. Qua điểm N, vẽ đường thẳng b vuông góc với a. Chứng minh b // AB.
Bài 2:Cho hình vẽ bên: (4đ)
Biết Ax//By, B = 400, AOB = 700.
a) Tính số đo OCA ?
b) Tính số đo OAC ?
ĐÁP ÁN
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổngcộng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Hai góc đối đỉnh
câu 1
0,5
0,5
- Đường trung trực của đoạn thẳng
câu 5
0,5
0,5
- Tiên đề Ơ-clit
câu 6
0,5
0,5
- Từ vuông góc đến song song
bài 1
3,0
3,0
- Hai đường thẳng song song và các tính chất.
2,3,4
1,5
bài 2
4,0
4,0
Tổng:
3,0
7,0
10,0
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1:c) 0,5đ
Câu 2: b) 0,5đ
Câu 3: a) 0,5đ
Câu 4: d) 0,5đ
Câu 5: b) 0,5đ
Câu 6: c) 0,5đ
II. Tự luận: (7đ)
A
B
a
b
M
N
Bài 1:
a) Vẽ hình: (1,5đ)
GT
a là đường trung trực của AB
b ^ a = {N}
KL
b//AB
Cm: Ta có: a là đường trung trực của AB (gt)
Þ AB ^ a (đ/n đường trung trực của đoạn thẳng)
mà b ^ a (gt)
Þ b//AB (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
x
y
O
A
B
700
400
C
Bài 2:
GT
Ax//By, B = 400, AOB = 700.
KL
a) OCA = ?
b) OAC = ?
Cm:
a) Vẽ c đi qua O, c//By Þ O1 = B =400 (hai góc so le trong)
O2= 700 – O1 = 700 – O1 = 300.
Ax//By (gt) Þ OCA = B = 400.
b) c//By (cách vẽ c), By//Ax (gt)
Þ c//Ax (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song).
Þ OAC = O2 = 300 (hai góc so le trong)
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
20
10
15/10/2010
30/10/2010
2
7/3
3
7/4
Bài 2:
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
2. Kỹ năng:Biết sử dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau.Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc,bảng phụ 2 tam giác của hình 60.
HS: Thước thẳng, thước đo góc.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Gv:Treo bảng phụ hình vẽ 60
Hs1: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác ABC
Hs2: Dùng thước thẳng và thước đo góc đo các cạnh và các góc của tam giác A’B’C’
Theo kết quả đo được của HS
Theo kết quả đo được của HS
10
10
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: Quay trở lại bài kiểm tra: 2 tam giác ABC và A’B’C’ như vậy gọi là 2 tam giác bằng nhau.
? DABC và DA’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau.
Hs:…
Gv: Ghi bảng, học sinh ghi bài.
Gv: Giới thiệu hai đỉnh A và A’ là hai đỉnh tương ứng.
? Tìm các đỉnh tương ứng với đỉnh B, C
Hs:Đứng tại chỗ trả lời.
Gv: Giới thiệu góc tương ứng với ÐA làÐA’.
? Tìm các góc tương ứng với góc ÐB và ÐC
Hs:Đứng tại chỗ trả lời.
- Tương tự với các cạnh tương ứng.
? Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác như thế nào .
Hs: Suy nghĩ trả lời (2 học sinh phát biểu)
- Ngoài việc dùng lời để định nghĩa 2 tam giác ta cần dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của 2 tam giác
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu phần 2
? Nêu qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác
Hs: Các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự
Gv: chốt lại và ghi bảng.
- Yêu cầu học sinh làm ?2
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ làm câu a, b
- 1 học sinh lên bảng làm câu c
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhòm ?3
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét đánh giá.
1. Định nghĩa (8’)
DABCvàDA’B’C’ có:
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
ÐA=ÐA’, ÐB=ÐB’, ÐC=ÐC’
ÞDABCvàDA’B’C’ là 2 tam giác bằng nhau
- A và A’gọi là hai đỉnh tương ứng;
- B và B’…
- C và C’ …
- ÐA và ÐA’ gọi là 2 góc tương ứng;
- ÐB và ÐB’…
-ÐC và ÐC’…
- AB và A’B’ gọi là 2 cạnh tương ứng;
- BC và B’C’…
- AC và A’C’…
* Định nghĩa
2. Kí hiệu (18’)
DABC=DA’B’C’ nếu:
AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’
ÐA=ÐA’, ÐB=ÐB’, ÐC=ÐC’
?2
a) DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M
Góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
c) DACB = DMPN
AC = MP;ÐB=ÐN
?3
Góc D tương ứng với góc A
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF
Xét DABC theo định lí tổng 3 góc của một tam giác
ÞÐA+ÐB+ÐC = 1800.
ÞÐA = 1800 – (ÐB+ÐC)
= 1800 – 1200 = 600.
ÞÐD = ÐA = 600.
BC = EF = 3 (cm)
4. Củng cố:Bài tập 10 SGK/111
AB=MI, AC=IN, BC=MN
ÐA=ÐI, ÐC=ÐN, ÐB=ÐM
DABC = DIMN vì
QR=RQ, QP=RH, RP=QH
ÐQ=ÐR, ÐP=ÐH
DQRP = DRQH vì
5. Dặn dò:
Học bài và làm bài tập 11, 12, 13, 14 SGK/112
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
21
11
24/10/2010
02/11/2010
2
7/4
4
7/3
Bài luyện tập:
LUYỆN TẬP §2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau.
2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, Compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Hs2: Làm bài tập 11SGK/112
Cho DABC = DHIK.
a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC. Tìm góc tương ứng với góc H.
b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA'B'C'
IK
Â
AB=HI; AC=HK; BC=IK
A
=H
; B
=I
; C
=K
7
3
5
5
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
- Học sinh đọc đề bài
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó.
- 1 học sinh lên bảng làm
? Viết các góc tương ứng.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau
- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
? Đọc đề bài 14
- 2 học sinh đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
- Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
Bài tập 12SGK/112
DABC = DHID
®
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm;
®DHIK = 2cm, IK = 4cm,
Bài tập 13SGK/112
Vì DABC = DDEF
®
®DABC có:
AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
DDEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm
Chu vi của DABC là
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Chu vi của DDEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
Bài tập 14 SGK/112
Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là:
+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy DABC = DKIH
4. Củng cố:
Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau.
Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)
5. Dặn dò:
Học bài và xem trước §3: “Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c-c-c)”.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
22
11
24/10/2010
06/11/2010
2
7/3
3
7/4
Bài 3:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
CẠNH-CẠNH-CẠNH (c.c.c)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
2. Kỹ năng:Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.Luyện kĩ năng sử dụng dụng cụvẽ hình chính xác. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Hs1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
Nêu các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
DABC = DA'B'C'
AB=A'B'; AC=A'C'; BC=B'C'
A
=A'
; B
=B'
; C
=C'
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Nghiên cứu SGK
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu cách vẽ.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Đo và so sánh các góc:
ÐA và ÐA’, ÐB và ÐB’, ÐC và ÐC’. Em có nhận xét gì về 2 tam giác này.
- Cả lớp làm việc theo nhóm, 2 học sinh lên bảng trình bày.
? Qua 2 bài toán trên em có thể đưa ra dự đoán như thế nào.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt.- 2 học sinh nhắc lại tc.
- Giáo viên đưa lên màn hình:
Nếu DABC và DA'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì kết luận gì về 2 tam giác này.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2
- Các nhómthảo luận
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh (10')
- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho, chẳng hạn vẽ BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng vẽ 2 cung tròn tâm B và C.
- Hai cung cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB và AC ta được DABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh(10')
?1
®DABC = DA'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau
* Tính chất: (SGK)
- Nếu DABC và DA'B'C' có:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì DABC=DA'B'C'
?2
DACD và DBCD có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
ÞDACD = DBCD (c.c.c)
ÞCAD
CBD
=
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
ÞCAD
CBD
=
ÞBOC
=1200
4. Củng cố:
BT 15: học sinh lên bảng trình bày
BT 16: giáo viên đưa bài 16 lên máy chiếu, 1 học sinh đọc bài và lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở: ÐA=600, ÐB=600, ÐC=600..
5. Dặn dò:
Học bài và làm bài tập 17,18,19SGK/114
IV. Rút kinh nghiệm:
Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Biên Hòa, ngày 20 tháng 10 năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hà
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
23
12
31/10/2010
09/11/2010
2
7/4
4
7/3
Bài luyện tập:
LUYỆN TẬP §3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
2. Kỹ năng:Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập.Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.Ghi đúng kí hiệu tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa, bảng phụ lời giải bài tập 18 SGK/114.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu DABC và DA'B'C' có:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì DABC=DA'B'C'
5
5
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Gv: yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Cả lớp làm việc.
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
Gv: Đặt lời giải lên máy chiếu
Hs: Quan sát.
Gv: Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
Gv: hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung trong tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và C.
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.
- Để chứng minhÐADE=ÐDBEta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đố là 2 tam giác nào.
- HS: DADE và DBDE.
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20
- HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3' sau đó vẽ hình vào vở.
- 2 học sinh lên bảng vẽ hình.
- GV đa lên máy chiếu phần chú ý trang 115 - SGK
- Hs ghi nhớ phần chú ý
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.
- Chứng minh ÐO1=ÐO2.
? Để chứng minh ÐO1=ÐO2 ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào.
- DOBC và DOAC.
Gv: Đưa ra chú ý
- 3 học sinh nhắc lại cách làm bài toán 20.
BT 18SGK/114
GT
DADE và DANB
có MA = MB; NA = NB
KL
AMN
BMN
=
- Sắp xếp: d, b, a, c
BT 19SGK/114
GT
DADE và DBDE có AD = BD; AE = EB
KL
a) DADE = DBDE
b) ADE
BDE
=
Bài giải
a) Xét DADE và DBDE có: AD = BD; AE = EB (gt) DE chung
®DADE =DBDE (c.c.c)
b) Theo câu a: DADE = DBDE
®ADE
BDE
=
(2 góc tương ứng)
BT 20SGK/115
- Xét DOBC và DOAC có:
®DOBC = DOAC (c.c.c)
®Ô1 = Ô2 (2 góc tương ứng)
®Ox là tia phân giác của góc XOY
* Chú ý:
4. Củng cố:
?Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau. ? Có 2 tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2 tam giác đó bằng nhau ?
5. Dặn dò:
Làm bài tập 21, 22,23 SGK/115. Ôn lại tính chất của tia phân giác.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
24
12
31/10/2010
13/11/2010
2
7/3
3
7/4
Bài luyện tập:
LUYỆN TẬP §3 (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
2. Kỹ năng:Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.Học sinh hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa. Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
HS1: Phát biểu định nghĩa2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác.
HS2: Khi nào ta có thể kết luận DABC= DA’B’C’ theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu DABC và DA'B'C' có:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì DABC=DA'B'C'
5
5
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu đầu bài khoảng 2'.
? Nêu các bước vẽ.
- HS:
+ Vẽ góc XOY và tia Am
+ Vẽ cung trong (O, r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
+ Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D.
+ Vẽ tia AE ta đượcÐDEA=ÐxOy.
? Vì sao ÐDEA=ÐxOy.
- GV đưa ra chú ý trong SGK.
- 2 học sinh nhắc lại bài toán trên.
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
? Nêu cách chứng minh?
- HS:chứng minhÐCAB=ÐDAB.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
BT 22 (tr115-SGK)
Xét DOBC và DAED có:
OB = AE (vì = r)
OC = AD (vì = r)
BC = ED (theo cách vẽ)
DOBC = DAED (c.c.c)
BOC
=EAD
hay EAD
xOy
=
* Chú ý:
BT 23 (tr116-SGK)
GT
AB = 4cm
(A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D
KL
AB là tia phân giác góc CAD
Bài giải
Xét DACB và DADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
DACB = DADB (c.c.c)
CAB
=DAB
AB là tia phân giác của góc CAD
4. Củng cố:
Phát biểu định nghĩa2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác.
5. Dặn dò:
Ôn lại cách vễ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT
Tuần dạy
Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết dạy
Lớp
25
13
07/11/2010
16/11/2010
2
7/4
4
7/3
Bài 4:
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH-GÓC-CẠNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau.Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, t
File đính kèm:
- toan 72cot.doc